Giáo án Tổng hợp Khối 3 - Tuần 1 - Năm học 2018-2019

doc 19 Trang Bình Hà 5
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp Khối 3 - Tuần 1 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp Khối 3 - Tuần 1 - Năm học 2018-2019

Giáo án Tổng hợp Khối 3 - Tuần 1 - Năm học 2018-2019
 Thứ hai, ngày 3 tháng 9 năm 2018
 Tiếng việt
 BÀI 1A: CẬU BÉ THÔNG MINH 
 I. MỤC TIÊU
 - Đọc và hiểu câu chuyện Cậu bé thông minh.
 - Nghe – kể về một số trẻ thông minh thời xưa.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Tranh minh họa bài tập đọc.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1. Kiểm tra bài cũ 
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 
 2. Bài mới
 - Giới thiệu 8 chủ điểm của SGK Tiếng Việt 3 Tập 1.
 A. Hoạt động cơ bản
 1. Hoạt động cả lớp: Nghe cô kể chuyện về Lương Thế Vinh.
 2. Nghe cô đọc câu chuyện: Cậu bé thông minh.
 3. Hoạt động cặp đôi: Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa.
 - Kinh đô, om sòm, trọng thưởng.
 4.Thay nhau đọc những câu sau:
 - Vua hạ lệnh...................phải chịu tội.
 - Vua biết là đã.........luyện thành tài.
 5. Hoạt động nhóm: Đọc bài trong nhóm.
 - Mỗi em đọc một đoạn,tiếp nối đến hết bài.
 6.Trong câu truyện này em thích nhân vật nào? Vì sao?
 Tiết 2
 B. Hoạt động thực hành 
 1. Hoạt động nhóm: Đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi:
 a) Nhà vua lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp một con gà trống biết đẻ 
trứng. 
 b) Vì gà trống không đẻ trứng được.
 2. Đọc đoạn 1,2 và thảo luận chọn câu trả lời đúng.
 c. Vì cậu bé biết lệnh của vua vô lý.
 3. Hoạt động cặp đôi: Trao đổi chọn ra 2 việc làm của cậu bé để chỉ ra được 
sự vô lý trong lệnh của nhà vua.
 - So sánh việc bố đẻ em bé với lệnh bắt dân nộp gà trống đẻ trứng.
 - So sánh việc rèn dao từ một chiếc kim với lệnh bắt làm 3 mâm cỗ từ một 
con chim sẻ.
 4. Hoạt động nhóm: Đọc phân vai:
 - Cho 3 HS đọc phân vai đoạn 2 của câu chuyện: Người kể chuyện, vua, cậu 
bé. 
 C. Hoạt động ứng dụng
 - Về nhà các em xem nơi mình đang ở có bạn nhỏ nào thông minh không và 
bạn đó thể hiện trí thông minh như thế nào.
 3. Củng cố-dặn dò 
 2 
Buổi chiều
 Tiếng Việt
 ÔN TẬP
 - Cho HS luyện đọc bài Cậu bé thông minh.
 - Hình thức luyện đọc bài theo nhóm, theo cặp và đọc cá nhân tiếp nối đoạn 
văn đến hết bài. 
 Tiếng Việt
 ÔN TẬP
 - Cho HS luyện đọc bài Cậu bé thông minh.
 - Trả lời câu hỏi phù hợp nội dung bài.
 Toán
 ÔN TẬP
 - Học sinh làm các bài tập sau:
 1, Viết số thích hợp vào ô trống:
 420 421 422 423 424 425 426 428 429 429
 600 599 598 897 596 595 594 593 592 591
 2, Điền dấu >, <, =
 871>817 361 – 60= 301
 234<423 200 + 80 + 9= 289
 205203
 3, Tìm số lớn nhất, số bé nhất trong các số sau: 
 758, 875, 857, 785, 587, 578
 4, Viết các số 827; 610; 197; 160; 191; 782. 
 Theo thứ tự từ bé đến lớn.160, 197, 610, 782, 827.
 - GV hệ thống lại bài.
 Thứ ba, ngày 4 tháng 9 năm 2018
 Anh văn
Tiết 1: THEME 1: HELLO
 (GV bộ môn soạn và dạy)
 Tiếng Việt
 BÀI 1B: TRẺ EM THÔNG MINH NHƯ THẾ NÀO? 
 I. MỤC TIÊU
 - Kể câu chuyện cậu bé thông minh.
 - Nhớ 10 chữ cái đầu tiên trong bảng chữ cái. Nhận biết từ chỉ sự vật, nhận 
biết phép so sánh. Nghe-viết đoạn văn.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Bảng phụ
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1. Kiểm tra bài cũ
 - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 
 4 
 Toán
 BÀI 2: ÔN TẬP VỀ CỘNG, TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (Không nhớ) 
 I. MỤC TIÊU
 Em ôn tập về:
 - Cộng trừ các số có ba chữ số (không nhớ) và giải toán có lời văn về nhiều 
hơn, ít hơn.
 - Tìm thành phần chưa biết của phép tính (phép cộng, phép trừ)
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Bảng phụ.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1. Kiểm tra bài cũ 
 - Viết các số sau dưới dạng tổng các trăm, các chục, các đơn vị: 659; 708; 
910. 
 - Nêu thứ tự các hàng (từ trái sang phải) trong số có 3 chữ số.
 2. Bài mới
 A. Hoạt động thực hành 
 1. Hoạt động cả lớp: Chơi trò chơi truyền điện “cộng trong phạm vi 20”
 2. Hoạt động cá nhân: Tính nhẩm.
 - Nêu cách tính nhẩm.
 a) 300 + 200 = 500 b) 400 + 60 = 460 c) 100 + 20 + 6 = 126 
 500 – 200 = 300 460 – 60 = 400 400 + 30 + 2 = 432
 500 – 300 = 200 460 – 400 = 60 900 + 90 + 9 = 999
 3. Hoạt động cá nhân: Đặt tính và tính.
 235 + 421 859 - 354 624 + 34 917 - 13
 235 859 624 917
 +421 - 354 + 34 - 13
 656 505 658 904
 4. Tìm x:
 a) x + 35 = 455 b) x – 27 = 861 c) 652 – x = 202
 x = 455 - 35 x = 861 + 27 x = 652 - 202
 x = 420 x = 888 x = 450
 3. Củng cố-dặn dò
 - Hệ thống lại nội dung bài học.
 - Chuẩn bị bài sau.
 - Nhận xét tiết học.
Buổi chiều
 Âm nhạc
Tiết 1: HỌC HÁT BÀI: QUỐC CA VIỆT NAM
 (GV bộ môn soạn và dạy)
 Toán
 ÔN TẬP
 Học sinh làm các bài tập:
1, Tính nhẩm:
 6 
 - 2 lần tên riêng Vừ A Dính (tên một thiếu niên đã anh dũng hi sinh trong 
cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược).
 - 1 lần câu ca dao sau:
 Anh em như thể chân tay
 Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần.
 - GV giải nghĩa: Anh em phải biết thương yêu đùm bọc lẫn nhau.
 7. Hoạt động cả lớp: Cả lớp cùng hát Em yêu trường em.
 8. Hoạt động cá nhân: Từ chỉ sự vật: vở, bút, phấn, mực.
 C. Hoạt động ứng dụng
 - GV hướng dẫn.
 3. Củng cố-dặn dò
 - Hệ thống lại nội dung bài học.
 - Chuẩn bị bài sau.
 - Nhận xét tiết học.
 Tiếng Việt
 BÀI 1C: HAI BÀN TAY EM
 I. MỤC TIÊU
 - Đọc và hiểu bài thơ Hai bàn tay em.
 - Viết đúng từ ngữ chứa tiếng có vần an/ang hoặc từ ngữ chứa tiếng bắt đầu 
bằng l/n.
 - Điền đúng nội dung vào mẫu Đơn xin cấp thẻ đọc sách.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - GV: Tranh minh họa SGK.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1. Kiểm tra bài cũ 
 - 3 HS kể đọc nối tiếp đoạn trong câu chuyện: Cậu bé thông minh.
 - GV nhận xét
 2. Dạy bài mới
 A. Hoạt động cơ bản 
 1. Hoạt động nhóm: 
 - HS tự xem tranh và nói về bàn tay của em
 2. Hoạt động cả lớp: Nghe cô đọc bài thơ Hai bàn tay em.
 3. Hoạt động cá nhân: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa: 
 - siêng năng, giăng giăng. 
 4. Hoạt động nhóm.
 - Mỗi em đọc một khổ thơ, tiếp nối nhau đến hết bài.
 5. Các ngón tay của bé được so sánh với gì?
 Khổ 1: Bàn tay đẹp như nụ hoa.
 Khổ 2: Hoa má đẹp.
 Khổ 3: Rất đẹp.
 Khổ 4: Làm nở hoa.
 Khổ 5: Vui, thú vị.
 - Tác giả đã sử dụng hình ảnh so sánh khi tả bàn tay của bé
 8 
 Đáp số: 205 người 
 3. Củng cố, dặn dò:
 - Muốn tìm số hạng, số bị trừ chưa biết em làm thế nào?
 - Hệ thống lại nội dung bài học.
 - Chuẩn bị bài sau.
 - Nhận xét tiết học.
Buổi chiều
 Đạo đức
Tiết 1: KÍNH YÊU BÁC HỒ (Tiết 1)
 (GV bộ môn soạn và dạy)
 Toán
 ÔN TẬP
- Học sinh làm các bài tập:
 1, Đặt tính rồi tính:
 258 + 206 856 – 334 526 + 37 817 – 33
 Kq: 464; 522; 563; 784
2, Tìm x
 x + 73 = 456 x – 29 = 865 551 – x = 102
Kq: 383; 894; 449
3, An cân nặng 27 kg, mẹ An cân nặng hơn An 15 kg. Hỏi mẹ An cân nặng bao 
nhiêu kg?
Kq: 42 kg.
4, Tìm số chẵn lớn nhất có 2 chữ số.
Kq: 98
 Thể dục
Tiết 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH
 (Gíao viên bộ môn soạn và dạy)
 Thứ năm, ngày 6 tháng 9 năm 2018
 Tiếng Việt
 BÀI 1 C: HAI BÀN TAY EM (T2)
 I. MỤC TIÊU
 - Đọc và hiểu bài thơ Hai bàn tay em.
 - Viết đúng từ ngữ chứa tiếng có vần an/ang hoặc từ ngữ chứa tiếng bắt đầu 
bằng l/n.
 - Điền đúng nội dung vào mẫu Đơn xin cấp thẻ đọc sách.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - GV: Tranh minh họa SGK.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1. Kiểm tra bài cũ 
 - 3 HS kể đọc nối tiếp đoạn trong bài thơ Hai bàn tay em
 - GV nhận xét. 
 10 
 + Phép cộng này có gì khác với phép cộng đã học?
 - Khi thực hiện phép cộng mà ở hàng đơn vị có kết quả lớn hơn hoặc bằng 
10 em cần lưu ý điều gì? (Nhớ 1 sang hàng chục).
 3. Hoạt động nhóm: Giới thiệu phép cộng 256 + 162:
 - Thảo luận cách thực hiện phép cộng.
 256 + 162
 - Học sinh nêu cách tính.
 256
 + 162
 418
 4. Hoạt động cặp đôi: Tính:
 Chốt: Phép cộng có nhớ ở hàng chục, hàng trăm. 
 - Kết quả:
 a. 665 b.835
 3. Củng cố, dặn dò 
 - Khi thực hiện các phép cộng có nhớ (1 lần) em cần lưu ý điều gì?
 - Hệ thống lại nội dung bài học.
 - Chuẩn bị bài sau.
 - Nhận xét tiết học.
 Tự nhiên và xã hội
Tiết 1: HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP
 I. MỤC TIÊU
 Sau bài học:
 - Chỉ và nói được tên các bộ phận chính của cơ quan hô hấp trên hình vẽ.
 - Giải thích được vì sao nên thở bằng mũi, không nên thở bằng miệng.
 - Nêu được vai trò của hoạt động thở đối với sự sống của con người. 
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Tranh cơ quan hô hấp 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 A. Hoạt động cơ bản
 1. Khởi động 
 - Lớp hát bài: Tập thể dục
 2. Thực hành cách thở sâu. 
HS nhận biết được sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào thật sâu và thở ra hết sức.
 3.Quan sát và trả lời:
 - Hình a chỉ đường đi không khí khi hít vào
 - Hình b chỉ đường đi không khí khi thở ra
 4. Cơ quan hô hấp gồm: mũi, khí quản, hai lá phổi
 5.Thực hành: Trong mũi có lông mũi và chất nhờn của mũi.
 6. HS đọc thông tin Dựa vào hình 6 để trao đổi với bạn bên cạnh.
 - Nên thở bằng mũi vì: mũi có lông mũi cản được bụi bẩn.
 7. Đọc và trả lời: HS đọc phần bài học.
 3. Củng cố-dặn dò
 12 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1. Kiểm tra bài cũ 
 - 3 HS kể đọc nối tiếp đoạn trong bài thơ: Hai bàn tay em
 - GV nhận xét, 
 2. Dạy bài mới
 A. Hoạt động thực hành 
 4. Hoạt động cá nhân: Điền nội dung cần thiết vào phiếu học tập.
 - Cả lớp đọc thầm yêu cầu, 1 HS đọc to.
 - Yêu cầu của bài gồm có mấy phần?
 - Hình thức mẫu đơn xin cấp thể đọc sách gồm có những phần nào?
 - Cách trình bày các phần của lá đơn?
 - HS tự làm vào vở, một vài HS đọc bài viết , GV nhận xét.
 - Khi muốn cấp thẻ đọc sách em phải làm gì?
 - Nêu mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách?
 C. Hoạt động ứng dụng
 - Vẽ bàn tay em. Nói 1 hoặc 2 câu có ý so sánh bàn tay của em.
 3. Củng cố-dặn dò
 - Hệ thống lại nội dung bài học.
 - Chuẩn bị bài sau.
 - Nhận xét tiết học.
 Tự nhiên và xã hội
Tiết 2: HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP (Tiết 2)
 I. MỤC TIÊU
 - Chỉ và nói được tên các bộ phận chính của cơ quan hô hấp trên hình vẽ.
 - Giải thích được vì sao nên thở bằng mũi, không nên thở bằng miệng.
 - Nêu được vai trò của hoạt động thở đối với sự sống của con người. 
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Tranh cơ quan hô hấp 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 B. Hoạt động thực hành
 1. Khởi động 
 - Lớp hát bài: Tập thể dục
 1. Chỉ trên hình và nói đường đi của không khí
 HS tự nêu
 2. Trò chơi thổi bóng
 * Cách tiến hành:
 Bước 1: Quan sát lỗ mũi bằng gương soi hoặc của bạn. 
 Bước 2: Thảo luận:
 - Em thấy gì trong mũi?
 - Dùng khăn lau trong mũi, em thấy trong khăn có gì?
 - Tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở bằng miệng?
 * Kết luận: Trong mũi có lông để cản bụi, dịch nhầy, mao mạch sưởi ấm 
không khí, thở bằng mũi là hợp vệ sinh
 14 
 Thủ công
 Tiết 1: GẤP TÀU THỦY HAI ỐNG KHÓI (Tiết 1)
 I. MỤC TIÊU
 - HS biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói.
 - Gấp được tàu thuỷ hai ống khói . Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Tàu 
 thủy tương đối cân đổi.
 - HS khéo tay: Gấp được tàu thủy hai ống khói . Các nếp gấp thẳng, phẳng. 
 Tàu thủy cân đối.
 BVMT: HS biết dọn vệ sinh lớp học sạch sẽ .
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Mẫu tàu thuỷ hai ống khói đã gấp sẵn.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra dụng cụ, đồ dùng học tập của - Để dụng cụ, đồ dùng học tập môn thủ 
HS và nhận xét. công lên bàn.
2. Bài mới
a. GT bài:
b. Hướng dẫn:
Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn HS quan 
sát và nhận xét. - HS quan sát mẫu, nhận xét đặc điểm, 
- GV giới thiệu mẫu tàu thuỷ hai ống khói hình dáng của tàu thuỷ.
và đặt câu hỏi định hướng quan sát – SGV - HS suy nghĩ tìm ra cách gấp tàu thuỷ.
tr.191.
 - GV giải thích.
 - 1 HS lên bảng mở dần tàu thuỷ mẫu 
 cho đến khi trở lại tờ giấy hình vuông 
- GV liên hệ thực tế về tác dụng của tàu ban đầu.
thuỷ – SGV tr.191.
Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu.
Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông.
- GV gợi ý để HS nhớ lại cách cắt tờ giấy - HS lên bảng thực hiện.
hình vuông.
Bước 2: Gấp lấy điểm giữa và 2 đường dấu - 1, 2 HS lên bảng thao tác lại các bước 
gấp giữa hình vuông – SGV tr.192. gấp.
- Lưu ý: không quy định số ô vuông của tờ 
giấy.
Bước 3: Gấp thành tàu thuỷ hai ống khói – - Quan sát thao tác của GV.
SGV tr.192. GDBVMT
 16 
- Tại sao đường quốc lộ, có đủ điều - Đường quốc lộ được làm mới có chất lượng 
kiện nói trên lại xảy ra tai nạn giao tốt, xe đi lại nhiều chạy nhanh. Nhưng vì ý thức 
thông ? của người tham gia giao thông không chấp hành 
KL: Những điều kiện an toàn cho đúng luật giao thông nên hay xảy ra tai nạn.
các con đường.
- Đường phẳng, đủ rộng để các xe 
tránh nhau .
- Có giải phân cách các vạch kẻ 
đơừng chia các làn xe chạy.
- Có cọc tiêu, biển báo hiệu GT.
- Có đèn tín hiệu giao thông, vạch đi 
bộ qua đường, có đèn chiếu sáng.
HĐ3: Qui định đi trên đường quốc 
lộ, tỉnh lộ.
 - Người đi trên đường nhỏ ra đường - Phải đi chậm, quan sát kỹ khi ra đường lớn, 
quốc lộ phải đi như thế nào? nhường đường cho xe đi trên đường quốc lộ 
 chạy qua mới vượt qua đường hoặc đi cùng 
 chiều.
- Đi bộ trên đường quốc lộ, đường - Người đi bộ phải đi sát lề đường,không chơi 
tỉnh, đường huyện phải đi như thế đùa, ngồi ở lòng đường,không qua đường ở nơi 
nào? đường cong có cây hoặc vật cản che khuất, chỉ 
 nên đi qua ở nơi qui định (có vạch đi bộ qua 
 đường, có biển chỉ dẫn người đi bộ qua đường)
4. Củng cố dặn dò
- Em hãy kể tên các loại đường mà - 2 – 3HS nêu.
em đã được học.
- Em hãy nêu nội dung bài học ở - HS nêu ở SGK.
SGK.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài ATGT 
tiếp theo.
 SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 1
 I. MỤC TIÊU
 - Tổng kết, đánh giá kết quả hoạt động học tập của HS trong tuần 1.
 - Đề ra kế hoạch tuần 2.
 II. TIẾN HÀNH SINH HOẠT
 HOẠT ĐÔNG CỦA GV HOẠT ĐÔNG CỦA HS
1. Tổng kết :
- Chủ tịch hội đồng báo cáo về các mặt 
hoạt động của lớp.
+Chuyên cần: Tổng số ngày nghỉ của học sinh.
 + Có phép
 + Không phép
+Vệ sinh: - Quét dọn lớp học
+Trang phục: - Quần áo..
 18 

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_khoi_3_tuan_1_nam_hoc_2018_2019.doc