Đề cương ôn tập môn Ngữ Văn Lớp 8 (Dành cho học sinh Khá, Giỏi) - Tuần 24 đến 31 - Năm học 2019-2020 - Trần Thị Hạnh
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Ngữ Văn Lớp 8 (Dành cho học sinh Khá, Giỏi) - Tuần 24 đến 31 - Năm học 2019-2020 - Trần Thị Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập môn Ngữ Văn Lớp 8 (Dành cho học sinh Khá, Giỏi) - Tuần 24 đến 31 - Năm học 2019-2020 - Trần Thị Hạnh

Đề cương tự học ở nhà trong thời gian nghỉ phòng dịch Covid-19 THCS Hòa Bình - Để khích lệ tinh thần trung quân ái quốc, khơi lên ý thức trách nhiệm và nghĩa vụ của mỗi người với đạo vua tôi. ? Vậy mà các tướng sĩ đối xử với chủ tướng, với vận mệnh đất nước như thế nào? b) Phê phán những sai lầm của tướng sĩ: ? Hãy nghe xem Trần Quốc Tuấn đã phê phán những gì ở tướng sĩ? ? Đây là những con người như thế nào? ? Với những thái độ, biểu hiện ấy sẽ dẫn đến hậu quả gì? ? Em có cảm nhận gì về nghệ thuật của đoạn này? (HS khá-giỏi) ? Bằng cách viết ấy em hiểu gì về Trần Quốc Tuấn và những mong muốn của ông? c) Các việc nên làm: ? Sau khi chỉ ra những sai trái của các tướng sĩ thì Trần Quốc Tuân làm gì? cụ thể? 4) Lời kêu gọi: ? Chỉ ra những việc đứng đắn nên làm này là xuất phát từ đâu? nhằm mục đích gì? ? Để tác động vào nhận thức của người đọc tác giả có cách nói như thế nào? hãy phân tích ? (Hãy so sánh cách viết ở đoạn văn này với đoạn văn trên?) ? Như vậy đoạn văn dài với cách lập luận chặt chẽ, giàu chất trữ tình, ... tác giả đã làm được điều gì? Nhằm mục đích gì? III. Tổng kết - Ghi nhớ: Tiết : 95 Tiếng Việt: HÀNH ĐỘNG NÓI I.HS đọc kĩ phần ngữ liệu SGK II. Nội dung : 1. Hành động nói là gì? ? Đọc đoạn trích trong SGK? ? Đoạn nội dung là gì? ? Để hiểu được hành động nói ta đi tìm hiểu kĩ lời nói của Lí Thông, Lí Thông nói với Thạch Sanh nhằm mục đích chính là gì? Câu nào thể hiện rõ nhất? ? Như vậy Lí Thông có đạt được mục đích của mình không? Chi tiết nào nói lên điều đó? ? Nếu hiểu hành động là việc làm cụ thể của con người nhằm một mục đích nhất định thì việc làm của Lí Thông có phải là một hành động không ? Vì sao? ? Vậy Lí Thông đã đạt được mục đích của mình bằng phương tiện gì? - Bằng lời nói. Hay hành động cướp công của Lí Thông được thực hiện bằng lời nói. Hành động nói. ? Hành động nói là gì? *Kết luận: Ghi nhớ 1 sgk ? Lấy ví dụ (hs lấy vd) có thể lấy ví dụ trong văn bản và đưa ra hành động nói? GV: Bất kì một lời nói nào cũng có hành động nói. 2. Một số kiểu hành động nói thường gặp: ? Bất kì lời nói nào cũng có hành động nói hãy chỉ ra hàng động nói và mục đích của nó trong đoạn văn? ? Nhận xét? - Hành động nói rất đa dạng, phong phú - Có thể phân làm nhiều kiểu, ngời ta dựa vào mục đích của hành động nói có thể đặt tên làm các kiểu sau - Hỏi - Trình bày: báo tin, kể, tả, nêu ý kiến, dự đoán, ... Giáo viên phụ trách thầy Trần Thị Hạnh, địa chỉ gmail: trhanh78@gmail.com Đề cương tự học ở nhà trong thời gian nghỉ phòng dịch Covid-19 THCS Hòa Bình ? Đoạn này tác giả đã đưa ra những dẫn chứng lịch sử nào? ? Vậy hành động nói của những câu này là gì ? ? Quan hệ của đoạn này với đoạn trước? ? Với cách lập luận như vậy tác giả muốn nói gì ? III. Tổng kết - Ghi nhớ: Tiết : 98 Tiếng Việt : HÀNH ĐỘNG NÓI (TT) I.HS đọc kĩ ngữ liệu trong SGK II. Nội dung bài : ? Đọc đoạn trích “Tinh thần yêu nước.... công việc kháng chiến”, trả lời câu hỏi sách giáo khoa. Câu Mục đích 1 2 3 4 5 Hỏi Trình bày x x x Điều khiển x x Hứa hẹn Bộc lộ cảm xúc ? Xét về các kiểu câu đã học (4 kiểu ) thì 5 câu này thuộc kiểu câu nào? ? Nhắc lại chức năng của 4 kiểu câu? từ đó nhận xét? ? Như vậy qua 5 câu ở đoạn văn trên hãy cho biết thực hiện hành động nói bằng mấy cách đó là những cách nào? ? Thế nào là thực hiện hành động nói bằng cách dùng trực tiếp, gián tiếp? Cho ví dụ? - Thực hiện hành động nói trực tiếp là thực hiện bằng kiểu câu có chức năng chính phù hợp với hành động nói. VD: Thực hiện hành động hỏi bằng câu nghi vấn Thấy bạn vẫn học giỏi, chăm chỉ hôm nay không làm bài, tôi đi đến bên bạn nói: - Hôm qua bạn làm gì mà không làm bài? * Thực hiện hành động yêu cầu bằng câu cầu khiến: - Bạn hãy cho tôi mượn quyển sách * Thực hiện hành động bộc lộ cảm xúc bằng câu cảm thán - A! mình được điểm 10 Thực hiện hành động gián tiếp là thực hiện bằng kiểu câu có chức năng chính không phù hợp với hành động nói Ví dụ: * Thực hiện hành động yêu cầu bằng câu không phải là câu cầu khiến. - Bạn cho tôi mượn quyển sách được không? * Thực hiện hành động bộc lộ cảm xúc bằng câu không phải là câu cảm thán - Không cái gì sung sướng hơn khi mình được điểm 10. III. Bài tập : Gợi ý bài 4,5: Bài tập 4: Chọn cách nói nào mà vừa thể hiện rõ hành động nói vừa bày tỏ thái độ đúng mực của người nhỏ tuổi với người lớn (b,e) Bài tập 5: Chọn lời nói nào thể hiện vừa đủ hành động nói và thái độ (c). Tiết : 99 TLV : ÔN TẬP VỀ LUẬN ĐIỂM Giáo viên phụ trách thầy Trần Thị Hạnh, địa chỉ gmail: trhanh78@gmail.com Đề cương tự học ở nhà trong thời gian nghỉ phòng dịch Covid-19 THCS Hòa Bình Tiết 100 TLV : VIẾT ĐOẠN VĂN TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM I.HS đọc kĩ ngữ liệu trong SGK : II. Nội dung bài học : 1. Trình bày luận điểm thành 1 đoạn văn nghị luận: ? Đọc ví dụ, nêu xuất xứ? ? Xác định câu chủ đề của mỗi đoạn văn trên? Vì sao đó lại là câu chủ đề? a) Thật là chốn muôn đời. b) Đồng bào ta .. ngày trước. ? Theo dõi ví dụ a: Nếu không có cụm từ “huống gì” mở đầu, đoạn văn có ảnh hưởng gì không? Tác dụng của từ này? ? Có thể thay đổi “huống gì = bởi vì”, “ tuy vậy”, không? Vì sao? ? Trong 2 VD trên chủ đề nằm ở vị trí nào: đoạn văn trình bày theo cách nào? a) cuối đoạn qui nạp b) đầu đoạn diễn dịch ? Từ 2 VD trên em rút ra kết luận gì khi trình bày luận điểm? 2) Kết luận: - Luận điểm được trình bày chính xác, rõ ràng trong câu chủ đề - Câu chủ đề có thể đứng đầu đoạn (diễn dịch) có thể đứng cuối đoạn (quy nạp) ? Luận cứ là gì? ? Đọc ví dụ 2 trong SGK? ? Hãy tìm luận điểm, chứng cứ trong đoạn văn trên? ? Các luận cứ trong đoạn văn trên có xác thực và có đủ để làm rõ luận điểm không? ? Nhận xét sự sắp xếp các luận cứ trong đoạn văn? ? Trong đoạn văn những cụm từ chuyện chó con, giọng chó má”, “thằng nhà giàu rước chó vào nhà”, “chất chó đểu” xếp cạnh nhau. Cách viết ấy có làm cho sự trình bày luận điểm thêm chặt chẽ và hấp dẫn không? vì sao? ? Em có nhận xét gì về cách trình bày luận cứ? - Đủ luận cứ - Diễn đạt theo một trình tự hợp lý, rõ ràng trong sáng ? Tóm lại khi trình bày 1 luận điểm ta cần chú ý điều gì? III. Luyện tập : ? Viết đoạn văn trình bày luận điểm theo cách diễn dịch, quy nạp? Tuần 26,27 Phần Văn bản: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC (Luận học pháp) (Nguyễn Thiếp) I. Các em đọc văn bản trong SGK trang 76 -77- 78 II. Các em trả lời các câu hỏi: 1. Theo tác giả, mục đích chân chính của việc học là gì? 2. Tác giả đã phê phán những lối học lệch lạc, sai trái nào? Tác hại của lối học ấy là gì? 3. Tác giả đã chỉ ra những phép học đúng nào? 4. Theo tác giả, tác dụng của việc học đúng là gì? 5. Cho biết đặc sắc nghệ thuật của văn bản? 6. Nêu ý nghĩa của văn bản? III. Vận dụng làm bài tập: Giáo viên phụ trách thầy Trần Thị Hạnh, địa chỉ gmail: trhanh78@gmail.com Đề cương tự học ở nhà trong thời gian nghỉ phòng dịch Covid-19 THCS Hòa Bình Các em làm các bài tập trong SGK trang 97-98 Tuần 28 THUẾ MÁU (Trích Bản án chế độ thực dân Pháp) - Nguyễn Ái Quốc I. HS đọc kĩ văn bản. II. Hướng dẫn tự học. 1. Trước chiến tranh và khi cuộc chiến tranh xảy ra và chiến tranh kết thúc thái độ của bọn thực dân đối với người dân thuộc địa như thế nào? Tiết 107: Tiếng việt HỘI THOẠI I.HS đọc kĩ ngữ liệu trong SGK II. Hướng dẫn tự học : 1.Vậy theo em vai xã hội trong hội thoại là gì? Trong giao tiếp hàng ngày, trong hội thoại em hãy cho biết vai xã hội thường được xác định bằng các quan hệ xã hội nào? 2. Viết đoạn đối thoại và xác định vai XH ? Tiết 108: Tập làm văn TÌM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN I.HS đọc kĩ ngữ liệu trong SGK II. HD HS tự học : 1.Cho biết tác dụng của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận? 2. Làm thế nào để phát huy hết tác dụng của yếu tố biểu cảm trongvăn nghị luận? 3. Bài tập : Viết đoạn văn trình bày luận điểm : Học phải đi đôi với hành. Tuần 29 ; Tiết 109,110 : Văn bản ĐI BỘ NGAO DU (Trích Ê-min hay Về giáo dục) * J.Ru-Xô I.HS đọc kĩ văn bản trong SGK II. HD HS tự học : 1. Tác giả muốn thuyết phục bạn đọc điều gì? Qua đó em thấy tác giả là người như thế nào? 2. Những lợi ích nào của việc đi bộ ngao du được khẳng định? III-Luyện tập Lập luận để chứng minh một trong những lợi ích của việc đi bộ ngao du bằng cuộc sống thực tiễn của bản thân.Từ đó rút ra bài học cho mình. Tiết 111: Tiếng việt HỘI THOẠI (tt) I.HS đọc kĩ ngữ liệu trong SGK. II. HD : 1.Em hiểu thế nào là lượt lời trong hội thoại? Trong khi hội thoại em cần chú ý điều gì? 2. BT : BT 1,2 trong SGK Giáo viên phụ trách thầy Trần Thị Hạnh, địa chỉ gmail: trhanh78@gmail.com
File đính kèm:
de_cuong_on_tap_mon_ngu_van_lop_8_danh_cho_hoc_sinh_kha_gioi.pdf