Đề cương ôn tập môn Ngữ Văn Lớp 9 - Tiết 17 đến 24 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Hoa

pdf 6 Trang Bình Hà 7
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Ngữ Văn Lớp 9 - Tiết 17 đến 24 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Hoa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập môn Ngữ Văn Lớp 9 - Tiết 17 đến 24 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Hoa

Đề cương ôn tập môn Ngữ Văn Lớp 9 - Tiết 17 đến 24 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Hoa
 Hướng dẫn học môn TC Ngữ văn 9 (chủ đề bán sát) - GV: Nguyễn Thị Hoa Năm học 2019- 2020 
 Thu chữ biến chuyển nhẹ nhàng cảm giác 
 của thiên nhiên khi vào - Giọng thơ nhẹ nhàng mà 
 thu. lắng đọng. 
 11 Nói với Y phương Sau Tự Bằng lời trò chuyện với - Cách nói giàu h/ả : vừa 
 con 1975 do con thể hiện sự gắn bó, gần gũi mộc mạc, vừa có 
 niềm tự hào với quê sức khái quát cao. 
 hương và đạo lí sống của - Giọng điệu tha thiết 
 dân tộc. 
 II. Luyện tập 
 1. Mùa xuân của thiên nhiên, đất nước được miêu tả qua hình ảnh, màu sắc, âm thanh trong hai khổ 
thơ đầu bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải 
 - Những tín hiệu của mùa xuân: 
 + Bông hoa tím biếc trên dòng sông xanh. 
 + Tiếng chim chiền chiện hót vang trời. 
 + Giọt mưa xuân long lanh rơi nhè nhẹ. 
 Những giọt long lanh ở đây đã không còn là giọt mưa, mà là giọt âm thanh, giọt màu sắc và cũng có 
thể gọi là giọt thời gian. 
 Giọt long lanh mang tiếng chim, cả hơi mát của mưa, cả thời gian của mùa xuân; nó thật gần thấm cả 
vào tay người hứng. 
 - Trong không khí xuân rộn ràng, náo nức, tác giả nhắc đến người cầm súng và người ra đồng, họ là 
hai lực lượng tiêu biểu nhất của đất nước, làm hai nhiệm vụ quan trọng nhất: sản xuất và chiến đấu- xây 
dựng và bảo vệ Tổ quốc. 
 2. Phân tích hình ảnh hàng tre bên lăng Bác trong khổ thơ đầu bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn 
Phương. 
 - Hình ảnh hàng tre bên lăng Bác được miêu tả qua những chi tiết: 
 + Hàng tre bát ngát, mênh mông trong làn sương mờ. 
 + Hàng tre xanh màu đất nước. 
 + Hàng tre kiên cường, bất khuất, hiên ngang: Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng. 
 - Tác giả không tả thực cây tre mà khái quát thành biểu tượng cho sức sống bền bỉ, kiên cường của 
dân tộc. 
 TIẾT 18: CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ 
 TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ (TT) 
 I. Củng cố kiến thức: Cách làm bài: 
 1. Tìm hiểu đề và tìm ý 2. Lập dàn ý 
 3. Viết bài 4. Đọc lại và sửa chữa. 
 II. Luyện tập 
 1. Cho đề bài sau: Suy nghĩ từ câu ca dao: Ai ơi bưng bát cơm đầy, 
 Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần. 
 2. Lập dàn bài cho đề bài trên 
 a) Mở bài: Nêu vấn đề nghị luận (Có thể đi từ chung đến riêng). 
 b) Thân bài: 
 2 Hướng dẫn học môn TC Ngữ văn 9 (chủ đề bán sát) - GV: Nguyễn Thị Hoa Năm học 2019- 2020 
 + Đoạn thơ, bài thơ thể hiện phong cách nghệ thuật, tư tưởng tình cảm của tác giả như thế nào? 
 II. Luyện tập 
 1. Đề bài: Viết bài văn phân tích khổ thơ cuối trong bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương: 
 “Mai về miềm Nam thương trào nước mắt/ Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác/ Muốn làm đóa 
hoa tỏa hương đâu đây/ Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.” 
 * Dàn ý 
 a) Mở bài 
 - Giới thiệu tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác bài thơ. 
 - Đánh giá khái quát về bài thơ- khổ thơ. 
 - Chép lại đoạn thơ. 
 b) Thân bài 
 - Tâm trạng thương yêu, lưu luyến của nhà thơ đối với Bác khi nghĩ đến ngày về. 
 - Muốn hóa thân, hòa nhập vòa những cảnh vật ở bên lăng Bác, để được ở mãi bên Người. 
 - Hình ảnh cây tre trung hiếu bổ sung thêm phẩm chất cao đẹp của người Việt Nam. 
 c) Kết bài 
 - Khái quát giá trị, ý nghĩa của bài thơ, khổ thơ. 
 - Rút ra bài học tư tưởng. 
 2. Viết đoạn văn 
 Dựa vào dàn bài, em hãy viết mở bài, kết bài và một số đoạn trong thân bài 
 TIẾT 21: TẬP PHÂN TÍCH, CẢM NHẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN 
 I. Củng cố kiến thức 
 TT Tên TP Tác giả Năm n ộ i dung 
 ST 
 1 Làng Kim Lân 1948 Tâm trạng đau xót, tủi hổ của ông Hai ở nơi tản cư khi nghe tin 
 đồn làng mình theo giặc, truyện thể hiện tình yêu làng quê sâu 
 sắc, tinh thần kháng chiến bất diệt 
 2 Lặng lẽ Sa Nguyễn 1970 Cuộc gặp gỡ tình cờ của ông họa sĩ, cô kĩ sư mới ra trường với 
 pa Thành người thanh niên làm việc trên đỉnh núi Yên Sơn. Truyện ngợi 
 Long ca vẻ đẹp của người lao động thầm lặng, có cách sống đẹp, 
 cống hiến sức mình cho đất nước 
 3 Chiếc Nguyễn 1966 Câu chuyện éo le, cảm động về hai cha con ông Sáu và bé Thu 
 lược ngà Quang trong lần ông về thăm nhà, ở khu căn cứ. Truyện ngợi ca tình 
 Sáng cha con thắm thiết trong kháng chiến 
 4 Bến quê Nguyễn In trong Qua những xúc cảm và suy ngẫm của nhân vật Nhĩ lúc ở cuối 
 Minh tập Bến đời trên giường bệnh, truyện thức tỉnh ở mọi người sự trân 
 Châu quê ( trọng giá trị và vẻ đẹp bình dị, gần gũi của cuộc sống, quê 
 1985) hương. 
 5 Những Lê Minh 1971 Cuộc sống, chiến đấu của ba cô gái thanh nhiên xung phong 
 ngôi sao Khuê trên một cao điểm ở tuyến đường Trường Sơn. Truyện làm nổi 
 xa xôi bật tâm hồn trong sáng mơ mộng, tinh thần dũng cảm của thế 
 4 Hướng dẫn học môn TC Ngữ văn 9 (chủ đề bán sát) - GV: Nguyễn Thị Hoa Năm học 2019- 2020 
 I. Củng cố kiến thức 
 1.Từ loại: Danh từ. Động từ. Tính từ. Số từ. Đại từ. Lượng từ. Chỉ từ. Phó từ. Quan hệ từ. Trợ từ. 
Tình thái từ. Thán từ. 
 2. Cụm từ: Cụm danh từ; Cụm động từ; Cụm tính từ. 
 II. Luyện tập 
 1. Xác định từ loại các từ in đậm trong các câu sau: 
 a. Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa. 
 Miệng nhai cơm búng, lưỡi lừa cá xương. 
 b. Chúng tôi đang học Ngữ pháp. 
 2. Đặt câu có chủ ngữ là một danh từ hoặc một cụm danh từ 
 a. Nam học rất giỏi. 
 b. Tất cả học sinh khối 9 đều được dự xét tốt nghiệp. 
 3. Đặt câu có chủ ngữ là động từ 
 Lao động là vinh quang. 
 TIẾT 24: HƯỚNG DẪN NHỮNG KĨ NĂNG LÀM BÀI KIỂM TRA 
 1. Nắm chắc kiến thức đã học. 
 2. Trình bày bài vở một cách tích cực, tự giác và thường xuyên. Trước tiên là đọc các lời giải trong các 
sách tham khảo; rồi tự mình trình bày các bài tập tương tự nhưng phải cố gắng sáng tạo, không được “dập 
khuôn”. 
 3. Nhờ thầy cô kiểm tra lời giải của mình để thầy cô uốn nắn. Cố gắng tạo ra nhóm học tập; qua đó có thể 
trao đổi bài vở và uốn nắn cách trình bày cho nhau. 
 4. Bình tĩnh và tỉnh táo. Đọc nhanh, chắc, kỹ đề bài, phân phối thời gian làm các câu hỏi hợp lý. 
 5. Nếu đã làm xong hết bài kiểm tra thì nên đọc soát lại một vài lần. 
 6 

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_mon_ngu_van_lop_9_tiet_17_den_24_nam_hoc_201.pdf