Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Học kì II - Tuần 22: Câu trần thuật

pdf 8 Trang tailieuhocsinh 92
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Học kì II - Tuần 22: Câu trần thuật", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Học kì II - Tuần 22: Câu trần thuật

Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Học kì II - Tuần 22: Câu trần thuật
 - Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy; năng lực giao
tiếp; năng lực hợp tác; năng lực sử dụng ngôn ngữ.
b. Năng lực chuyên biệt
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
 Hoạt động của GV – HS Nội dung cần đạt
 H: Những câu nào trong các đoạn trích I. Đặc điểm hình thức và chức năng.
 trên không có đặc điểmhình thức của câu 1.Ví dụ: sgk/45
 nghi vấn, câu cầu khiến, hoặc câu cảm
 thán? 2.Nhận xét:
 GV khái quát những câu không mang đặc + Chỉ có câu “ôi Tào Khê” là câu cảm
 điểm hình thức của 3 kiểu câu đã học gọi thán, các câu còn lại không mang đặc
 là câu trần thuật. điểm của các kiểu câu đã học.
 H: Những câu này dùng để làm gì ? + a: câu (1) (2) trình bày suy nghĩ, câu
 (3) yêu cầu.
 H: Khi viết câu trần thuật thường kết thúc
 bằng dấu gì? + b : câu (1) kể, câu (2) thông báo
 H: Trong các kiểu nghi vấn, câu cầu + c: miêu tả hình thức của cậu cai.
 khiến, câu cảm thán và câu trần thuật,
 + d: câu (2) nhận định, câu (3) bộc lộ
 câu nào được dùng nhiều nhất ? Vì sao ?
 tình cảm cảm xúc.
 H:Qua phân tích VD ở trên, em hãy cho
 *Ghi nhớ:SGK/46
 biết đặc điểm hình thức và chức năng
 - Câu trần thuật không có đặc điểm hình
 của câu trần thuật ?
 thức của các loại câu khác; thường
 dùng để kể, tả, thông báo, nhận định.
 - Ngoài ra nó còn có một số chức năng
 khác: yêu cầu, đề nghị, bộc lộ cảm xúc, c- Câu trần thuật
 -> Cả ba câu đều dùng để cầu khiến
 nhưng câu b, c thể hiện ý cầu khiến nhẹ
 nhàng, nhã nhặn và lịch sự hơn trong
 câu a.
 Bài tập 4: Đều là câu trần thuật dùng
 để cầu khiến và kể
 Bài 5: Đặt câu trần thuật
 - Em xin lỗi cô.
 - Tôi xin cảm ơn bạn.
 - Anh chúc mừng em.
 - Tôi xin cam đoan lời khai của tôi là
 đúng sự thật.
 6/ Viết đoạn văn giới thiệu về lớp em
 trong đó có sử dụng ít nhất hai kiểu câu
 đã học.
 ----------------------------------------------------------------------------------------------
 Tập làm văn: ÔN TẬP VĂN BẢN THUYẾT MINH
 (kkhs tự học)
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức, kĩ năng.
 Sau khi học xong bài này, HS:
 a. Kiến thức:
- Biết thế nào là văn bản thuyết minh. biểu cảm, nghị luận? nhiên, xã hội bằng cách trình bày, giới
 thiệu, giải thích vấn đề.
H: Muốn làm tốt bài văn thuyết minh cần
phải chuẩn bị những gì? Bài văn thuyết 2. Tính chất của văn bản thuyết minh
minh phải làm nổi bật điều gì? - Chủ yếu trình bày tri thức một cách
 khách quan, chính xác, đầy đủ giúp con
H: Những phương pháp TM nào thường người hiểu biết về đối tượng.
được chú ý vận dụng?
 3. Yêu cầu, cách làm bài thuyết minh
 - Người viết phải quan sát, tìm hiểu sự
 vật, hiện tượng cần thuyết minh, phải
 nắm bắt được bản chất, đặc trưng của
 chúng -> Trình bày theo trình tự thích
 hợp để người đọc dễ hiểu, làm nổi bật
 đặc điểm chủ yếu, quan trọng của đối
 tượng thuyết minh.
 - Sử dụng phối hợp nhiều phương pháp
 thuyết minh : nêu định nghĩa, giải thích,
 liệt kê, nêu VD, dùng số liệu, so sánh,
 phân tích, phân loại.
 II. Luyện tập
 BT1: Nêu cách lập dàn ý
 1. Gthiệu 1 đồ dùng
 a. MB: Gthiệu khái quát đồ dùng
H: Nêu cách thuyết minh về 1 thứ đồ
 b. TB:
dùng?
 - Gthiệu lần lượt những bộ phận tạo
 thành.
H: Nêu cách lập dàn ý của kiểu bài này?
 - Gthiệu tác dụng và cách sử dụng. c. KB: Vị trí của danh lam thắng cảnh
trong đời sống của con người
BT2:
-Lập dàn ý cho bài thuyết minh về một
loài hoa ngày Tết.
-Viết đoạn với dàn ý vừa lập

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_ngu_van_lop_8_hoc_ki_ii_tuan_22_cau_tran_thuat.pdf