Giáo án Ngữ Văn Lớp 9 - Văn bản: Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La-Phong-Ten

doc 10 Trang tailieuhocsinh 120
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ Văn Lớp 9 - Văn bản: Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La-Phong-Ten", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ Văn Lớp 9 - Văn bản: Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La-Phong-Ten

Giáo án Ngữ Văn Lớp 9 - Văn bản: Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La-Phong-Ten
 + Năm 1853, ông hoàn thành bằng tiến sĩ.
 + Ông được biết đến là triết gia, sử gia, nhà nghiên cứu văn học Pháp, Viện sĩ 
viện Hàn lâm khoa học Pháp.
 + Tác phẩm tiêu biểu: Ông là tác giả của công trình nghiên cứu La- phông- ten 
và thơ ngụ ngộ của ông (1853).
2. Tác phẩm
a. Hoàn cảnh sáng tác
- Văn bản trích từ chương II, phần thứ hai công trình nghiên cứu khoa học nổi 
tiếng “La Phông-ten và thơ ngụ ngôn” của ông, xuất bản lần đầu năm 1853, đã tái 
bản nhiều lần.
b. Bố cục
- Phần 1: (từ đầu đến “Tốt bụng như thế”): Hình tượng cừu trong thơ La Phông- 
ten.
- Phần 2: (còn lại) : Hình tượng chó sói trong thơ La Phông- ten
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1/ Hai con vật dưới ngòi bút của nhà khoa học Buy Phông.
- Cừu: Sợ hãi, hay tụ tập thành bầy, chúng luôn nháo nhào, co cụm lại, là con vật 
nhút nhát, đần độn, đáng thương.
- Chó sói: Thù ghét mọi sự kết bạn, tấn công mọi con vật khác, bộ mặt lấm la lấm 
lét, dáng vẻ hoang dã, tiếng hú rùng rợn, mùi hôi gớm ghiếcđáng ghét.
 2 => Tình mẫu tử thân thương.
 => Cừu là con vật nhút nhát hiền 
 lành, thân thương, có tình mẫu 
 tử.
Nghệ thuật: Khắc họa đặc điểm, tính cách của chúng bằng cách nhân cách hóa, 
liên tưởng, tưởng tượng bằng một tâm hồn đầy cảm xúc, yêu thương( tính nhân 
văn).
- Mục đích: Xây dựng nhân vật mạng ngụ ý sáng tác của tác giả để gửi gắm ý 
nghĩa ngụ ngôn.
- So sánh:
+ Buy Phông: Nêu lên những đặc tính cơ bản, làm rõ đặc trưng của 2 loài chó sói 
và cừu.
+ La Phông Ten: Nhân hóa con vật như con người( sáng tác nghệ thuật)
III. TỔNG KẾT
a. Nội dung
- Bằng cách so sánh hình tượng con cừu và con chó sói trong thơ ngụ ngôn của La 
Phông- ten với những dòng viết về hai con vật ấy của nhà khoa học Buy- phông, 
tác giả làm nổi bật đặc trưng của sáng tác nghệ thuật.
b. Nghệ thuật
- Cách trình bày và sắp xếp luận điểm chặt chẽ giàu thuyết phục, dẫn chứng khoa 
học, lối viết hấp dẫn.
 4 - Câu sau liên kết với câu trước nhờ những từ ngữ cùng trường liên tưởng.
 VD: Bà lão đăm đăm nhìn ra ngoài. Bóng tối trùm lấy hai con mắt. (Kim 
 Lân)
3. Phép thế: là cách sử dụng ở câu sau các từ ngữ có tác dụng thay thế từ ngữ đã có 
ở câu trước.
 Các yếu tố thế:
 - Dùng các chỉ từ hoặc đại từ như: đây, đó, ấy, kia, thế, vậy, nó, hắn, họ, 
 chúng nóthay thế cho các yếu tố ở câu trước, đoạn trước.
 - Dùng tổ hợp “danh từ + chỉ từ” như: cái này, việc ấy, điều đó, để thay thế 
 cho yếu tố ở câu trước, đoạn trước.
 Các yếu tố được thay thế có thể là từ, cụm từ, câu, đoạn.
 VD: Nghệ sĩ điện truyền thẳng vào tâm hồn chúng ta. Ấy là điểm màu của 
 nghệ thuật. (Nguyễn Đình Thi) ( Chỉ từ thay thế cho câu)
4. Phép nối: 
 Các phương tiện nối:
 Sử dụng quan hệ từ để nối: và, rồi, nhưng, mà, còn, nên, cho nên, vì, nếu, 
tuy, để
 VD: Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở 
 thực tại. Nhưng nghệ sĩ không ghi lại những cái đã có rồi mà còn muốn nói 
 một điều gì mới mẻ. (Nguyễn Đình Thi)
Sử dụng các từ chuyển tiếp: những quán ngữ như: một là, hai là, trước hết, cuối 
cùng, nhìn chung, tóm lại, thêm vào đó, hơn nữa, ngược lại, vả lại 
 VD: Cụ cứ tưởng thế chứ nó chẳng hiểu gì đâu! Vả lại ai nuôi chó mà chả bán 
 hay giết thịt ! (Nam Cao)
 Sử dụng tổ hợp “quan hệ từ, đại từ, chỉ từ”: vì vậy, nếu thế, tuy thế . . . ; thế thì, 
vậy nên . .. 
 6 LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN( LUYỆN TẬP)
Câu 1 (trang 49 SGK Ngữ văn 9, tập 2):
Chỉ ra các phép liên kết câu và liên kết đoạn văn trong những trường hợp sau 
đây:
a) Trường học của chúng ta là trường học của chế độ dân chủ nhân dân, nhằm mục 
đích đào tạo những công dân và cán bộ tốt, những người chủ tương lai của nước 
nhà. Về mọi mặt, trường học của chúng ra phải hơn hẳn trường học của thực dân 
và phong kiến.
 Muốn được như thế thì thầy giáo, học trò và cán bộ phải cố gắng hơn nữa để 
tiến bộ hơn nữa.
 (Hồ Chí Minh, Về vấn đề giáo dục)
b) Văn nghệ đã làm cho tâm hồn họ thực được sống. Lời gửi của văn nghệ là sự 
sống.
 Sự sống ấy tỏa đều cho mọi vẻ, mọi mặt của tâm hồn. Văn nghệ nói chuyện với 
tất cả tâm hồn chúng ta, không riêng gì trí tuệ, nhất là trí thức.
 (Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói của văn nghệ)
c) Thật ra, thời gian không phải một mà là hai: đó vừa là một định luật tự nhiên, 
khách quan, bao trùm thế giới, vừa là một khái niệm chủ quan của con người đơn 
độc. Bởi vì chỉ có con người mới có ý thức về thời gian. Con người là sinh vật duy 
nhất biết rằng mình sẽ chết, và biết rằng thời gian là liên tục.
 (Thời gian là gì?, trong tạp chí Tia sáng)
d) Những người yếu đuối vẫn hay hiền lành. Muốn ác phải là kẻ mạnh.
 (Nam Cao, Chí Phèo)
 8 a) Với bộ răng khỏe cứng, loài nhện khổng lồ này có thể cắn thủng cả giày da. Mọi 
biện pháp chống lại nó vẫn chưa có kết quả vì chúng sống sâu dưới mặt đất. Hiện 
nay người ta vẫn đang thử tìm cách bắt chúng để lấy nọc điều trị cho những người 
bị nó cắn.
 (Báo)
b) Tại văn phòng, đồng chí Bộ trưởng đã gặp gỡ một số bà con nông dân để trao 
đổi ý kiến. Mỗi lúc bà con kéo đến hội trường một đông.
 (Báo)
 10

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_9_van_ban_cho_soi_va_cuu_trong_tho_ngu_n.doc