Giáo án Ngữ Văn 8 - Tiết 89 đến 92

docx 6 Trang tailieuhocsinh 112
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ Văn 8 - Tiết 89 đến 92", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ Văn 8 - Tiết 89 đến 92

Giáo án Ngữ Văn 8 - Tiết 89 đến 92
 3/ Bt3: Xác định kiểu câu.
a/ Cầu khiến : ra lệnh 
 b/ Nghi vấn : đề nghị nhẹ nhàng
 c/ trần thuật: đề nghị nhẹ nhàng.
 Ba câu khác nhau nhưng đều có ý cầu khiến (đề nghị): b, c : nhẹ nhàng hơn.
4/ Bt4: Tất cả các câu điều là câu trần thuật 
a/ dùng để cầu khiến
b/ b1: dùng để kể, b2: dùng để cầu khiến 
C. BÀI TẬP: 
1/ Đặt câu trần thuật có nội dung sau:
a/ Hứa hẹn: 
b/ Xin lỗi: 
c/ cảm ơn: 
d/ Chúc mừng:
e/ cam đoan:
2/ Viết đoạn văn ngắn có sử dụng cả bốn kiểu câu: câu trần thuật, câu cầu khiến, 
câu nghi vấn, câu cảm thán.
 TIẾT 90. VĂN BẢN
 CHIẾU DỜI ĐÔ
 (Thiên đô chiếu)
 Lí Công Uẩn
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 Giúp HS:- Thấy được khát vọng của nhân dân ta về một đất nước độc lập, 
thống nhất, hùng cường vàkhí phách của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh 
được phản ánh qua Chiếu dời đô.
 - Nắm được đặc điểm cơ bản của thể chiếu. Thấy được sức thuyết 
phục to lớn của Chiếu dời đo là sự kết hợp giữa lí lẽ và tình cảm. Biết vận dụng bài 
học để viết văn nghị luận.
B. NỘI DUNG BÀI HỌC:
I. GIỚI THIỆU:
1. Tác giả:
Lí Công Uẩn (974-1028) là người thông minh nhân ái, có chí lớn, sáng lập vương 
triều nhà Lí.
2. Tác phẩm:
Thể loại: chiếu
Hoàn cảnh: Năm 1010, Lí Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La. Nắm vững chúc năng của câu phủ định. Biết sử dụng câu phủ định 
phù hợp với tình huống giao tiếp.
B. NỘI DUNG BÀI HỌC:
I. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG:
Vd: sgk/52
1. Hình thức:
Có những từ ngữ phủ định: không, chưa, đâu (có),
2. Chức năng:
Vd1: Nam không đi Huế
 Thông báo, xác nhận. Không có sự việc đi Huế của Nam (phủ định miêu tả)
Vd2: “Không phải nó chần chẫn như cái đòn càn”.
 “ Đâu có”
 Phản bác một ý kiến một nhận định (phủ định bác bỏ)
 Ghi nhớ SGK/53
II. LUYỆN TẬP:
1/ Bt1: Xác định câu phủ định bác bỏ, giải thích.
 a và b2: phủ định miêu tả.
b/ Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu?
 Phủ định, phản bác lại suy nghĩ cuả lão Hạc.
c/ Không, chúng con không đói nữa đâu.
 Phủ định, cái Tí muốn làm thay đổi (phản bác) điều mà nó cho là mẹ nó đang 
nghĩ.
2/ BT2: Cả ba câu a, b, c đều là câu phủ định vì có từ phủ địn, cộng thêm một từ 
phủ định khác thành câu khẳng định.
Đặt câu không có từ phủ định mà ý nghĩa tương đương:
a/ Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song có ý nghĩa (nhất 
định)
b/ Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, ai cũng (mọi người đều) từng ăn tết 
Trung thu, ăn nó như ăn cả mùa thu vào lòng vào dạ.
c/ Từng qua thời thơ ấu ở Hà Nội, ai cũng có một lần nghển cổ nhìn lên tán lá cao 
vút mà ngắm nghía một cách ước ao chùm sấu non xanh hay thích thú chia nhau 
nhấm nháp món sấu dầm bán trước cổng trường.
3/Bt3: Xét câu văn.
Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp (1)
 Nếu thay không = chưa, viết lại:
 Choắt chưa dậy được nữa, nằm thoi thóp (2)
Y nghĩa của câu không đổi
Không: phủ định nhất định (tuyệt đối)
Chưa: biểu thị ý nghĩa phủ định chỉ một điểm (tương đối)
Câu (1): phù hợp với câu chuyện vì Choắt không dậy nữa và chết. + Soạn đề cương, dàn ý chi tiết,
Mở bài: Giới thiệu danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử. Vai trò của danh làm 
thắng cảnh, dị tích lịch sử trong đời sống văn hoá, tinh thần.
Thân bài: giới thiệu chi tiết theo môt thứ tự hợp lí.
 - vị trí
 - diện tích
 - lịch sử hình thành
 - quang cảnh
Kết bài: Vị trí của danh lam thắng cảnh , di tích lịch sử.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_6_tiet_89_den_92.docx