Giáo án Tổng hợp Khối 3 - Tuần 11 - Năm học 2018-2019

doc 24 Trang Bình Hà 9
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Khối 3 - Tuần 11 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp Khối 3 - Tuần 11 - Năm học 2018-2019

Giáo án Tổng hợp Khối 3 - Tuần 11 - Năm học 2018-2019
 - Cây gạo: là loại cây bóng mát thường có ở miền Bắc, ra hoa vào khoảng 
tháng 3 âm lịch, hoa có màu đỏ rất đẹp.
 - đồi: một gò đất cao (trường học xây trên một gò đất cao)
 4. Hoạt động cả lớp: Nghe cô hướng dẫn đọc.
 (Đọc một trong hai dòng từ ngữ sau.) 
 - làng xóm, lượn, nở, nắng lên rồi 
 - lượn quanh, xanh mát, bát ngát, xanh ngắt
 GV chọn và hướng dẫn HS đọc: 
 - lượn quanh, xanh mát, bát ngát, xanh ngắt.
 GV gọi HS đọc, nếu HS đọc chưa đúng thì GV sẽ sửa chữa và đọc mẫu lại.
 5. Hoạt động nhóm: Mỗi bạn đọc một đoạn, tiếp nối nhau đến hết bài.
 GV hướng dẫn giọng đọc: đọc với giọng vui, hồn nhiên, nhấn giọng ở các từ 
gợi tả màu sắc. Ngắt nghỉ sau các dấu câu, cuối mỗi dòng thơ.
 - HS đọc đoạn nối tiếp nhau đến hết bài.
 - Gọi đại diện nhóm đọc.
 - Lớp- GV nhận xét, đánh giá.
 6. Hoạt động nhóm: Kể tên cảnh vật và màu sắc. GDBVMT
 a. Cảnh vật được tả trong bài: 
 - tre, lúa, sông máng, trời mây, nhà ở, ngói mới, trường học, cây gạo, mặt 
trời, lá cờ tổ quốc.
 b. Kể tên những màu sắc tả cảnh vật quê hương trong bài.
 - Tre xanh, lúa xanh, sông máng xanh mát, trời mây xanh ngắt...
 Đại diện nhóm trình bày, lớp - GV nhận xét, đánh giá.
 GV chốt lại: Chỉ có người yêu quê hương mới cảm nhận được hết vẻ đẹp 
của quê hương và dùng tài năng của mình để vẽ phong cảnh quê hương thành một 
bức tranh đẹp.
 4. Củng cố-dặn dò 
 - Qua bài Vẽ quê hương các em hiểu được điều gì ?
 - Các em cần làm gì để thể hiện tình yêu quê hương ? 
 - GV hệ thống lại bài, giáo dục HS yêu quê hương. 
 - Chuẩn bị bài sau: Bài 11C (HĐTH)
 - Nhận xét tiết học.
 Hiệu trưởng duyệt Minh Diệu, ngày 12 tháng 11 năm 2018
 Người soạn 
 Phạm Ngọc Ánh
 Giáo viên giải nghĩa thêm:
 - cây gạo: là loại cây bóng mát thường có ở miền Bắc, ra hoa vào khoảng 
tháng 3 âm lịch, hoa có màu đỏ rất đẹp.
 - đồi: một gò đất cao (trường học xây trên một gò đất cao.
 4. Hoạt động cả lớp: Nghe cô hướng dẫn đọc.
 (Đọc một trong hai dòng từ ngữ sau.) 
 - làng xóm, lượn, nở, nắng lên rồi 
 - lượn quanh, xanh mát, bát ngát, xanh ngắt
 GV chọn và hướng dẫn HS đọc: 
 - làng xóm, lượn, hoa nở, nắng lên rồi 
 GV gọi HS đọc, nếu HS đọc chưa đúng thì GV sẽ sửa chữa và đọc mẫu lại.
 5. Hoạt động nhóm
 - GV hướng dẫn giọng đọc: Khi đọc bài bài thơ này các em cần đọc với 
giọng vui, hồn nhiên; nhấn giọng ở các từ gợi tả màu sắc. Ngắt nghỉ sau các dấu 
câu, cuối mỗi dòng thơ.
 - Mỗi bạn đọc một đoạn, tiếp nối nhau đến hết bài.
 - Gọi đại diện nhóm đọc.
 - Lớp- GV nhận xét, đánh giá.
 6. Hoạt động nhóm: Kể tên cảnh vật và màu sắc.
 a. Cảnh vật được tả trong bài: 
 - tre, lúa, sông máng, trời mây, nhà ở, ngói mới, trường học, cây gạo, mặt 
trời, lá cờ tổ quốc.
 b. Kể tên những màu sắc tả cảnh vật quê hương trong bài.
 - Tre xanh, lúa xanh, sông máng xanh mát, trời mây xanh ngắt...
 Đại diện nhóm trình bày, lớp - GV nhận xét, đánh giá.
 7. Hoạt động cặp đôi: Chọn câu trả lời em cho là đúng nhất.
 Vì sao bức tranh quê hương rất đẹp?
 b. Vì bạn nhỏ yêu quê hương.
 - Đại diện nhóm trình bày
 - Lớp nhận xét.
 GV chốt lại: Cả 3 ý trả lời đều đúng nhưng ý trả lời đúng nhất là ý c. Chỉ có 
người yêu quê hương mới cảm nhận được hết vẻ đẹp của quê hương và dùng tài 
năng của mình để vẽ phong cảnh quê hương thành một bức tranh đẹp.
 GV hệ thống lại nội dung bài học: Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện 
tình yêu quê hương tha thiết của một bạn nhỏ.
 4. Củng cố-dặn dò 
 - Qua bài Vẽ quê hương các em hiểu được điều gì?
 - Các em cần làm gì để thể hiện tình yêu quê hương? GDBVMT
 - Chuẩn bị bài sau: Bài 11C (HĐTH)
 - Nhận xét tiết học.
 Tiếng Việt
 Bài 12A: ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU 
 I. MỤC TIÊU
 - Đọc và hiểu câu chuyện Đất quí, đất yêu.
 - Nghe - nói về quê hương.
 KNS
 - Xác định giá trị: HS biết trình bày ý kiến cá nhân.
 GDBVMT
 - Cần có tình cảm yêu quý, trân trọng đối với từng tấc đất của quê hương.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Hình ảnh
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1. Ổn định
 - HS hát
 2. Kiểm tra
 - Kiểm tra bài Thư gửi bà
 - Giáo viên đánh giá.
 3. Bài mới
 A. Hoạt động cơ bản 
 1. Hoạt động cả lớp: 
 Giải câu đố: Tìm tên các dòng sông.
 a. Sông Hồng
 b. Sông Hương
 2. Nghe cô đọc câu chuyện sau: Đất quý, đất yêu
 3. Hoạt động cặp đôi.
 - Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa:
 - Ê - ti ô- pi-a
 - Cung điện
 - Khâm phục
 4. Hoạt động cả lớp. 
 - Nghe cô hướng dẫn đọc từ, câu.
 5. Hoạt động nhóm
 - Mỗi bạn đọc một đoạn, tiếp nối nhau cho đến hết bài.
 6. Thảo luận, trả lời câu hỏi: 
 - Dòng nào dưới đây nêu đúng ý nghĩa của câu chuyện Đất quý, đất yêu?
 c. Đất Ê-ti-ô-pi-a vô cùng thiêng liêng đối với người Ê- ti- ô- pi- a. KNS
 Tiết 2
 B. Hoạt động thực hành 
 1. Hoạt động nhóm
 Đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
 - Vua mời họ vào cung, mở tiệc chiêu đãi, tặng nhiều vật quý- tỏ ý trân trọng 
và mến khách.
 2. Đọc đoạn 2, 3 và trả lời câu hỏi:
 6 x 3 = 18 (lít)
 Cả hai thùng đựng số lít nước là:
 6 + 18 = 24 (lít) 
 Đáp số: 24 (lít)
 4. Củng cố-dặn dò 
 - Nêu các bước giải bài toán. 
 - Chuẩn bị bài sau.
 - Nhận xét tiết học.
 Buổi chiều 
 Tiếng Việt
 ÔN TẬP
 - Cho HS luyện đọc bài Đất quý, đất yêu.
 - Hình thức luyện đọc bài theo nhóm, theo cặp và đọc cá nhân tiếp nối đoạn 
văn đến hết bài, kết hợp trả lời câu hỏi phù hợp nội dung bài.
 Tiếng Việt
 ÔN TẬP
 1. Nghe cô đọc bài rồi viết vào vở một đoạn trong bài Giọng quê hương(từ 
Lúc đứng lên.tôi muốn làm quen).
 2. Điền vào chỗ trống oai hay oay, rồi giải câu đố 
 Tớ đây ngoài mặt phẳng lì
 Oai ghê , sáng bóng ai bì được thay !
 Thế nên từ trước đến nay
 Hễ ai nhìn tớ ! loay hoay ngắm hoài
 Là cái gương
 Tự nhiên xã hội
 Tiết: 21 CÁC THẾ HỆ TRONG GIA ĐÌNH VÀ HỌ HÀNG CỦA EM
 I. MỤC TIÊU
 Sau bài học, em:
 - Phân biệt được các thế hệ trong gia đình.
 - Nêu được mối quan hệ họ hàng nội, ngoại và biết cách xưng hô đúng .
 - Phân tích mối quan hệ họ hàng trong một số trường hợp cụ thể.
 - Biết kính trọng và thương yêu mọi người.
 KNS
 - Kĩ năng giao tiếp.
 - Kĩ năng trình bày suy nghĩ.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Hình ảnh
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1. Ổn định
 - Củng cố cách viết chữ hoa G.
 - Mở rộng vốn từ về quê hương.
 KNS
 - Xác định giá trị: HS biết trình bày ý kiến cá nhân.
 GDBVMT
 - Giáo dục tình cảm yêu quý quê hương.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Hình ảnh
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1.Ổn định
 - HS hát
 2. Kiểm tra
 - HS đọc bài Đất quý, đất yêu.
 3. Bài mới
 A. Hoạt động cơ bản 
 1. Hoạt động cả lớp: Cùng chơi: Giải câu đố. 
 a. Thành Phố Hồ Chí Minh
 b. Rừng thông Đà Lạt
 c. Nhà Bác Hồ (Làng Sen)
 d. Nhà máy gang thép Thái Nguyên
 2. Hoạt động nhóm 
 Sắp xếp lại các tranh theo đúng trình tự các chi tiết trong câu chuyện Đất 
quý, đất yêu.
 3 - 1- 2- 4
 3. Dựa vào tranh, tiếp nối nhau kể lại từng đoạn của câu chuyện Đất quý, đất 
yêu. KNS
 Tiết 2
 4. Hoạt động nhóm
 Cùng chơi : Thi xếp từ thành nhóm
 a, Chỉ sự vật quê hương: Cây đa, dòng sông, con đò, mái đình, ngọn núi, 
phố phường.
 b. Chỉ tình cảm đối với quê hương: gắn bó, nhớ thương, yêu quý, thương 
yêu, bùi ngùi, tự hào.GDBVMT
 5. Hoạt động cặp đôi
 Trả lời câu hỏi
 - Các từ thay thế từ quê hương: Quê quán, quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt 
rốn.
 B. Hoạt động thực hành
 1. Hoạt động cá nhân 
 Viết vào vở theo mẫu
 - 4 lần chữ hoa G (Gh) cỡ nhỏ
 - 2 lần tên riêng Ghềnh Ráng (cỡ nhỏ)
 - 1 lần câu:
 Ai về đến huyện Đông Anh
 Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương. 
 Túi thứ nhất đựng 7 quả táo. Túi thứ hai đựng gấp 4 lần túi thứ nhất. Hỏi hai 
túi đựng bao nhiêu quả táo?
 Bài giải
 Túi thứ hai đựng là:
 7 x 4 = 28 (quả)
 Hai túi đựng là: 
 7 + 28 = 35 (quả) 
 Đáp số: 35 quả
 3. Tính (theo mẫu)
 a. 20 x 3 = 60; 60 - 13 = 47
 b. 42 : 6 = 7; 7 + 35 = 42
 c. 25 : 5 = 5; 5 x 3 = 15
 C. Hoạt động ứng dụng
 - Kết quả : 63 kg
 4. Củng cố - dặn dò
 - HS nêu các bước giải toán.
 - Chuẩn bị bài sau.
 - Nhận xét tiết học.
 Buổi chiều 
 Âm nhạc
Tiết: 11 HỌC HÁT BÀI: LỚP CHÚNG TA ĐOÀN KẾT
 (GV bộ môn soạn và dạy)
 Toán
 ÔN TẬP 
 1. Một nông trại chăn nuôi trâu bò có 185 con bò, số trâu ít hơn số bò là 26 
co. Hỏi nông trại đó nuôi tất cả bao nhiêu con trâu và bò?
 Kết quả: 396 con 
 2. Một lớp học bán trú tháng trước ăn hết 217 kg gạo, tháng này ăn nhiều 
hơn tháng trước 36 kg. Hỏi cả hai tháng lớp đó ăn hết bao nhiêu kg gạo?
Kết quả: 470 kg
 3. Nhìn vào sơ đồ đặt đề toán rồi giải bài toán bằng hai phép tính.
Lớp 3A 28 em
 ? HS
Lôùp 3B 
 5 em 
 Giải:
 Lớp 3B có số học sinh là:
 28 + 5 = 33( HS)
 6. Hoạt động nhóm. 
 - Cùng chơi: Tìm tiếng theo âm vần
 a, Tìm tiếng bắt đầu bằng s/x: 
 - Sổ, sách, sông, suối, sắn, sen, sim, sung...
 - Xới, xách, xô, xiên xọc, cuốn xéo, xốc xếch....
 C. Hoạt động ứng dụng
 - HS cần sự hỗ trợ của cha mẹ
 4. Củng cố – dặn dò
 - Lưu ý cách viết danh từ riêng
 - Chuẩn bị bài sau. 
 - Nhận xét tiết học.
 Tiếng Việt
 Bài 11C: EM YÊU QUÊ HƯƠNG 
 I. MỤC TIÊU
 - Đọc và hiểu bài thơ Vẽ quê hương. 
 GDBVMT: Yêu cảnh đẹp đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung 
 quanh, có ý thức BVMT.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Hình ảnh
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1. Ổn định 
 HS hát.
 2. Kiểm tra
 - HS đọc bài Đất quý, đất yêu
 3. Bài mới
 A. Hoạt động cơ bản
 1. Hoạt động nhóm
 - Cho các bạn xem tranh em vẽ, giới thiệu với các bạn về ngôi nhà của em. 
 2. Hoạt động cả lớp.
 - Nghe cô đọc bài Vẽ quê hương
 3. Hoạt động cá nhân: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa.
 Sông máng (sông đào): sông do người đào để lấy nước tưới ruộng hoặc để 
thuyền bè đi lại. 
 4. Hoạt động cả lớp: Nghe cô hướng dẫn đọc.
 Đọc một trong hai dòng từ ngữ sau theo hướng dẫn của cô.
 - làng xóm, lượn, nở, nắng lên rồi 
 - lượn quanh, xanh mát, bát ngát, xanh ngắt
 5. Hoạt động nhóm
 - Mỗi bạn đọc một đoạn, tiếp nối nhau đến hết bài Vẽ quê hương.
 6. Kể tên cảnh vật và màu sắc: GDBVMT
 a.Tre, lúa. sông máng, trời, mây, nhà ở, ... 
 b.Tre xanh, lúa xanh, sông máng xanh mát, trời mây xanh ngắt...
 7. Hoạt động cặp đôi: Chọn câu trả lời em cho là đúng nhất.
 - Vì sao bức tranh quê hương rất đẹp?
 c. Bước 3: Dán chữ: GDBVMT
 - HS quan sát hình 4, nêu cách thực hiện dán chữ.
 - GV nhận xét, nêu cách dán:
 + Kẻ một đường thẳng chuẩn, sắp xếp chữ cho cân đối.
 + Bôi hồ đều vào mặt sau chữ, dán chữ cho phẳng, thẳng.
 + Đặt tờ giấy nháp lên trên, miết nhẹ cho phẳng.
 HS tập kẻ, cắt, dán chữ I, T
 - GV cho HS thực hành tập kẻ, cắt, dán chữ I, T
 4. Củng cố-Dặn dò
 - GV hệ thống lại bài.
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau.
 Toán
 BÀI 30: BẢNG NHÂN 8(T1)
 I. MỤC TIÊU
 - Em học thuộc bảng nhân 8.
 - Vận dụng bảng nhân 8 vào thực hành tính và giải toán.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Bảng con, phấn màu.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1.Ổn định: Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
 2. Kiểm tra
 - KT bảng nhân từ 2 đến 7.
 3. Bài mới
 A. Hoạt động cơ bản 
 Hoạt động nhóm
 1. Chơi trò chơi “Truyền điện”: Ôn lại bảng chia 7. 
 2. a) Thực hiện lần lượt các hoạt động sau và viết vào vở:
 8 được lấy 1 lần, ta viết: 8 x 1 = 8
 8 được lấy 2 lần, ta có: 8 + 8 = 16
 Vậy 8 x 2 = 16
 8 được lấy 3 lần, ta có: 8 + 8 +8 = 24
 Vậy: 8 x 3 = 24
 b) Em thực hiện tương tự như trên và viết các phép nhân vào vở:
 8 x 4 = 32 8 x 7 = 56 8 x 9 = 72
 8 x 5 = 40 8 x 8 = 64 8 x 10 = 80
 8 x 6 = 48
 c. Đọc và học thuộc bảng nhân 8
 3. Chơi trò chơi: “Đếm thêm 8”
 a, Đếm thêm 8, từ 8 đến 80 : 8, 16, 24, 32, 40, 48, 56, 64, 72, 80
 b, Viết số thích hợp vào ô trống:
8 16 24 32 40 48 56 64 72 80
 4. Củng cố-dặn dò
 Thứ năm, ngày 15 tháng 11 năm 2018
 Tiếng Việt
 Bài 11C: EM YÊU QUÊ HƯƠNG 
 I. MỤC TIÊU
 - Củng cố kĩ năng và hiểu biết về câu Ai làm gì ? 
 - Viết đúng từ ngữ chứa tiếng mở đầu bằng s/x hoặc có vần ươn, ương.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Hình ảnh
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1. Ổn định: Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
 2. Kiểm tra
 - HS đặt câu theo mẫu Ai làm gì? 
 3. Bài mới
 B. Hoạt động thực hành
 1. Hoạt động nhóm
 - Làm bài tập a hoặc b dưới đây theo hướng dẫn của thầy cô.
 a. Chọn s và x điền vào chỗ trống ?
 Một nhà sàn đơn sơ vách nứa
 Bốn bên suối chảy, cá bơi vui
 Đêm đêm cháy hồng bên bếp lửa
 Ánh đèn khuya còn sáng lưng đồi
 (Nguyễn Đình Thi)
 2. Hoạt động cá nhân 
 - Viết vào vở các từ ngữ đã hoàn thành ở hoạt động 1
 3. Hoạt động nhóm 
 - Tìm trong mỗi câu sau đây bộ phận câu trả lời câu hỏi “Ai ?” hoặc “Làm gì ?”
 Ai Làm gì
 Cha làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân. 
 Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo lên gác bếp để gieo cấy mùa sau. 
 Dì tôi cắp một chiếc rổ lớn, dắt tay tôi đi hái rau khúc. 
 4. Củng cố-dặn dò
 - Hệ thống lại nội dung bài học
 - Chuẩn bị bài sau. 
 - Nhận xét tiết học.
 Mĩ thuật
Tiết: 11 TẠO HÌNH TỰ DO VÀ TRANG TRÍ BẰNG NÉT (T2)
 (GV bộ môn soạn và dạy)
 Toán
 Bài 30: BẢNG NHÂN 8 (Tiết 2) 
 I. MỤC TIÊU
 - Em học thuộc bảng nhân 8.
 - Nêu được một số thiệt hại do cháy gây ra.
 - Biết cách xử lí khi xảy ra cháy nhà.
 KNS
 - Phân tích và dử lý thông tin về những nguy cơ cháy ở nhà.
 - Ứng phó nếu có tình huống hỏa hoạn; Tìm kiếm sự giúp đỡ đúng cách.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Hình ảnh
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1. Ổn định
 - HS hát
 2. Kiểm tra 
 - Kể các thành viên trong gia đình em. 
 - Gia đình em có mấy thế hệ ?
 3. Bài mới
 A. Hoạt động cơ bản
 1. Hoạt động nhóm
 Quan sát thực hiện nhiệm vụ 
 a. Quan sát các hình dưới đây:
 b. Dầu hỏa, đèn dầu, củi, 
 c. Ga, xăng, lá khô
 Hình 2 . Sử dụng đúng cách, sắp đồ dùng gọn gàng ngăn nắp
 2. Hoạt động cặp đôi
 Thực hiện hoạt động
 a. Quan sát lại căn bếp vẽ trong hình 1
 b. Sắp xếp đồ dùng hợp lí, không nên để dầu hỏa ở gần bếp khi đang nấu, 
không nên cho em bé chơi đèn dầu. Trong bếp, nên sắp xếp đồ dùng gọn gàng 
ngăn nắp, hợp lí.
 c. Gây ra cháy bếp, cháy nhà, cháy lan ra xung quanh làm cho thiệt hại 
người và của.
 d. Phỏng người, gây cháy nhà rất nguy hiểm.
 3. Hoạt động nhóm
 Hoàn thành bảng học tập
 - HS thực hiện 
 4. Tìm hiểu thiệt hại của cháy nhà
 a. Mẹ và bé bị phỏng, thiệt hại người và của
 b.Cháy, sẽ thiệt hại về người và của
 5. Đọc và trả lời
 a. Đọc đoạn văn
 b. Trả lời câu hỏi: Phòng cháy khi ở nhà. KNS
 Cách tốt nhất để phòng cháy khi đun nấu là không để những thứ dễ cháy ở 
gần bếp. Khi đun nấu phải trông coi cận thận và nhớ tắt bếp khi sử dụng xong. 
 4. Củng cố - dặn dò
 - HS nêu cách phòng cháy khi ở nhà
 - Chuẩn bị bài sau
 - Nhận xét tiết học 
 Thứ sáu, ngày 16 tháng 11 năm 2018
 Tiếng Việt
 Bài 11C: EM YÊU QUÊ HƯƠNG 
 I. MỤC TIÊU
 - Củng cố kĩ năng và hiểu biết về câu Ai làm gì? 
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Bảng nhóm
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1. Ổn định
 - HS hát
 2. Kiểm tra
 - Cho HS đặt câu theo mẫu Ai làm gì ? Tìm bộ phận trả lời câu hỏi Ai? 
 3. Bài mới
 B. Hoạt động thực hành
 4. Hoạt động nhóm
 - Thảo luận để đặt câu nói về hoạt động cùa người, con vật trong ảnh theo 
mẫu Ai (con gì) làm gì?
 VD
 - Em trai tôi chơi bóng đá ở ngoài sân.
 Ở ngoài sân, em trai tôi đang chơi bóng. 
 - Những chú gà con đang chạy lon ton bên gà mái mẹ.
 Những chú gà con đang mổ thóc trên sân.
 5. Hoạt động cá nhân. 
 - Viết lại câu vừa đặt được ở hoạt động 4. 
 C. Hoạt động ứng dụng
 - HS cần sự hỗ trợ của cha mẹ.
 4. Củng cố-dặn dò
 - Hệ thống lại nội dung bài học. 
 - Chuẩn bị bài sau. 
 - Nhận xét tiết học.
 Thể dục
Tiết 22 ĐỘNG TÁC BỤNG CỦA BÀI THỂ DỤC 
 (GV bộ môn soạn và dạy)
 Toán
 BÀI 31: NHÂN SỐ CÓ BA CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (T1)
 I. MỤC TIÊU
 Biết:
 - Nhân số có ba chữ số với số có một chũ số.
 - Vận dụng nhân số có ba chữ số với số có một chũ số vào giải toán.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Bảng nhóm
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1. Tổng kết
- Chủ tịch hội đồng báo cáo về các mặt 
hoạt động của lớp.
+ Chuyên cần Tổng số ngày nghỉ của học sinh.
 + Có phép
 + Không phép
+ Vệ sinh - Quét dọn lớp học
+ Trang phục - Quần áo..
+ Học tập - Ý thức học tập..
 - Phát biểu xây dựng bài..
2. GV: Nhận xét, đánh giá hoạt động 
của HS. - Tuyên dương nhóm, cá nhân học tốt
 thực hiện tốt.
 .
 ..
- Rút kinh nghiệm cần phát huy, khắc - Nhắc nhở, động viên học sinh học còn 
phục. chậm ..
3. Kế hoạch tuần 12: - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
Biện pháp: Động viên –khích lệ. - Thực hiện tốt nội quy.
- Nhắc nhở HS thực hiện tốt an toàn - Phân công HS giúp đỡ nhau để cùng 
giao thông. nhau tiến bộ.
- Củng cố lại kiến thức đã học. - Tiếp tục luyện viết chữ đẹp.
 - Chăm sóc cây xanh.
 - Thực hiện tốt 15 phút đầu giờ.
 - Thực hiện tốt ATGT. 
 KÝ DUYỆT 

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_khoi_3_tuan_11_nam_hoc_2018_2019.doc