Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 117+118: Văn bản Ông giuốc-Đanh mặc lễ phục - Năm học 2019-2020

pdf 6 Trang tailieuhocsinh 119
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 117+118: Văn bản Ông giuốc-Đanh mặc lễ phục - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 117+118: Văn bản Ông giuốc-Đanh mặc lễ phục - Năm học 2019-2020

Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 117+118: Văn bản Ông giuốc-Đanh mặc lễ phục - Năm học 2019-2020
 II. Tìm hiểu văn bản (chia đôi ghi bên dưới) 
1. cảnh 1 : Ông giuốc đanh và bác phó may 
 Ông Giốc đanh Bác phó may 
- Đôi bít tất – chật quá. Nó giản ra lại rộng. 
- Đôi giày làm đau chân - không làm đau chân đâu mà 
 bực tức, khó chịu khéo léo, mồm miệng. 
- Thế này là thế nào? Bác may hoa ngược - Vì những người quý phái đều đặc mặc thế 
mất rồi tỉnh táo, trách móc. này cả. 
- Ồ thế thì bộ quần áo này được đấy. - Nếu ngài muốn tôi sẽ may hoa xuôi lại. 
- Đã bảo không mà. - Xin ngài cứ bảo. 
(Từ thế chủ động sang bị động) (Từ thế chủ động sang bị động) 
 Giấu dốt, học đòi, thích danh giá nên bị Lợi dụng, Bịp bợm 
lừa. 
=> Tiếng cười phê phán mãnh liệt nhân vật ông Giuốc đanh 
2. Cảnh 2 : ông Giuốc đanh và tay thợ phụ 
 4 tay thợ phụ ông Giuốc đanh 
- Bẩm ông lớn - Aên mặc quý phái thì thế đấy-thưởng tiền 
- Bẩm cụ lớn - Cụ lớn Ồ Ồ cụ lớn đáng thưởng lắm 
- Bẩm Đức ông - Lại đức ông nữa ! Hà Hà Nó tôn ta làm đức ông 
 nó được cả túi tiền 
 mồm mép, nịnh, vòi tiền Hân hoan, vui sướng (danh vô cực) 
=> Khát vọng được danh giá, quý phái mãnh liệt nên làm trò cười cho thiên hạ. 
III. Tổng kết 
Ghi nhớ : SGK/122 
4. Củng cố 
- Nhân vật ông Giuốc đanh vênh vang với bộ lễ phục dớ dẩn trên sân khấu có làm em liên 
tưởng tới nhân vật.cổ nào không? (ông hoàng đề trong truyện cổ tích Bộ Quần áo mới của 
hòang đế) 
- Em hãy kể lại nội dung câu chuyện này? 
- Em hãy nêu vài liên tưởng đến các nhân vật khác trong xã hội ta? 
5. Dặn dò : 
- Học bài. Nắm nội dung lớp kịch 
- Chọn một chi tiết em cho là hay rồi vẽ tranh minh họa cho chi tiết ấy. 
- Chuẩn bị bài lựa chọn trật tự từ trong câu (tiếp theo) 
  
 - Bài tập 4: 
Trong câu (b) từ trịnh trọng được đảo lên trên nhằm nhấn mạnh vẻ làm bộ làm tịch của 
nhân vật Bọ Ngựa. 
Đối chiếu với văn cảnh câu (b) là câu thích hợp để đưa vào chỗ trống. 
- Bài tập 5: 
Các từ xanh, nhã nhặn, ngay thẳng, thủy chung, can đảm là những tính từ chỉ những phẩm 
chất của cây tre Việt Nam, không theo thứ bậc hay thứ tự trước sau, vì thế có rất nhiều cách 
sắp xếp trật tự từ. Nhưng cách sắp xếp của nhà văn Thép Mới là hợp lý nhất vì nó đúc kết 
được những phẩm chất đáng qúy của cây tre theo đúng trình tự miêu tả trong bài văn. 
- Bài tập 6: 
a) Khi đề cập đến lợi ích của việc đi bộ đội đối với sức khoẻ, có thể liệt kê các tác dụng của 
việc đi bộ đội đối với sức khoẻ như: giúp cho tinh thần sảng khoái, thư giãn, tiêu hao năng 
lượng, gân cốt săn chắc, có sức khoẻ để lao động và học tập tốt hơn  Tùy thuộc vào từng HS 
quan niệm lợi ích nào là quan trọng nhất nhì thì có thể xếp lên trước, các lợi ích khác xếp 
theo thứ tự ít quan trọng hơn 
b) Có thể làm đề bài này tượng tự như ở phần (a). 
4. Củng cố: GV chốt lại tầm quan trọng của việc lựa chọn trật tự từ trong câu để tăng hiệu 
quả diễn đạt. 
5. Dặn dò: Về nhà làm bài tập 6 tr124. 
 Soạn luyện đưa...nghị luận tr 124. 
 * GV nhận xét ưu và nhược điểm trong giờ luyện tập. 
a/- Đọc đoạn văn trong điểm 3a 
Luận điểm : a 
Các yếu tố miêu tả : 
 Một chiếc áo phông lòe loẹt. 
 Chiếc quần bò xé gấu và thủng gối. 
 Chiếc áo đen ngắn ngủn bó chặt lấy thân mình. 
 Chiếc quần trắng ống rộng lùng thùng. 
b/- Đọc đoạn văn trong điểm 3b 
 Luận điểm : c 
 Yếu tố tự sự : 
 Kể lại lớp kịch ông Giuôc-đanh mặc lễ phục. 
4/- Tập đưa yếu tố miêu tả và tự sự vào đoạn văn nghị luận 
Luận điểm : e và b 
III/- LUYỆN TẬP Ở NHÀ : 
Viết tất cả các luận điểm của đề bài trên thành một bài văn hoàn chỉnh. 

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_ngu_van_lop_8_tiet_117118_van_ban_ong_giuoc_danh_mac.pdf