Giáo án Ngữ Văn 7 - Tuần 22
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ Văn 7 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ Văn 7 - Tuần 22
- Tên bài do người soạn sách đặt b. Bố cục (3 phần) - Phần 1 (từ đầu đến “lũ bán nước và cướp nước”): Nêu vấn đề nghị luận – Nhận định chung về lòng yêu nước - Phần 2 (tiếp đó đến “lòng nồng nàn yêu nước”): Chứng minh lòng yêu nước của nhân dân ta - Phần 3 (còn lại): Nhiệm vụ của mọi người c. Giá trị nội dung: Bằng những dẫn chứng cụ thể, phong phú, giàu sức thuyết phục trong lịch sử dân tộc và cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, bài văn đã làm sáng tỏ một chân lí: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta” d. Giá trị nghệ thuật - Bố cục chặt chẽ, luận điểm ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc - Dẫn chứng được chọn lọc, trình bày hợp lí, giàu sức thuyết phục - Cách diễn đạt trong sáng, nhiều hình ảnh so sánh độc đáo 3. Dàn ý phân tích tác phẩm Tinh thần yêu nước của nhân dân ta a. Mở bài - Giới thiệu khái quát về tác giả Hồ Chí Minh (những nét chính về tiểu sử, sự nghiệp sáng tác,) - Giới thiệu về văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” (hoàn cảnh ra đời, xuất xứ, khái quát giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật) b. Thân bài ➢ Nhận định chung về lòng yêu nước - Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước, nồng nàn, chân thành và luôn sục sôi 2 + Nội dung: bài văn đã làm sáng tỏ một chân lí: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta” + Nghệ thuật: bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng xác thực, hợp lí - Bài học của bản thân về lòng yêu nước: chăm chỉ học tập, yêu quê hương, gia đình, tuyên truyền phòng chống các tệ nạn xã hội C. BÀI TẬP: 1. HS viết 1 đoạn ngắn (8-10 câu) có sử dụng mô hình liên kết “từ đến ” TUẦN 22. BÀI 20 Tiết 82 TIẾNG VIỆT: CÂU ĐẶC BIỆT I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: -Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu đặc biệt. -Biết sử dụng câu đặc biệt vào việc miêu tả, giới thiệu, nhìn nhận, bộc lộ cảm xúc. B. NỘI DUNG BÀI HỌC: I. Thế nào là câu đặc biệt? - Câu: Ôi, em Thuỷ! Đây là câu chỉ gồm một từ cảm thán (Ôi) và một cụm danh từ (em Thuỷ). - Đây không phải câu rút gọn, bởi vì nó không thể có chủ ngữ hay vị ngữ. - Nói là câu đặc biệt là vì nó không được cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ như câu thông thường, cũng không phải được lược bớt thành phần nào đó để có thể khôi phục như câu rút gọn. Như vậy đáp án cần chọn là C. 4 Tiết 83 Tập làm văn: TỰ HỌC: BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Biết được cách xác định luận điểm , luận cứ , lập luận trong một bài văn nghị luận - Nắm được bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận - Biết cách lập bố cục và lập luận khi làm bài tập làm văn B/NỘI DUNG BÀI HỌC I. Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận Văn bản "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" có bố cục ba phần: - Phần Mở bài nêu lên vấn đề sẽ bàn luận: tinh thần yêu nước của nhân dân ta - luận điểm lớn; - Phần Thân bài cụ thể hoá luận điểm lớn bằng các luận điểm nhỏ: + Tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong quá khứ; + Tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong hiện tại; - Phần Kết bài: khẳng định những luận điểm đã trình bày: Bổn phận chúng ta ngày nay trong việc phát huy tinh thần yêu nước. Các luận điểm, lập luận cụ thể xem lại bài "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" II. Luyện tập a. Bài văn nêu tư tưởng: Vai trò của học cơ bản đối với một nhân tài. Luận điểm chính của bài văn thể hiện rõ từ nhan đề của bài văn: học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn; nói cách khác: để trở thành tài phải học từ cơ bản. Để thể hiện được luận điểm, người viết đã thiết lập lí lẽ và dẫn chứng: - Ở đời có nhiều người đi học, nhưng ít ai biết học cho thành tài. 6 c. Mệt quá, nghỉ một lát nghe nhạc thôi. d. Cha mẹ luôn quan tâm yêu thương con cái, vì thế trẻ em cần biết nghe lời cha mẹ. e. Được mở mang tầm mắt là điều thú vị nên em rất thích đi tham quan. -> Một kết luận có thể có nhiều luận cứ khác nhau. 3.Viết tiếp kết luận cho các luận cứ: a. Ngồi mãi ở nhà chán lắm, ra hiệu sách đi. ( kết luận ) b. Ngày mai đã thi rồi mà bài vở còn nhiều quá, hôm nay phải tập trung để học cho xong. c. Nhiều bạn nói năng thật khó nghe, chúng ta cần phải góp ý để sửa chữa. d. Các bạn đã lớn rồi, làm anh làm chị chúng nó các bạn phải gương mẫu đấy nhé! e. Cậu này ham đá bóng thật, sau này trở thành cầu thủ nổi tiếng đấy! -> Một luận cứ có thể có nhiều kết luận khác nhau. II.Lập luận trong văn nghị luận : * Bài 1/ 33 . So sánh lập luận trong đời sống và lập luận trong văn nghị luận: -Lập luận trong đời sống thường đi đến những kết luận thu hẹp trong phạm vi giao tiếp của một vài cá nhân hoặc một tập thể nhỏ. -Lập luận trong văn nghị luận nhằm đi đến những luận điểm, những kết luận có tính khái quát, có ý nghĩa phổ biến đối với xã hội. Vd: - “Đi ăn kem đi.” là kết luận có tính nhất thời, có tính cá nhân. - “Sách là người bạn lớn con người” kết luận có tính khái quát, có ý nghĩa phổ biến đối với xã hội, mang tính nhân loại. * Bài 2 / 34 .Lập luận cho luận điểm: “Sách là người bạn lớn con người.” * Nêu ra luận điểm vì : con người không chỉ có nhu cầu đời sống vật chất mà còn có nhu cầu vô hạn về đời sống tinh thần. Sách chính là món ăn quí giá. * Nội dung: -Sách là kết tinh trí tuệ nhân loại, là kho tàng kiến thức phong phú vô tận. -Sách giúp mở mang tâm hồn và trí tuệ con người. * Đọc sách là một thực tế lớn của xã hội. Bao thế hệ đã, đang, sẽ bằng việc đọc sách sẽ góp phần xây dựng làm giàu đẹp cho đất nước. * Tác dụng: nhắc nhở, động viên mọi người biết quí sách và ham thích đọc sách. * Bài 3 / 34 .Rút ra kết luận làm thành luận điểm - lập luận cho luận điểm đó. * “Thầy bói xem voi”: Muốn hiểu biết đầy đủ về một sự vật, sự việc ta phải xem xét tòan diện sự vật, sự việc ấy. - Bản chất sự việc thường đa dạng phong phú chỉ nhìn sơ qua mà nhận xét sẽ thiếu sót và sai lệch. tìm hiểu tòan diện sự vật là qua 1trình lao động nghiêm túc. *“Ếch ngồi đáy giếng”: Tự phụ, kiêu căng chủ quan sẽ dẫn đến thất bại thảm hại. 8
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_7_tuan_22.docx