Đề cương ôn tập môn Ngữ Văn Lớp 9 - Học kì I - Năm học 2019-2020

docx 13 Trang tailieuhocsinh 96
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Ngữ Văn Lớp 9 - Học kì I - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập môn Ngữ Văn Lớp 9 - Học kì I - Năm học 2019-2020

Đề cương ôn tập môn Ngữ Văn Lớp 9 - Học kì I - Năm học 2019-2020
 17 hồi, được xem là quyển tiểu thuyết lịch sử. Nó thể hiện những biến động của nước 
ta khoảng ba mươi năm cuối thế kỷ XVIII và mấy năm đầu thế kỷ XIX.
- Nội dung:
+ Hình tượng đẹp, mang tính sử thi về người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ.
+Số phận bi đát của những kẻ bán nước và cướp nước.
+ Bức tranh hiện thực về một giai đoạn lịch sử đau thương mà anh dũng của dân tộc.
+Quan điểm lịch sử đúng đắn và niềm tự hào dân tộc sâu sắc của các tác giả.
- Nghệ thuật:
+ Kết hợp nhuần nhuyễn giữa tự sự và miêu tả.
+ Kể chuyện theo trình tự thời gian.
+ Miêu tả cụ thể, chân thực.
+ Xây dựng hai tuyến nhân vật đối lập.
-Ý nghĩa: Ca ngợi người anh hùng dân tộc Quang Tung – Nguyễn Huệ đồng thời thể 
hiện quan điểm lịch sử và tình cảm của các tác giả.
 Hồi thứ mười bốn đã tái hiện lại một trong những trận chiến chống quân xâm 
lược hào hùng nhất trong lịch sử dân tộc. Đó là chiến công lẫy lừng trong công cuộc 
chống quân Thanh xâm lược của đạo quân Tây Sơn mà nổi bật nhất là hình ảnh người 
anh hùng áo vải Nguyễn Huệ với tài năng cao, chí khí lớn, tình cảm cao cả. Đối lập 
với hình ảnh ấy là sự thất bại thảm hại của bọn cướp nước. Chúng đã tự đào mồ chôn 
mình bằng mưu đồ xâm lược, tham vọng bá quyền. Ngoài ra còn là hình ảnh nhu 
nhược, bất tài, tham quyền cố vị, sợ dân hơn sợ giặc, hèn nhát bán nước của Lê Chiêu 
Thống và tay sai. Dẫu sao, đó cũng là một nỗi đau bên cạnh nỗi vui mừng thắng giặc. 
Vì vậy, có thể nói hồi thứ 14 đã thâu tóm được cả một thời kỳ lịch sử đau thương 
nhưng vô cùng anh dũng của dân tộc ta. Điều đáng quý là các tác giả của Ngô Gia 
văn phái tuy là những trung thần của nhà Lê nhưng lại có thái độ rất khách quan, 
trung thực trong việc phản ánh hiện thực lịch sử và rất tôn trọng, ca ngợi Nguyễn 
Huệ. Có được điếu ấy, chắc chắn các tác giả phải có một quan điểm lịch sử đúng đắn 
và niềm tự hào dân tộc rất sâu sắc
 * Nắm được những nét chính về tác giả Nguyễn Du và sự nghiệp văn chương. 
Hiểu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa và học thuộc lòng các đoạn trích của Truyện 
Kiều.
- Tác giả Nguyễn Du:
1.Thân thế
 - Nguyễn Du (1765 – 1820) tự là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên, quê ở làng Tiên Điền, 
huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh.
 - Ông xuất thân trong một gia đình đại quý tộc, có truyền thống văn học.
2. Cuộc đời
 - Ông sống vào thời cuối Lê đầu Nguyễn giai đoạn chế độ phong kiến Việt Nam có 
nhiều biến động tư tưởng chính trị của ông không rõ ràng
 - Nguyễn Du sống lưu lạc chìm nổi,cuộc đời nhiều cực khổ thăng trầm.
3. Con người
- Nguyễn Du là người có kiến thức sâu rộng , am hiểu văn hoá dân tộc và văn chương 
Trung Quốc. Cuộc đời từng trải tạo cho ông vốn sống phong phú và niềm cảm thông 
sâu sắc với những nỗi khổ của nhân dân.
4. Sự nghiệp
 2 Bích - Tự sự chung, hiếu thảo 
 cuả Thúy Kiều
 2/ Truyện hiện đại:
 - Làng - Kim Lân;
 - Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long;
 - Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng.
 * Nhận biết tác giả và tác phẩm, nắm đặc điểm nhân vật, sự việc, cốt truyện, diễn 
 biến tâm trạng nhân vật, nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của các tác phẩm.
Tác Tác Năm Giai Thể PT Ngôi Nhân ND-NT
giả phẩm ST đoạn loại BĐ kể vật
 sáng 
 tác
Kim Làng 1948 Văn Tru Tự sự Thứ Ông 1. Nghệ thuật
Lân học yện ba Hai - Xây dựng tình huống truyện đặc sắc.
 Thời ngắ - Miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật tinh 
 kì n tế.
 chốn 2. Nội dung:
 g - Tình yêu làng quê và lòng yêu nước, 
 Pháp tinh thần kháng chiến của người nông 
 dân phải rời làng đi tản cư được thể hiện 
 chân thực, sâu sắc và cảm động ở nhân 
 vật Ông Hai trong thời kỳ đầu kháng 
 chiến.
Ngu Lặng Mùa Văn Tru Tự Thứ Anh 1. Nghệ thuật:
yễn lẽ Sa hè học yện sự ba thanh - Truyện giàu chất trữ tình.
Thà Pa 1970- Thời ngắ niên - Xây dựng cốt truyện đơn giản, tạo tình 
nh chuyế kì n huống hợp lý.
Lon n đi MB - Dùng nhân vật phụ làm nổi bật nhân 
g Lào xây vật chính
 Cai dựng 2. Nội dung:
 công XHC - Truyện đã khắc họa thành công hình 
 tác N tượng người lao động mới với lí tưởng 
 của t. sống cao đẹp, đáng trân trọng. Tiêu biểu 
 giả là nhân vật anh thanh niên với công việc 
 của mình.
 - Truyện nêu lên ý nghĩa và niềm vui 
 của lao động chân chính.
Ngu Chiếc 1966 Văn Tru Tự Thứ Ông 1. Nghệ thuật:
yễn lược học yện sự nhất Sáu – - Cốt truyện chặt chẽ có những tình 
Qua ngà Thời ngắ bé Thu huống bất ngờ nhưng hợp lí.
ng kì n - Lựa chọn người kể chuyện thích hợp.
Sán chốn - Miêu tả tâm lí nhân vật thành công.
g g Mỹ 2 Nội dung:
 Truyện đã diễn tả cảm động tình cha 
 con thắm thiết, sâu nặng của cha con 
 ông Sáu trong hoàn cảnh éo le của chiến 
 4 - Lời hứa với con trở thành lời hứa thiêng liêng. Chiếc lược ngà chứa đựng bao nhiêu 
tình cảm yêu thương của người cha với đứa con xa cách.
- Trong giây phút cuối tình phụ tử càng rực cháy, ông dồn hết sức tàn gưỉ lại kỉ vật 
cho con yêu.
Bé Thu:
a. Trước khi nhận cha
- Bé Thu luôn tỏ ra ngờ vực lảng tránh
=> Bé Thu có cá tính mạnh mẽ, tình cảm của em sâu sắc, chân thật, chỉ dành cho 
người cha trong tấm hình chụp với má.
b.Khi nhân ra cha
- Tình cảm bị dồn nén lâu nay bùng ra thật mạnh mẽ, cuống quýt, xen cả sự hối hận, 
nuối tiếc
=> Bé Thu có một cá tính cứng cỏi mạnh mẽ nhưng cũng vẫn rất hồn nhiên, ngây thơ.
 3/ Thơ hiện đại:
 - Đồng chí - Chính Hữu;
 - Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật;
 - Đoàn thuyền đánh cá- Huy Cận;
 - Bếp lửa - Bằng Việt;
 - Ánh trăng - Nguyễn Duy.
 * Nhận biết tác giả và tác phẩm, hoàn cảnh ra đời, học thuộc lòng thơ, hiểu nội 
dung, nghệ thuật và ý nghĩa văn bản. 
 6 hiện sự hài tưởng, 
 hòa giữa tưởng 
 thiên nhiên tượng 
 và con phong 
 người lao phú, độc 
 động, bộc đáo: có 
 lộ niềm vui, âm 
 niềm tự hào hưởng 
 của nhà thơ khỏe 
 trước đất khoắn, 
 nước và hào hùng, 
 cuộc sống. lạc quan.
Bằng Bếp lửa 1963 Văn học Thơ Tự sự Qua hồi Bài thơ 
Việt Thời kì tám tưởng và kết hợp 
 chống chữ suy ngẫm nhuần 
 Mỹ của người nhuyễn 
 cháu đã giữa biểu 
 trưởng cảm với 
 thành, bài miêu tả, 
 thơ Bếp tự sự và 
 lửa gợi lại bình 
 những kỉ luận, sự 
 niệm đầy sáng tạo 
 xúc động về hình ảnh 
 người bà và bếp lửa 
 tình bà gắn 
 cháu, đồng liền với 
 thời thể hình ảnh 
 hiện lòng kí người bà, 
 nh yêu trân làm điểm 
 trọng và tựa khơi 
 biết ơn của gợi mọi 
 người cháu kỉ niệm, 
 với bà và cảm xúc 
 cũng là với và suy 
 gia đình, nghĩ về 
 quê hương, bà và tình 
 đất nước. bà cháu.
Nguyễn Ánh 1978 Văn học Thơ Tự sự Bài thơ như Giọng 
Duy trăng sau 1975 ngũ một lời điệu tự 
 (sau ngôn nhắc nhở về nhiên, 
 chiến nhữ ng năm hình ảnh 
 tranh) tháng gian giàu tính 
 lao đã qua biểu cảm.
 của cuộc 
 đời người 
 8 ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ: Bài thơ phản ánh không khí lao động sôi nổi của nhân 
dân miền Bắc , khí thế lao động hứng khởi, hăng say của người dân chài trên biển quê 
hương.
 II/ TIẾNG VIỆT
 - Các phương châm hội thoại;
 - Sự phát triển của từ vựng;
 - Tổng kết từ vựng (SGK Ngữ văn 9 tập I trang 122 -> 126 và 158-> 159).
 - Lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp. 
 * Nắm vững kiến thức cơ bản về các phương châm hội thoại;
 * Nắm các cách phát triển của từ vựng và phương thức chuyển nghĩa;
 * Xác định từ vựng trong văn cảnh
 * Nhận diện và biết cách chuyển lời dẫn trực tiếp sang gián tiếp, biết tạo câu có lời 
dẫn.
1/ Các phương châm hội thoại đã học: Về lượng, về chất, cách thức, quan hệ, lịch 
sự.
Chú ý mối liên quan giữa các phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp.
2/ Lập sơ đồ hệ thống hoá các cách phát triển của từ vựng.
(Xem lại phần này trong Sgk) 
3/ Tham khảo bài tập bài Tổng kết từ vựng) SGK Ngữ văn 1 – trang 122 – 126 và 
trang 158 -159.
I. Từ đơn và từ phức.
 1. Khái niệm:
* Từ đơn là từ chỉ có một tiếng.
* Từ phức là từ gồm hai tiếng trở lên.
 Từ phức gồm hai loại: từ ghép và từ láy.
 2. Phân biệt từ ghép và từ láy.
* Từ ghép: được tạo thành trên cơ sở quan hệ về ý nghĩa giữa các tiếng.
* Từ láy: được tạo thành trên cơ sở quan hệ về âm thanh giữa các tiếng.
 3. Bài tập 2/122:Phân biệt từ ghép và từ láy:
* Từ ghép: ngặt nghèo, giam giữ, bó buộc, tươi tốt, bọt bèo, đưa đón, nhường nhịn, rơi 
rụng, mong muốn.
* Từ láy: nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa xôi, lấp lánh.
 4. Bài tập 3/123:Phân loại từ láy:
* Từ láy giảm nghĩa: trăng trắng, nho nhỏ, lành lạnh, đèm đẹp, xôm xốp.
* Từ láy tăng nghĩa: nhấp nhô, sạch sành sanh, sát sàn sạt.
II. Thành ngữ.
 1. Khái niệm.
* Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
* Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen nhưng thường thông 
qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh.
 2. Bài tập 2/123:Phân biệt và giải thích thành ngữ, tục ngữ.
a, Thành ngữ.
* Đánh trống bỏ dùi: làm việc không đến nơi đến chốn, thiếu trách nhiệm.
* Được voi đòi tiên: Lòng tham vô độ, có cái này đòi cái khác.
* Nước mắt cá sấu: Hành động giả dối được che đậy tinh vi để đánh lừa người khác.
b, Tục ngữ.
 10 - ý (d) đúng nhất.
 3. Bài tập 3/125:
- Từ “xuân” chỉ một mùa trong năm. Một năm ứng với bốn mùa; bốn mùa = 1 
tuổi àphép so sánh ngang bằng.
- Dùng từ “xuân” thay tuổi có hai tác dụng:
- Tránh lặp từ “tuổi tác”.
- Hàm ý chỉ sự trẻ trung, tươi đẹp, làm cho lời văn vừa hóm hỉnh, vừa toát lên tinh 
thần lạc quan, yêu đời.
VII. Từ trái nghĩa.
 1. Khái niệm.
- Từ trái nghĩa là những từ có ý nghĩa trái ngược nhau.
- Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
- Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối để tạo các hình tượng tương phản gây ấn 
tượng làm cho lời nói thêm sinh động.
 2.Bài tập 2/125
 a. Những cặp từ trái nghĩa: xấu – đẹp, xa – gần, rộng – hẹp.
 b. Những cặp từ trái nghĩa ngữ dụng: ông – bà, voi – chuột, chó - mèo.
 3. Bài tập 3/125:Xếp các từ trái nghĩa theo nhóm.
* Nhóm 1: Sống – chết, chiến tranh – hòa bình, chẵn – lẻ, đực – cái.
* Nhóm 2: Già – trẻ, yêu – ghét, cao – thấp, nông – sâu.
VIII. Cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ.
 1. Khái niệm.
- Nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn (khái quát hơn) hoặc hẹp hơn (ít khái quát 
hơn) nghĩa của từ ngữ khác
- Về bản chất, đây là mối quan hệ ngữ nghĩa giữa các từ ngữ với nhau.
- Các từ ngữ có quan hệ bao hàm hoặc được bao hàm nhau về nghĩa gọi là “Cấp độ 
khái quát nghĩa của từ ngữ”.
2. Bài tập 2/126: - Sơ đồ chỉ cấp độ
 - Giải thích nghĩa
* Mẫu: Từ ghép là từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau 
về nghĩa.
IX. Trường từ vựng.
 1. Khái niệm.
Trường từ vựng là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.
 2. Bài tập 2/126: Đoạn văn trên đã sử dụng từ “tắm” và “bể” cùng trường từ vựng. 
Hai từ ấy có tác dụng làm cho câu văn có hình ảnh, sinh động và có giá trị tố cáo 
mạnh mẽ hơn.
(Xem lại các bài tập 1,2,3,4,5,6/sgk-159,160 đã giải)
III/ TẬP LÀM VĂN
 Kiểu văn bản tự sự. 
 * Các em cần nắm vững các bước làm bài văn tự sự có sử dụng các yếu tố nghị luận, 
miêu tả, miêu tả nội tâm; đối thoại và độc thoại nội tâm.
* Lưu ý:đề ra theo hướng mở, có thể sử dụng ngữ liệu ngoài chương trình sgk để 
HS tiếp cận và xử lí tình huống, giải quyết vấn đề trong thực tế.
Câu 1: Văn bản tự sự thường kết hợp với những hình thức ngôn ngữ và yếu tố 
nào? Tác dụng ?
 12

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_mon_ngu_van_lop_9_hoc_ki_i_nam_hoc_2019_2020.docx