Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Học kì II - Bài: Văn bản "Ngắm trăng"

pdf 12 Trang tailieuhocsinh 90
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Học kì II - Bài: Văn bản "Ngắm trăng"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Học kì II - Bài: Văn bản "Ngắm trăng"

Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Học kì II - Bài: Văn bản "Ngắm trăng"
 H: Em nhận xét gì về bản dịch thơ so với chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt
nguyên tác và phần dịch nghĩa? giam và giải đi gần ba mươi nhà lao
 thuộc 13 huyện của tỉnh Quảng Tây
 (TQ).
 - NKTT được viết bằng chữ Hán gồm
 133 bài và một bài đề từ.
 - Ngắm trăng trích trong NKTT.
 c. Từ khó.
 2. Đọc
 3. Tìm hiểu chung.
 - Thể thơ : thất ngôn tứ tuyệt.
 - Bản dịch của Nam Trân : thơ tứ tuyệt.
 II. Tìm hiểu văn bản
 1. Hai câu thơ đầu
 - Trong tù không rượu cũng không hoa
H: Câu thơ đầu cho thấy Bác Hồ ngắm
 ->Bác ngắm trăng trong hoàn cảnh rất
trăng trong hoàn cảnh nào?
 đặc biệt: trong tù, thân tù, lại không có
H: Nhà tù có bao nhiêu cái không? (cơm rượu có hoa để thưởng nguyệt.
không no, đêm thiếu ngủ, không giặt
 - Bác không nói đến rượu và hoa như là
giũ) ? Tại sao ở đây Bác chỉ nói đến 2
 những nhu cầu sinh hoạt bình thường
thứ “rượu” và “hoa”?
 của con người mà chỉ nói cái cần đối
H: Bác nhắc đến rượu và hoa có hàm ý với thi nhân.
gì?
 - Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ
.
 (Đối thử lương tiêu nại nhược hà?)
H: Trước cảnh trăng đẹp, Bác có tâm -> Tâm trạng xúc động, xốn xang, bối - Viết bằng chữ - Tinh thần lạc
 . Hán. quan cách mạng
 - Đề tài thiên của Bác.
 nhiên.
 III. Tổng kết
 1. Nghệ thuật
 - Bài thơ tứ tuyệt, giản dị mà hàm súc.
 - Cấu trúc đăng đối.
 - Vừa mang màu sắc cổ điển vừa mang
 tinh thần thời đại.
 2. Nội dung:
 Bài thơ cho tháy tinh thần yêu thiên
 nhiên đến say mê và phong thái ung
 dung của Bác Hồ.
 *Ghi nhớ : sgk
 IV. Luyện tập
 1/- Đọc thuộc bài thơ.
 - Sưu tầm những câu thơ, bài thơ có
 hình ảnh trăng của Bác.
 2/ Viết đoạn văn cảm nhận về bài
 thơ ”Ngắm trăng”
 *Luyện tập
 3/ HS làm bài tập trắc nghiệm sau vào vở :
Chọn câu đúng
Câu 1: Thể thơ của bài thơ “Ngắm trăng” là:
A. lục bát. B. thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. II. TRỌNG TÂM
1. Kiến thức
- Tâm hồn giàu cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên và phong thái Hồ Chí Minh
trong hoàn cảnh thử thách trên đường.
- ý nghĩa khái quát mang tính triết lí của hình tượng con đường và con người
vượt qua nhũng chặng đường gian khó.
- Vẻ đẹp Hồ Chí Minh ung dung, tự tại, chủ động trước mọi hoàn cảnh.
2. Kĩ năng
- Đọc hiểu bản dịch tác phẩm.
- Phân tích được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm.
3. Thái độ.
- Qua bài thơ có thái độ tự hào và tin tưởng vào sự nghiệp cách mạng của dân
tộc.
4. Những năng lực học sinh cần phát triển
a. Năng lực chung
- Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy; năng lực giao
tiếp; năng lực hợp tác; năng lực sử dụng ngôn ngữ.
b. Năng lực chuyên biệt
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực cảm thụ văn học.
 Hoạt động của GV – HS Nội dung cần đạt
 I. Đọc- chú thích
 1. Chú thích non trùng điệp và khó khăn chồng chất
 đều đã vượt qua. Người đi đường cuối
 cùng đã lên đến đỉnh cao
 -> đó là quy luật của tự nhiên.
H: Câu hợp có vai trò thể hiện ý thơ Câu 4:
chính. Em hãy chỉ ra ý chính chứa đựng
trong câu thơ này? - Thu vào tầm mắt muôn trùng nước
 non
H: Câu thơ còn ngụ ý gì? (Vạn lí dư đồ cố miện gian)
 -> Niềm vui sướng đặc biệt, bất ngờ
H: Nghệ thuật đặc sắc của bài thơ?
 của người đã trèo qua bao dãy núi vô
 vàn gian lao -> một phong thái ung
H: Bài thơ có 2 lớp nghĩa. Em hãy chỉ ra 2
 dung làm chủ thiên nhiên đất trời.
lớp nghĩa này?
 III. Tổng kết
 1. Nghệ thuật
 - Bài thơ thiên về suy ngẫm, triết lí và
 không nặng nề, khô khan.
 - Sử dụng điệp ngữ có hiệu quả cao,
 hình tượng thơ vừa có ý nghĩa xác thực
 vừa có ý nghĩa biểu tượng gợi liên
 tưởng sâu xa.
 2. Nội dung:
 Bài thơ có hai lớp nghĩa:
 - Nghĩa đen: Nói về đi đường núi, đi giải
 lao của Bác đầy gian lao, vất vả
 - Nghĩa bóng: ngụ ý sâu xa về đường
 đời của mỗi con người và con đường
 cách mạng. Bác Hồ muốn nêu lên một a. Các phẩm chất:
- Độc lâp, tự tin, tự chủ.
b. Các năng lực chung:
- Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy; năng lực giao
tiếp; năng lực hợp tác; năng lực sử dụng ngôn ngữ.
c. Các năng lực chuyên biệt:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
 Hoạt động của GV – HS Nội dung cần đạt
 I. Đặc điểm hình thức và chức năng
 1.Ví dụ:sgk
 H: Trong những đoạn trích trên câu nào
 là câu cảm thán ? a. Hỡi ơi lão Hạc!
 b. Than ôi!
 H: Đặc điểmhình thức nào cho biết đó là 2. Nhận xét
 câu cảm thán ?
 - Hình thức:
 H: Câu cảm thán dùng để làm gì ?
 + có từ ngữ cảm thán: hỡi ơi, than ôi
 H: Khi viết đơn, biên bản, hợp đồng, có
 thể dùng câu cảm thán không? Vì sao ? + có dấu chấm than.
 H: Qua phân tích các VD trên em hiểu - Chức năng: bộc lộ cảm xúc của người
 thế nào là câu cảm thán ? nói.
 ->Câu cảm thán
 - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu đề bài * Ghi nhớ:SGK/44
 tập 1.
 II. Luyện tập
 GV gọi 1 học sinh xác định câu cảm Bài tập 1: *gợi ý không có đặc điểm hình thức của kiểu
câu này.
Bài tập 3: *gợi ý
 đặt câu :
 a- Mẹ ơi, tình yêu mẹ đã dành cho con
thiêng liêng biết bao!
b- Ôi, cảnh bình minh mới đẹp làm sao!

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_ngu_van_lop_8_hoc_ki_ii_bai_van_ban_ngam_trang.pdf