Đề cương ôn tập môn Ngữ Văn Lớp 8 (Dành cho học sinh TB, Yếu) - Tuần 24 đến 31 - Năm học 2019-2020 - Trần Thị Hạnh
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Ngữ Văn Lớp 8 (Dành cho học sinh TB, Yếu) - Tuần 24 đến 31 - Năm học 2019-2020 - Trần Thị Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập môn Ngữ Văn Lớp 8 (Dành cho học sinh TB, Yếu) - Tuần 24 đến 31 - Năm học 2019-2020 - Trần Thị Hạnh

Đề cương tự học ở nhà trong thời gian nghỉ phòng dịch Covid-19 THCS Hòa Bình - Để khích lệ tinh thần trung quân ái quốc, khơi lên ý thức trách nhiệm và nghĩa vụ của mỗi người với đạo vua tôi. ? Vậy mà các tướng sĩ đối xử với chủ tướng, với vận mệnh đất nước như thế nào? b) Phê phán những sai lầm của tướng sĩ: ? Hãy nghe xem Trần Quốc Tuấn đã phê phán những gì ở tướng sĩ? ? Đây là những con người như thế nào? ? Với những thái độ, biểu hiện ấy sẽ dẫn đến hậu quả gì? ? Em có cảm nhận gì về nghệ thuật của đoạn này? (HS khá-giỏi) ? Bằng cách viết ấy em hiểu gì về Trần Quốc Tuấn và những mong muốn của ông? c) Các việc nên làm: ? Sau khi chỉ ra những sai trái của các tướng sĩ thì Trần Quốc Tuân làm gì? cụ thể? 4) Lời kêu gọi: ? Chỉ ra những việc đứng đắn nên làm này là xuất phát từ đâu? nhằm mục đích gì? ? Để tác động vào nhận thức của người đọc tác giả có cách nói như thế nào? hãy phân tích ? (Hãy so sánh cách viết ở đoạn văn này với đoạn văn trên?) ? Như vậy đoạn văn dài với cách lập luận chặt chẽ, giàu chất trữ tình, ... tác giả đã làm được điều gì? Nhằm mục đích gì? III. Tổng kết - Ghi nhớ: Tiết : 95 Tiếng Việt: HÀNH ĐỘNG NÓI I.HS đọc kĩ phần ngữ liệu SGK II. Nội dung : 1. Hành động nói là gì? ? Đọc đoạn trích trong SGK? ? Đoạn nội dung là gì? ? Để hiểu được hành động nói ta đi tìm hiểu kĩ lời nói của Lí Thông, Lí Thông nói với Thạch Sanh nhằm mục đích chính là gì? Câu nào thể hiện rõ nhất? ? Như vậy Lí Thông có đạt được mục đích của mình không? Chi tiết nào nói lên điều đó? ? Nếu hiểu hành động là việc làm cụ thể của con người nhằm một mục đích nhất định thì việc làm của Lí Thông có phải là một hành động không ? Vì sao? ? Vậy Lí Thông đã đạt được mục đích của mình bằng phương tiện gì? - Bằng lời nói. Hay hành động cướp công của Lí Thông được thực hiện bằng lời nói. Hành động nói. ? Hành động nói là gì? *Kết luận: Ghi nhớ 1 sgk ? Lấy ví dụ (hs lấy vd) có thể lấy ví dụ trong văn bản và đưa ra hành động nói? GV: Bất kì một lời nói nào cũng có hành động nói. 2. Một số kiểu hành động nói thường gặp: ? Bất kì lời nói nào cũng có hành động nói hãy chỉ ra hàng động nói và mục đích của nó trong đoạn văn? ? Nhận xét? - Hành động nói rất đa dạng, phong phú - Có thể phân làm nhiều kiểu, ngời ta dựa vào mục đích của hành động nói có thể đặt tên làm các kiểu sau - Hỏi - Trình bày: báo tin, kể, tả, nêu ý kiến, dự đoán, ... Giáo viên phụ trách thầy Trần Thị Hạnh, địa chỉ gmail: trhanh78@gmail.com Đề cương tự học ở nhà trong thời gian nghỉ phòng dịch Covid-19 THCS Hòa Bình ? Đoạn này tác giả đã đưa ra những dẫn chứng lịch sử nào? ? Vậy hành động nói của những câu này là gì ? ? Quan hệ của đoạn này với đoạn trước? ? Với cách lập luận như vậy tác giả muốn nói gì ? III. Tổng kết - Ghi nhớ: Tiết : 98 Tiếng Việt : HÀNH ĐỘNG NÓI (TT) I.HS đọc kĩ ngữ liệu trong SGK II. Nội dung bài : ? Đọc đoạn trích “Tinh thần yêu nước.... công việc kháng chiến”, trả lời câu hỏi sách giáo khoa. Câu Mục đích 1 2 3 4 5 Hỏi Trình bày x x x Điều khiển x x Hứa hẹn Bộc lộ cảm xúc ? Xét về các kiểu câu đã học (4 kiểu ) thì 5 câu này thuộc kiểu câu nào? ? Nhắc lại chức năng của 4 kiểu câu? từ đó nhận xét? ? Như vậy qua 5 câu ở đoạn văn trên hãy cho biết thực hiện hành động nói bằng mấy cách đó là những cách nào? ? Thế nào là thực hiện hành động nói bằng cách dùng trực tiếp, gián tiếp? Cho ví dụ? - Thực hiện hành động nói trực tiếp là thực hiện bằng kiểu câu có chức năng chính phù hợp với hành động nói. VD: Thực hiện hành động hỏi bằng câu nghi vấn Thấy bạn vẫn học giỏi, chăm chỉ hôm nay không làm bài, tôi đi đến bên bạn nói: - Hôm qua bạn làm gì mà không làm bài? * Thực hiện hành động yêu cầu bằng câu cầu khiến: - Bạn hãy cho tôi mượn quyển sách * Thực hiện hành động bộc lộ cảm xúc bằng câu cảm thán - A! mình được điểm 10 Thực hiện hành động gián tiếp là thực hiện bằng kiểu câu có chức năng chính không phù hợp với hành động nói Ví dụ: * Thực hiện hành động yêu cầu bằng câu không phải là câu cầu khiến. - Bạn cho tôi mượn quyển sách được không? * Thực hiện hành động bộc lộ cảm xúc bằng câu không phải là câu cảm thán - Không cái gì sung sướng hơn khi mình được điểm 10. III. Bài tập : Gợi ý bài 4,5: Bài tập 4: Chọn cách nói nào mà vừa thể hiện rõ hành động nói vừa bày tỏ thái độ đúng mực của người nhỏ tuổi với người lớn (b,e) Bài tập 5: Chọn lời nói nào thể hiện vừa đủ hành động nói và thái độ (c). Giáo viên phụ trách thầy Trần Thị Hạnh, địa chỉ gmail: trhanh78@gmail.com Đề cương tự học ở nhà trong thời gian nghỉ phòng dịch Covid-19 THCS Hòa Bình Cho vấn đề “Sách là ngọn đèn bất diệt và trí tuệ con người”. Hãy tìm hệ thống luận điểm cho vấn đề đó? Tiết 100 TLV : VIẾT ĐOẠN VĂN TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM I.HS đọc kĩ ngữ liệu trong SGK : II. Nội dung bài học : 1. Trình bày luận điểm thành 1 đoạn văn nghị luận: ? Đọc ví dụ, nêu xuất xứ? ? Xác định câu chủ đề của mỗi đoạn văn trên? Vì sao đó lại là câu chủ đề? a) Thật là chốn muôn đời. b) Đồng bào ta .. ngày trước. ? Theo dõi ví dụ a: Nếu không có cụm từ “huống gì” mở đầu, đoạn văn có ảnh hưởng gì không? Tác dụng của từ này? ? Có thể thay đổi “huống gì = bởi vì”, “ tuy vậy”, không? Vì sao? ? Trong 2 VD trên chủ đề nằm ở vị trí nào: đoạn văn trình bày theo cách nào? a) cuối đoạn qui nạp b) đầu đoạn diễn dịch ? Từ 2 VD trên em rút ra kết luận gì khi trình bày luận điểm? 2) Kết luận: - Luận điểm được trình bày chính xác, rõ ràng trong câu chủ đề - Câu chủ đề có thể đứng đầu đoạn (diễn dịch) có thể đứng cuối đoạn (quy nạp) ? Luận cứ là gì? ? Đọc ví dụ 2 trong SGK? ? Hãy tìm luận điểm, chứng cứ trong đoạn văn trên? ? Các luận cứ trong đoạn văn trên có xác thực và có đủ để làm rõ luận điểm không? ? Nhận xét sự sắp xếp các luận cứ trong đoạn văn? ? Trong đoạn văn những cụm từ chuyện chó con, giọng chó má”, “thằng nhà giàu rước chó vào nhà”, “chất chó đểu” xếp cạnh nhau. Cách viết ấy có làm cho sự trình bày luận điểm thêm chặt chẽ và hấp dẫn không? vì sao? ? Em có nhận xét gì về cách trình bày luận cứ? - Đủ luận cứ - Diễn đạt theo một trình tự hợp lý, rõ ràng trong sáng ? Tóm lại khi trình bày 1 luận điểm ta cần chú ý điều gì? III. Luyện tập : ? Viết đoạn văn trình bày luận điểm theo cách diễn dịch, quy nạp? Tuần 26,27 Phần Văn bản: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC (Luận học pháp) (Nguyễn Thiếp) I. Các em đọc văn bản trong SGK trang 76 -77- 78 II. Các em trả lời các câu hỏi: 1. Theo tác giả, mục đích chân chính của việc học là gì? Gợi ý: Học để thành người tốt, để giúp nước. 2. Tác giả đã phê phán những lối học lệch lạc, sai trái nào? Tác hại của lối học ấy là gì? Gợi ý: Giáo viên phụ trách thầy Trần Thị Hạnh, địa chỉ gmail: trhanh78@gmail.com Đề cương tự học ở nhà trong thời gian nghỉ phòng dịch Covid-19 THCS Hòa Bình II. Các em trả lời các câu hỏi: 1. Nhận xét về cách đặt tên chương, tên phần của văn bản? Gợi ý: - Tên chương: Gợi lên số phận bi thảm và sự căm phẫn của người dân thuộc địa. - Tên phần: Gợi lên quá trình lừa bịp, bóc lột của chính quyền TD. 2. Cảm nhận phần I, II, III của văn bản: Gợi ý: a. Chiến tranh và “người bản xứ” (phần I): -Thái độ của chính quyền thực dân đối với người dân bản xứ: + Trước chiến tranh: họ là nô lệ. + Chiến tranh xảy ra: họ được phong là anh hùng cứu nước. Lời nói tráo trở. - Số phận của người dân thuộc địa: + Phải rời bỏ quê hương + Bỏ xác trên các chiến trường. + Làm việc cật lực trong các nhà máy. Họ phải hi sinh vô nghĩa. b. Chế lính tình nguyện (phần II): Người dân thuộc địa bị đẩy vào tình cảnh cùng quẫn Lời lẽ bịp bợm. c. Kết quả của sự hi sinh (phần III): Những người còn sống sót sau chiến tranh bị đối xử bất công; cấp môn bài thuốc phiện để họ tự huỷ hoại cuộc sống của bản thân và giống nòi. Họ là nạn nhân của chính sách cai trị tàn bạo, nham hiểm 3. Cho biết đặc sắc nghệ thuật của văn bản? Gợi ý: - Tư liệu phong phú, xác thực, hình ảnh có giá trị biểu cảm. - Ngòi bút trào phúng sắc sảo, giọng điệu mỉa mai, đanh thép. 4. Ý nghĩa của văn bản? Gợi ý: Văn bản có ý nghĩa như một bản án tố cáo thủ đoạn và chính sách vô nhân đạo của bọn thực dân đã đẩy người dân thuộc địa vào các lò lửa chiến tranh III. Vận dụng làm bài tập: Phần Tiếng Việt: HỘI THOẠI I. Các em đọc ngữ liệu và học ghi nhớ trong SGK trang 92 – 93-94 II. Các em trả lời các câu hỏi: 1.Thế nào là vai xã hội trong hội thoại? ( Xem Ghi nhớ- sgk- tr 94) 2. Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ nào? ( Xem Ghi nhớ- sgk- tr 94) 3. Khi tham gia hội thoại, chúng ta cần chú ý điều gì? ( Xem Ghi nhớ- sgk- tr 94) III. Vận dụng làm bài tập: Các em làm bài tập 1-2 trong SGK trang 94-95: Gợi ý các bài tập: Giáo viên phụ trách thầy Trần Thị Hạnh, địa chỉ gmail: trhanh78@gmail.com Đề cương tự học ở nhà trong thời gian nghỉ phòng dịch Covid-19 THCS Hòa Bình Tuần 28 THUẾ MÁU (Trích Bản án chế độ thực dân Pháp) - Nguyễn Ái Quốc I. HS đọc kĩ văn bản. II. Hướng dẫn tự học. 1. Trước chiến tranh và khi cuộc chiến tranh xảy ra và chiến tranh kết thúc thái độ của bọn thực dân đối với người dân thuộc địa như thế nào? * Gợi ý :- Trước chiến tranh: người bản địa bị xem là giống người An – Nam – Mít (hạ đẳng), chỉ biết kéo xe tay, ăn đòn của quan cai trị -Chiến tranh bùng nổ: người bản địa được các quan cai trị tâng bốc, vỗ về, được phong cho cái danh hiệu cao quý là anh hùng cứu quốc. -Chiến tranh kết thúc: người bản địa trở về thân phận nô lệ. 2. Qua đó em có nhận xét gì về số phận của người dân thuộc địa? * Gợi ý : Số phận đáng thương,khốn khổ,bị lừa dối,bị áp bức,bị đẩy vào tình cảnh cùng quẫn,bị dùng làm bia đỡ đạn trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa .Họ là nạn nhân của chính sách ,cai trị tàn bạo,nham hiểm của thực dân Pháp. Phần Tiếng việt HỘI THOẠI I.HS đọc kĩ ngữ liệu trong SGK II. Hướng dẫn tự học : 1.Vậy theo em vai xã hội trong hội thoại là gì? Trong giao tiếp hàng ngày, trong hội thoại em hãy cho biết vai xã hội thường được xác định bằng các quan hệ xã hội nào? * Gợi ý : -Vai xã hội là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong hội thoại. -Vai xã hội được xác định bằng các kiểu quan hệ xã hội : +Quan hệ trên- dưới, hay ngang hàng (theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình và xã hội) - Quan hệ thân -sơ (theo mức độ quan biết thân tình) -Vai xã hội rất đa dạng,vai xã hội của mỗi người vì thế cũng đa dạng.Do đó khi tham gia hội thoạicần xác định đúng vai để chọn cách nói phù hợp. 2. Viết đoạn đối thoại và xác định vai XH ? Phần Tập làm văn TÌM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN I.HS đọc kĩ ngữ liệu trong SGK II. HD HS tự học : 1.Cho biết tác dụng của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận? * Gợi ý : Tác dụng của yếu tố biểu cảm:Làm cho bài văn nghị luận có sức thuyết phục,truyền cảm . 2. Làm thế nào để phát huy hết tác dụng của yếu tố biểu cảm trongvăn nghị luận? * Gợi ý : Người viết phải có cảm xúc chân thật,biết diễn tả cảm xúc đó bằng những từ ngữ,câu văn có sức truyền cảm mà không phá vỡ mạch nghị luận 3. Bài tập : Viết đoạn văn trình bày luận điểm : Học phải đi đôi với hành. Giáo viên phụ trách thầy Trần Thị Hạnh, địa chỉ gmail: trhanh78@gmail.com Đề cương tự học ở nhà trong thời gian nghỉ phòng dịch Covid-19 THCS Hòa Bình Tuần 30,31 Phần văn bản: ÔNG GIUỐC-ĐANH MẶC LỄ PHỤC (Trích Trưởng giả học làm sang của Mô-li-e) I. Các em đọc văn bản trong SGK trang 118-119-120 II. Các em trả lời các câu hỏi: 1. Thử hình dung trên sân khấu, lớp kịch diển ra ở đâu? Có mấy cảnh? Mỗi cảnh có mấy nhân vật? Gợi ý: Diễn biến của hành động kịch: - Hành động kịch diễn ra tại phòng khách nhà ông Giuốc- đanh, một người trên 40 tuổi, thuộc tầng lớp dân thành thị phong lưu. - Lớp kịch gồm 2 cảnh: Cảnh 1: 4 nhân vật. Cảnh 2: 8 nhân vật. 2. Qua cảnh 1, em thấy ông Giuốc-đanh là người như thế nào? Gợi ý: - Ông Giuốc- đanh có ý định may bộ quần áo sang trọng để khẳng định vị trí xã hội thượng lưu. - Vì thiếu hiểu biết, dốt nát nên ông đã trở thành nạn nhân của thói học đòi: bộ lễ phục may hỏng (may ngược hoa, bị ăn bớt vải nên ngắn cũn cỡn, không phải là màu đen,..) 3. Nhận xét của em về nhân vật ông Giuốc-đanh ở cảnh 2? Gợi ý: Ông Giuốc-đanh háo danh trở thành nạn nhân của thói nịnh bợ: bị rút tiền. 4. Lớp kịch gây cười cho khán giả ở chỗ nào? Gợi ý: Cười vì sự ngu dốt, học đòi và bị lợi dụng bỏ tiền mua danh hão. 5. Đặc sắc nghệ thuật của lớp kịch? Gợi ý: - Khắc hoạ tài tình tính cách lố lăng của nhân vật qua lời nói, hành động. - Dựng lên lớp hài kịch ngắn với mâu thuẫn kịch được thể hiện sinh động, hấp dẫn, gây cười. 6.Ý nghĩa của văn bản? Gợi ý: Kể việc ông Giuốc-đanh thay đổi cách ăn mặc, tác giả phê phán thói học đòi cao sang của tầng lớp trưởng giả III. Các em tập đọc phân vai lớp kịch: Phần Tiếng Việt: LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU (LUYỆN TẬP) I. Các em xem lại ghi nhớ trong SGK trang 111 và 112 II. Các em làm các bài tập 1,2,3,4 SGK trang 122-123-124 Gợi ý bài 1: Mối quan hệ mà cụm từ và trật tự từ biểu thị: a. Liệt kê các công việc phải làm trong công tác vận động quần chúng. Giáo viên phụ trách thầy Trần Thị Hạnh, địa chỉ gmail: trhanh78@gmail.com Đề cương tự học ở nhà trong thời gian nghỉ phòng dịch Covid-19 THCS Hòa Bình Các em có thể tìm hiểu và viết về môi trường của địa phương hoặc tìm hiểu và viết về tệ nạn xã hội ở địa phương,.. Phần Tiếng Việt CHỮA LỖI DIỄN ĐẠT (LỖI LOGIC) I. Các em nhớ lại kiến thức về Tiếng Việt đã học ở các lớp 6,7,8 II. Các em làm bài tập 1 SGK trang 127,128 nào. Gợi ý bái 1: Phát hiện và chữa lỗi: a. Chúng em dép và nhiều đồ dùng sinh hoạt khác. b1. Trong thể thao nói chung và trong bóng đá nói riêng công. b2. Trong thanh niên nói chung và trong học sinh nói riêng công. c1. Lão Hạc, Bước đường cùng và Tắt đèn 1945. c2. Nam Cao, Nguyễn Công Hoan và Ngô Tất Tố 1945. d. Em muốn trở thành một giáo viên hay một bác sĩ? e1. Bài thơ không chỉ hay về nghệ thuật mà còn sắc sảo về nội dung. e2. Bài thơ không chỉ hay về bố cục mà còn sắc sảo về ngôn từ. g1. Trên sân người. Một người thì cao gầy, còn một người thì thấp béo. g2. Trên người. Một người thì mặc áo trắng, còn một người thì mặc áo ca rô. h. Chị Dậu khó và rất thương con. i. Nếu hoàn thành nề. k. Hút thuốc khoẻ bạc. Hòa Bình, ngày 22 tháng 3 năm 2020 GVBM Trần Thị Hạnh Giáo viên phụ trách thầy Trần Thị Hạnh, địa chỉ gmail: trhanh78@gmail.com
File đính kèm:
de_cuong_on_tap_mon_ngu_van_lop_8_danh_cho_hoc_sinh_tb_yeu_t.pdf