Bài giảng Ngữ Văn 7 - Bài 21: Thêm trạng ngữ cho câu - Năm học 2019-2020 - Trần Thị Hồng Lai

ppt 14 Trang tailieuhocsinh 39
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn 7 - Bài 21: Thêm trạng ngữ cho câu - Năm học 2019-2020 - Trần Thị Hồng Lai", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ Văn 7 - Bài 21: Thêm trạng ngữ cho câu - Năm học 2019-2020 - Trần Thị Hồng Lai

Bài giảng Ngữ Văn 7 - Bài 21: Thêm trạng ngữ cho câu - Năm học 2019-2020 - Trần Thị Hồng Lai
 I.Đặc điểm của trạng ngữ
 1. Ví dụ:
 Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, ngời dân cày Việt Nam 
dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, 
đời đời, kiếp kiếp. []
 Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người. Cối xay tre nặng nề 
 quay, từ nghỡn đời nay, xay nắm thóc.
 ( Thép Mới )
 Dựa vào kiến thức đó học , hóy xỏc định trạng ngữ trong 
 mỗi cõu trờn? I. Đặc điểm của trạng ngữ
 1. Vớ dụ:
 . Dưới bóng tre xanh Bổ sung thông tin về nơi chốn
 • đã từ lâu đời 
 • đời đời, kiếp kiếp bổ sung thông tin về thời gian
 • từ nghìn đời nay 
 Các trạng ngữ vừa tìm được 
 bổ sung nội dung gì cho câu? Bài tập nhanh
Thêm trạng ngữ cho câu sau:
 Lúa chết nhiều. 
-> Gợi ý:
-Năm nay
-Vì rét lúa chết nhiều.
 => Năm nay, lúa chết nhiều, vì rét. II.CễNG. DỤNG CỦA TRẠNG NGỮ
 1. Vớ dụ 
 a. Nhưng tụi yờu mựa xuõn nhất là vào 
 thời gian 
a)- Thường thường: khoảng sau ngày rằm thỏng giờng [...]
 - vào khoảng đú: thời gian Thường thường, vào khoảng đú trời đó 
 - Sỏng dậy: thời gian hết nồm, mưa xuõn bắt đầu thay thế cho 
 - Chỉ độ tỏm chớn giờ sỏng:thời gian mưa phựn, khụng cũn làm cho nền trời 
 - Trờn giàn hoa lớ: nơi chốn đựng đục như màu pha lờ mờ.Sỏng dậy, 
 - trờn nền trời trong trong: nơi chốn nằm dài nhỡn ra cửa sổ thấy những vệt 
 xanh tươi hiện ra trờn trời, mỡnh cảm 
b) Về mựa đụng: thời gian thấy rạo rực một niềm vui sỏng sủa. Trờn 
 giàn hoa lớ, vài con ong siờng năng đó bay 
 đi kiếm nhị hoa. Chỉ độ tỏm chớn giờ 
 sỏng, trờn nền trời trong trong cú những 
 làn sỏng hồng hồng rung động như cỏnh 
 con ve mới lột.
 b. Về mựa đụng, lỏ bàng đỏ như màu 
 đồng hun.
 Hóy xỏc định trạng ngữ? II.CễNG. DỤNG CỦA TRẠNG NGỮ
 1. Vớ dụ 
a)- Thường thường: thời gian 
 - vào khoảng đú: thời gian
 - Sỏng dậy: thời gian •(?)Trong một bài văn nghị 
 - Chỉ độ tỏm chớn giờ sỏng:thời gian luận, em phải sắp xếp luận cứ 
 - Trờn giàn hoa lớ: nơi chốn theo những trỡnh tự nhất định 
 - trờn nền trời trong trong: nơi chốn (thời gian, khụng gian, 
 nguyờn nhõn-kết quả).Trạng 
b) Về mựa đụng: thời gian ngữ cú vai trũ gỡ trong việc 
 thể hiện trỡnh tự lập luận ấy) ?
 →Trạng ngữ giỳp cho việc 
 sắp xếp cỏc luận cứ trong 
 văn bản nghị luận theo trỡnh 
 tự nhất định về khụng gian, 
 thời gian.. III. Luyện tập: 
 Bài 1: sgk/39 Hãy cho biết trong câu nào cụm từ mùa xuân là 
 trạng ng ữ . Trong nh ữ ng câu còn lại, cụm từ mùa xuân 
 đóng vai trò gì?
 a) Mùa xuân của tôi - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của 
 Hà Nội - là mùa xuân có ma riêu riêu, gió lành lạnh, có 
 tiếng nhạn kêu trong đêm xanh. ( Vũ Bằng)
 => Làm chủ ngữ và vị ngữ trong câu.
 b) Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít.
 ( Vũ Tú Nam)
 => Làm trạng ngữ trong câu.
 c) Tự nhiên nh thế: ai cũng chuộng mùa xuân. ( Vũ Bằng)
 =>Làm phụ ngữ trong cụm động từ.
 d) Mùa xuân ! Mỗi khi họa mi tung ra những tiếng hót vang 
 lừng, mọi vật nh có sự đổi thay kì diệu. ( Võ Quảng )
 => Câu đặc biệt Bài tập 3: sgk hs tự làm:

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_7_bai_21_them_trang_ngu_cho_cau_nam_hoc_20.ppt