Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Tiết 109+110: Đi bộ ngao du - Năm học 2019-2020

pdf 6 Trang tailieuhocsinh 121
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Tiết 109+110: Đi bộ ngao du - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Tiết 109+110: Đi bộ ngao du - Năm học 2019-2020

Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Tiết 109+110: Đi bộ ngao du - Năm học 2019-2020
 Thể loại : Luận văn – tiểu thuyết – trích quyển V (quyển cuối) Ê-min hay về giáo dục 
1. Các luận điểm chính: 
- Đi bộ ngao du thì ta hoàn toàn tự do, không bị lệ thuộc vào ai, vào cái gì. 
- Đi bộ ngao du ta có dịp trau dồi vốn trí thức từ thiên nhiên, cuộc sống . 
-Đi bộ ngao du có tác dụng tốt với sức khỏe tinh thần. 
2. Lí lẽ làm sáng tỏ luận điểm: 
- Không bị lệ thuộc gã thu trạm, không bị lệ thuộc giờ giấc, xe ngựa, đường sá 
- Nông nghiệp, các sản vật, cách thức trong tự nhiên học: xem xét đất đá, sư tập hoa lá, các 
hóa thạch. 
- Vui vẻ, khoan khoái, hài lòng, hân hoan thích thú, ngủ ngon giấc. 
3. Nghệ thuật 
-Xem kẽ lí luận chung, hiển nhiên với kinh nghiệm của riêng mình. 
3. Bóng dáng nhà văn 
-Giản dị. 
-Quý trọng tự do. 
-Yêu mến thiên nhiên. 
III. Tổng kết 
Ghi nhớ SGK trang 102 
4. Củng cố : 
Đọc văn bản này, em hiểu thêm những lợi ích mới nào của việc đi bộ ngao du? 
Em hiểu gì về tác giả 
5. Dặn dò : 
Học thuộc phần ghi nhớ. 
Xem trước bài “Hội thoại (tt) 
  
 Hỏi : Chị Dậu, xét về cách thể hiện vai xã hội thái độ chị Dậu như thái độ chị Dậu ra sao? 
Qua đó em có nhận xét gì về chị Dậu? 
- Đáp : nhún nhường vùng lên kháng cự đe dọa và thực hiện lời đe dọa => Chị là người 
phụ nữ đảm đang, mạnh mẽ. 
Hỏi : Còn các nhân vật khác ra sao? 
Đáp : Cai lệ trước sau hống hách. 
Người nhà Lý trưởng có phần giữ gìn hơn. 
Bài tập 2/104 
a/ Thoạt đầu cái Tí nói rất nhiều, hồn nhiên còn chị Dậu chỉ im lặng. Về sau cái Tí tí nói hẳn 
còn Chị Dậu lại nói nhiều hơn. 
b/ Miêu tả diễn biến cuộc thoại hợp tâm lý nhân vật. Lúc đầu cái Tí nói nhiều vì nó chưa biết 
mình sắp bị bán, còn Chị Dậu thì ruột gan đau như vò xé vì buộc phải bán con nên chỉ im 
lặng. Về sau khi biết mình sắp bị bán thì Cái Tí lại im lặng vì sợ hãi còn Chị Dậu cố thuyết 
phục hai đứa con nghe theo lời mình nên phải nói nhiều. 
c/ Việc tác giả tô đậm sự hồn nhiên, hiếu thảo của Cái tí để làm tăng kịch tính cho câu 
chuyện. Chính điều này của Cái Tí càng làm cho Chị Dậu phải đau lòng hơn khi bán con, 
càng tô đậm cho nổi bất hạnh giáng xuống đầu Cái Tí . những sự hiếu thảo, ngoan ngoãn 
cắt từng khúc ruột Chị Dậu. 
Bài tập 3/ tr107 
- Trong câu chuyện “Bức tranh” im lặng thể hiện sự ngỡ ngàng, xúc động và sau đó la xấu 
hổ, ân hận, ăn năn của người anh khi đứng trước bức tranh em gái vẽ mình : 
- Đó là tình cảm chân thành, quí mến, tấm lòng nhân hậu của đứa em gái đối với người anh. 
Người anh cảm thấy mình thật hèn kém, nhỏ nhặt, cá nhân, ích kĩ trước em gái mình. 
Bài tập 4/tr107 
- Trong trường hợp phải giữ bí mật hoặc thể hiện sự tôn trọng người đối thoại thì im lăng là 
vàng. 
- Trong trường hợp cần phải phát biểu ý kiến để ủng hộ cái đúng, phê phán cái sai thì sự im 
lặng là đồng nghĩa với hèn nhát. 
4. Củng cố : 
Thế nào là lượt lời? 
Cần chú ý điều gì về phần lượt lời? 
5. Dặn dò : 
Chuẩn bị : Luyện tập đưa yêu tố biểu cảm vào văn nghị luận 
Tiết 112: 
 LUYỆN TẬP ĐƯA YẾU TỐ BIỂU CẢM 
 VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN - Dùng các yếu tố biểu cảm: Từ ngữ, câu, thể hiện hiện cảm xúc vào đoạn văn nghị luận. 
- Cảm xúc phải chân thật, trong sáng được diễn ta rõ ràng, mạch lạc. 
4. Củng cố: Đọc thêm 
5.Dặn dò: 
  Viết một đoạn văn nghị luận có yếu tố biểu cảm cho luận điểm mà em chọn 
 viết. 
Chuẩn bị: Kiểm tra văn, Lựa chọn trật tự từ trong câu. 

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_ngu_van_lop_8_tiet_109110_di_bo_ngao_du_nam_hoc_2019.pdf