Giáo án ôn tập Vật lý Lớp 9 - Bài 42: Thấu kính hội tụ (TKHT) - Nguyễn Trần Thanh Nghiêm
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án ôn tập Vật lý Lớp 9 - Bài 42: Thấu kính hội tụ (TKHT) - Nguyễn Trần Thanh Nghiêm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án ôn tập Vật lý Lớp 9 - Bài 42: Thấu kính hội tụ (TKHT) - Nguyễn Trần Thanh Nghiêm
- Tia tới song song với trục chính cho tia ló đi qua tiêu điểm. - Tia tới qua tiêu điểm cho tia ló song song với trục chính. 4. Ứng dụng của thấu kính hội tụ Trong kính thiên văn và kính hiển vi người ta lắp ghép nhiều thấu kính hội tụ tạo thành một hệ thấu kính để nhìn rõ những vật nhỏ hoặc những vật ở xa. B. tán xạ ánh sáng C. phản xạ ánh sáng D. khúc xạ ánh sáng Câu 4: Tia tới đi qua quang tâm của thấu kính hội tụ cho tia ló A. đi qua tiêu điểm B. song song với trục chính C. truyền thẳng theo phương của tia tới D. có đường kéo dài đi qua tiêu điểm Câu 5: Chiếu một tia sáng vào một thấu kình hội tụ. Tia ló ra khỏi thấu kính sẽ song song với trục chính, nếu: A. Tia tới đi qua quang tâm mà không trùng với trục chính. B. Tia tới đi qua tiêu điểm nằm ở trước thấu kính. C. Tia tới song song với trục chính. D. Tia tới bất kì. Câu 6: Vật liệu nào không được dùng làm thấu kính? A. Thủy tinh trong B. Nhựa trong C. Nhôm D. Nước Câu 7: Cho một thấu kính hội tụ có khoảng cách giữa hai tiêu điểm là 60 cm. Tiêu cự của thấu kính là: A. 60 cm B. 120 cm C. 30 cm D. 90 cm Câu 8: Câu nào sau đây là đúng khi nói về thấu kính hội tụ?
File đính kèm:
- giao_an_on_tap_vat_ly_lop_9_bai_42_thau_kinh_hoi_tu_tkht_ngu.docx