Bài giảng Ngữ Văn 7 - Bài 21: Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh và cách làm bài văn lập luận chứng minh

ppt 25 Trang tailieuhocsinh 39
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn 7 - Bài 21: Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh và cách làm bài văn lập luận chứng minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ Văn 7 - Bài 21: Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh và cách làm bài văn lập luận chứng minh

Bài giảng Ngữ Văn 7 - Bài 21: Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh và cách làm bài văn lập luận chứng minh
 I- Mục đích và phương pháp chứng minh.
1/ Chứng minh trong đời sống:
 Tình huống: 
 a- Em đi học về muộn do bạn em 
 bị ốm nên em phải đưa bạn về nhà, 
 nhưng khi em trình bày lí do thì 
 mẹ em lại không tin. Trong tình 
 huống đó em làm thế nào? 
 =>Em nhờ mẹ xác nhận sự thật 
 qua gia đình người bạn hoặc cô 
 giáo chủ nhiệm.
 b- Trong khi đi tàu, lên xe buýt , khi 
 nhân viên trên tàu, xe kiểm tra vé 
 của hành khách, em phải làm gì để 
 chứng tỏ mình đã chấp hành đúng ?
 =>Em đưa vé cho nhân viên trên tàu 
 ( xe) kiểm tra. I- Mục đích và phương pháp chứng minh. Trong văn bản nghị luận, 
1/ Chứng minh trong đời sống: khi người ta sử dụng lời 
 văn (không được dùng 
Trong đời sống, người ta dùng sự thật nhân chứng, vật chứng) 
(chứng cứ xác thực) để chứng tỏ một thì làm thế nào để chứng 
điều gì đó là đáng tin. tỏ một ý kiến nào đó là 
2/ Chứng minh trong văn bản nghị luận: đúng sự thật và đáng tin 
 VD: Sgk trang 41 cậy?
 Trong văn nghị luận, để 
 chứng tỏ một ý kiến là đúng 
 thì người ta phải dùng lập 
 luận, lý lẽ và những bằng 
 chứng xác thực đã được 
 kiểm chứng thừa nhận để 
 chứng minh điều mình nói là 
 đáng tin cậy. I- Mục đích và phương pháp chứng minh.
1/ Chứng minh trong đời sống:
Trong đời sống, người ta dùng sự thật Thảo luận nhóm (2 phút)
(chứng cứ xác thực) để chứng tỏ một 
 Luận điểm cơ bản của bài văn 
điều gì đó là đáng tin. 
2/ Chứng minh trong văn bản nghị luận. “Đừng sợ vấp ngã” là gì? 
 Hãy tìm những câu mang 
VD: Văn bản “Đừng sợ vấp ngã” luận điểm đó?
* Luận điểm:
 - Đừng sợ vấp ngã
 - "Vậy xin bạn chớ lo sợ thất bại”.
* Những câu mang luận điểm:
-“Đã bao lần bạn vấp ngã mà không hề nhớ”
-“Xin bạn chớ lo sợ thất bại”.
-“Điều đáng sợ hơn là bạn đã bỏ qua nhiều cơ
hội chỉ vì không cố gắng hết mình”. I- Mục đích và phương pháp chứng minh.
1/ Chứng minh trong đời sống:
Trong đời sống, người ta dùng sự thật 
(chứng cứ xác thực) để chứng tỏ một 
điều gì đó là đáng tin. Để chứng minh 
2/ Chứng minh trong văn bản nghị luận. cho luận điểm và 
VD: Văn bản “Đừng sợ vấp ngã” những lập luận 
* Dẫn chứng: trên, tác giả đã 
 - Lần đầu tiên chập chững biết đi, bạn đã đưa ra những 
bị ngã. dẫn chứng nào?
 - Lần đầu tiên tập bơi, bạn uống nước và 
suýt chết đuối phải không?
 - Lần đầu tiên chơi bóng bàn, bạn có đánh 
trúng bóng không?
 I- Mục đích và phương pháp chứng minh.
1/ Chứng minh trong đời sống:
Trong đời sống, người ta dùng sự thật 
(chứng cứ xác thực) để chứng tỏ một 
điều gì đó là đáng tin. 
2/ Chứng minh trong văn bản nghị luận.
VD: Văn bản “Đừng sợ vấp ngã”
* Dẫn chứng:
- Oan Đi-xnây từng bị toà báo sa thải vì thiếu ý tưởng. 
 - Lúc còn học phổ thông, Lu- i Pa-xtơ chỉ là một học 
sinh trung bình. Oan Đi-xnây
 - Lép Tôn- xtôi tác giả của bộ tiểu thuyết nổi tiếng Chiến 
tranh và hoà bình bị đình chỉ học đại học vì "vừa không (1901-1966)
có năng lực, vừa thiếu ý chí học tập". Nhà làm phim hoạt hình Mĩ nổi tiếng, 
 - Hen- ri Pho thất bại và cháy túi tới năm lần trước khi người sáng lập Đi-xnây-len, công viên 
thành công. giải trí khổng lồ tại ca-li-phoóc-ni-a, 
 - Ca sĩ ô- pê- ra nổi tiếng En- ri- cô Ca- ru- xô bị thầy nước Mĩ
giáo cho là thiếu chất giọng và không thể nào hát đựơc. Tiết 87: TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH
I- Mục đích và phương pháp chứng minh.
1/ Chứng minh trong đời sống:
Trong đời sống, người ta dùng sự thật 
(chứng cứ xác thực) để chứng tỏ một 
điều gì đó là đáng tin. 
2/ Chứng minh trong văn bản nghị luận.
VD: Văn bản “Đừng sợ vấp ngã”
* Dẫn chứng:
- Oan Đi-xnây từng bị toà báo sa thải vì thiếu ý tưởng. 
 - Lúc còn học phổ thông, Lu- i Pa-xtơ chỉ là một học 
sinh trung bình. Lép Tôn- xtôi
 - Lép Tôn- xtôi tác giả của bộ tiểu thuyết nổi tiếng Chiến 
tranh và hoà bình bị đình chỉ học đại học vì "vừa không (1828-1910)
có năng lực, vừa thiếu ý chí học tập". Nhà văn Nga vĩ đại.
 - Hen- ri Pho thất bại và cháy túi tới năm lần trước khi 
thành công.
 - Ca sĩ ô- pê- ra nổi tiếng En- ri- cô Ca- ru- xô bị thầy 
giáo cho là thiếu chất giọng và không thể nào hát đựơc. I- Mục đích và phương pháp chứng minh.
1/ Chứng minh trong đời sống:
Trong đời sống, người ta dùng sự thật 
(chứng cứ xác thực) để chứng tỏ một 
điều gì đó là đáng tin. 
2/ Chứng minh trong văn bản nghị luận.
VD: Văn bản “Đừng sợ vấp ngã”
* Dẫn chứng:
- Oan Đi-xnây từng bị toà báo sa thải vì thiếu ý tưởng. 
 - Lúc còn học phổ thông, Lu- i Pa-xtơ chỉ là một học 
sinh trung bình. En-ri-cô Ca-ru-xô 
 - Lép Tôn- xtôi tác giả của bộ tiểu thuyết nổi tiếng Chiến (1873-1921)
tranh và hoà bình bị đình chỉ học đại học vì "vừa không 
có năng lực, vừa thiếu ý chí học tập". Danh ca I-ta-li-a
 - Hen- ri Pho thất bại và cháy túi tới năm lần trước khi 
thành công.
 - Ca sĩ ô- pê- ra nổi tiếng En- ri- cô Ca- ru- xô bị thầy 
giáo cho là thiếu chất giọng và không thể nào hát đựơc. Qua đó, em 
I- Mục đích và phương pháp chứng minh.
 hiểu phép lập 
1/ Chứng minh trong đời sống: luận chứng 
Trong đời sống, người ta dùng sự thật minh là gì?
(chứng cứ xác thực) để chứng tỏ một 
điều gì đó là đáng tin. 
2/ Chứng minh trong văn bản nghị luận.
VD: Văn bản “Đừng sợ vấp ngã” Chứng minh là một phép 
 lập luận dùng những lí lẽ, 
 bằng chứng chân thật, đã 
 được thừa nhận để chứng 
 tỏ luận điểm mới (cần 
 được chứng minh) là đáng 
 tin cậy. I- Mục đích và phương pháp chứng minh.
1/ Chứng minh trong đời sống:
Trong đời sống, người ta dùng sự thật 
(chứng cứ xác thực) để chứng tỏ một 
 Thế nào là phép 
điều gì đó là đáng tin. 
2/ Chứng minh trong văn bản nghị luận. lập luận chứng 
VD: Văn bản “Đừng sợ vấp ngã” minh trong văn 
 nghị luận?
3/ Ghi nhớ: Sgk II/ Các bước làm bài văn lập luận chứng minh.
 2- Lập dàn bài.
 a. Mở bài: Nêu vài trò quan trọng của lí tưởng, ý chí, và Nêu luận điểm 
 nghị lực trong cuộc sống mà câu tục ngữ đã đúc kết. Đó cần chứng minh.
 là một chân lí.
 b. Thân bài:
 - Xét về lí:
 + Chí là điều rất cần thiết để con người vượt qua mọi trở
 ngại. Nêu lí lẽ và dẫn chứng 
 + Không có chí thì không làm được gì. chúng tỏ luận điểm là 
 đúng đắn.
 - Xét về thực tế:
 + Những người có chí đều thàng công ( nêu dẫn chứng).
 + Chí giúp người ta vượt qua những khó khăn tưởng
 chừng không thể vượt qua được ( nêu dẫn chứng).
 c. Kết bài: Mọi người nên tu dưỡng ý chí, bắt đầu từ những Nêu ý nghĩa của luận điểm 
 việc nhỏ, để khi ra đời làm được việc lớn. đã được chứng minh. II/ Các bước làm bài văn lập luận chứng minh.
 b. Thân bài: 
 - Trước hết phải có từ ngữ chuyển đoạn, tiếp nối phần Mở bài:Thật 
 vậy hoặc Đúng như vậy
 - Viết đoạn phân tích lí lẽ.
 c. Kết bài:
 - Sử dụng từ ngữ chuyển đoạn: Tóm lại, hoặc nhắc lại ý trong phần Mở 
 bài:“ Câu tục ngữ đã cho ta bài học”.
 - Chú ý: Kết bài phải hô ứng với Mở bài. II/ Các bước làm bài văn lập luận chứng minh.
 • Muốn làm bài văn lập luận chứng minh thì phải thực hiện 4 bước:
 - Tìm hiểu đề, tìm ý
 - Lập dàn bài
 - Viết bài
 - Đọc lại và sửa chữa
 • Dàn bài:
 - Mở bài: Nêu luận điểm cần chứng minh
 - Thân bài: Nêu lí lẽ và dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm là đúng đắn
 - Kết bài: Nêu ý nghĩa của luận điểm cần chứng minh
 • Giữa các phần và các đoạn văn cần có phương tiện liên kết. 
 5. Ghi nhớ: sgk

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_7_bai_21_tim_hieu_chung_ve_phep_lap_luan_c.ppt