Đề cương ôn tập môn Ngữ Văn Lớp 7 (Dành cho học sinh TB, Yếu) - Tuần 24 đến 31 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Huệ

pdf 13 Trang Bình Hà 3
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Ngữ Văn Lớp 7 (Dành cho học sinh TB, Yếu) - Tuần 24 đến 31 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Huệ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập môn Ngữ Văn Lớp 7 (Dành cho học sinh TB, Yếu) - Tuần 24 đến 31 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Huệ

Đề cương ôn tập môn Ngữ Văn Lớp 7 (Dành cho học sinh TB, Yếu) - Tuần 24 đến 31 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Huệ
 Đề cương tự học ở nhà trong thời gian nghỉ phòng dịch Covid-19 THCS Hòa Bình 
 Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào. ( 
Chỉ đối tượng của hoạt động) 
 VD: Em / được mọi người yêu mến. 
 (Em: Chủ ngữ- là đối tượng được “mọi người” hướng vào) 
 3. Nêu mục đích chuyển đổi câu chủ động và câu bị động và ngược lại? 
 Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (và ngược lại, chuyển đổi câu bị động thành 
câu chủ động) ở mỗi đoạn văn đều nhằm liên kết các câu trong đoạn thành mạch văn thống nhất 
 III. Vận dụng làm bài tập: 
 Làm bài tập trong SGK trang 58 
 Câu bị động: 
 -Có khi được trưng bày trong tủ kính trong bình pha lê rõ ràng dễ thấy. 
 -Tác giả “ mấy vần thơ” liền được tôn làm đương thời đệ nhất thi sĩ. 
 Tuần 25 
 Phần văn bản: 
 Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG 
 - Hoài Thanh- 
 I. Các em đọc văn bản trong SGK trang 60 - 61 
 II. Các em trả lời các câu hỏi: 
 1. Em hãy nêu quan niệm của tác giả về nguồn gốc, ý nghĩa, công dụng của văn chương? 
 Nguồn gốc của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật muôn loài. 
 2. Nhiệm vụ của văn chươnglà gì? 
 -Phản ánh cuộc sống. 
 -Văn chương dựng lên những hình ảnh ý tưởng của cuộc sống. 
 3.Công dụng của văn chươnglà gì? 
 - Văn chương giúp cho người đọc có tình cảm, có lòng vị tha, gây cho ta những tình cảm ta chưa 
 có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có. 
 -Biết cái hay cái đẹp của cảnh vật thiên nhiên. 
 III. Vận dụng làm bài tập: 
 Em hãy lấy ví dụ để chứng minh văn chương gây cho ta tình cảm ta không có, và luyện 
 những tình cảm ta sẵn có. 
 Học xong văn bản cuộc chia tay của những con búp bê, ta đồng cảm muốn chia sẻ với 
 những nỗi bất hạnh của Thành và Thủy. 
 Phần Tiếng Việt: 
 CHUYỂN ĐỔI 
 CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG (tt) 
 I. Các em đọc ngữ liệu và học ghi nhớ trong SGK trang 64 
 II. Các em trả lời các câu hỏi: 
 1. Nêu quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành mỗi kiểu câu bị động? 
 Có 2 cách: 
 -Chuyển từ ( hoặc cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu và thêm các từ bị hoặc 
 được vào sau từ ( cụm từ) ấy. 
 VD: một nhà sư vô danh đã xây ngôi chùa ấy từ thế kỉ XIII. 
 →Chuyển thành câu bị động: 
 Ngôi chùa ấy được ( một nhà sư vô danh) xây từ thế kỉ XIII 
 Giáo viên phụ trách cô Nguyễn Thị Huệ, địa chỉ gmail: nthihue1972@gmail.com Đề cương tự học ở nhà trong thời gian nghỉ phòng dịch Covid-19 THCS Hòa Bình 
 -Đi một ngày đàng sẽ đến làng khác, xã khác, mắt thấy tai nghe những điều mới lạ tức là đã học 
 được một sàng khôn ( dẫn chứng) 
 -Tuy vậy, có phải cứ “đi một ngày đàng” là học được “ một sang khôn” không. ( dẫn chứng) 
 *KB: 
 Khẳng định quan điểm về sự kết hợp giữa đi và ý thức học hỏi 
 Tuần 26 
 Phần Tập làm văn: 
 ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN 
 I. Các em đọc yêu cầu và học ghi nhớ trong SGK trang 66 - 67 
 II. Các em trả lời các câu hỏi: 
 1. Nhắc lại các văn bản nghị luận đã học, nội dung cơ bản, đặc trưng thể loại, hiểu được giá trị tư 
 tưởng và nghệ thuật của từng văn bản? 
STT Tên bài Tác giả Đề tài NL Luận điểm PPLL 
01 Tinh  ta HCM Tinh  ta Dân ta có một lòng nồng nàn yêu CM. 
 nước. đó là truyền thống quý báu 
 của ta. 
02 Sự giàu ... TV Đặng Sự giàu  TV có những đặc sắc của 1 thứ CM+giải 
 Thai Mai TV tiếng đẹp, thứ tiếng hay. thích. 
03 Đức tính  PVĐ Đức tính  Bác giản dị trong mọi phương CM+giải 
 BH BH diện:Bữa ăn cái nhà, lối sống, nói thích+ 
 và viết, sự giản dị ấy với sự phong bình 
 phú rộng lớn về đời sống tinh thần luận. 
 ở Bác. 
04 Ý nghĩa vă Hoài Văn chương Nguồn gốc của văn chương là ở Giải 
 chương Thanh và ý nghĩa tình người, thương muôn loài, thích, 
 của nó ĐV muôn vật. Văn chương hình dung bình 
 con người. và sáng tạo ra sự sống, nuôi dưỡng luận. 
 và làm giàu cho tình cảm của con 
 người. 
 2. Nêu sự khác nhau căn bản giữa kiểu văn bản nghị luận và kiểu văn bản tự sự, trữ tình? 
 -Nghị luận: dùng luận điểm, luận cứ để nghị luận. 
 -Tự sự: dùng MT và kể tái hiện sự vật con người. 
 -Thơ trữ tình: nặng biểu cảm, có vần, có nhịp. 
 III. Vận dụng làm bài tập: 
 Trả lời các câu hỏi trong SGK 
 Phần Tiếng Việt: 
 DÙNG CỤM CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU 
 I. Các em đọc ngữ liệu và học ghi nhớ trong SGK trang 68 - 69 
 II. Các em trả lời các câu hỏi: 
 1. Mục đích của việc dùng cụm Chủ - vị để mở rộng câu là gì? 
 *Ghi nhớ 1: (sgk-68) 
 2. Nêu các trường hợp dùng cụm Chủ - vị để mở rộng câu? 
 *Ghi nhớ 2: (sgk-69) 
 Giáo viên phụ trách cô Nguyễn Thị Huệ, địa chỉ gmail: nthihue1972@gmail.com Đề cương tự học ở nhà trong thời gian nghỉ phòng dịch Covid-19 THCS Hòa Bình 
 -Sức người bất lực trước sức trời, thế nước. 
 →Thiên tai đang đe dọa đến tính mạng, cuộc sống con người 
 *Cảnh quan phủ đi hộ đê: 
 -Trong đình đê vỡ cũng không sao. 
 -Không khí trang nghiêm, nhàn nhã 
 -Đồ dùng sang trọng, quí phái có kẻ hầu người hạ. 
 -Ngôn ngữ hách dịch trịch thượng 
 -Khoái trá vỗ tay khi “ ù” 
 →lên án thói vô nhân đạo, vô trách nhiệm trước nỗi khổ của nhân dân. 
 2. Nêu những thành công nghệ thuật của truyện ngắn Sống chết mặc bay - một trong những 
 tác phẩm được coi là mở đầu cho thể loại truyện ngắn Việt Nam hiện đại và việc xây dựng tình 
 huống truyện nghịch lí? 
 -Nghệ thuật: 
 +Kết hợp thành công nghệ thuật tương phản, tăng cấp. 
 +Nhân vật sinh động, ngôn ngữ tự nhiên linh hoạt. 
 III. Vận dụng làm bài tập: 
 Nêu giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm? 
 - Giá trị hiện thực: sự đối lập gay gắt cuộc sống và sinh mạng của nhd với quan lại vô trách 
 nhiệm. 
 - Giá trị nhân đạo: 
 +Thương cảm trước nỗi khổ của nhd. 
 +Lên án sự vô trách nhiệm của bọn quan lại. 
 Phần Tập làm văn: 
 CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH 
 I. Các em đọc ngữ liệu và học ghi nhớ trong SGK trang 84 - 86 
 II. Các em trả lời các câu hỏi: 
 1. Nêu các bước làm bài văn lập luận giải thích? 
 1.Tìm hiểu đề và tìm ý. 
 2.Dàn bài: 
 3.Viết bài. 
 4.Đọc và sửa chữa văn bản. 
 III. Vận dụng làm bài tập: 
 Các em làm bài tập trong SGK trang 87 
Viết phần kết bài: 
Xã hội đang ngày càng phát triển, nhu cầu cần những người hiểu biết ngày càng nhiều. Bởi vậy 
hãy trải nghiệm bằng những chuyến đi, bằng việc học tập người khác 
 Phần Tập làm văn: 
 LUYỆN TẬP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH 
 I. Các em đọc ngữ liệu trong SGK trang 87 
 II. Các em trả lời các câu hỏi: 
 III. Vận dụng làm bài tập: 
 Các em làm đề trong SGK trang 87 
 1.Tìm hiểu đề, tìm ý. 
 2.Dàn bài. 
 Giáo viên phụ trách cô Nguyễn Thị Huệ, địa chỉ gmail: nthihue1972@gmail.com Đề cương tự học ở nhà trong thời gian nghỉ phòng dịch Covid-19 THCS Hòa Bình 
Làm bài tập trong SGK trang 96 – 97 
1.Tìm cụm c-v và cho biết chúng làm thành phần gì? 
a.Khí hậu nước ta ấm áp / cho phép ta quanh năm trồng trọt thu hoạch bốn mùa. 
 C V C V 
b.Có kẻ nói (từ khi) các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ / trông mới 
đẹp; (từ khi) có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề tài ngâm vịnh, tiếng 
 C V 
chim, tiếng suối / nghe mới hay. 
c.Thật đáng tiếc khi chúng ta / thấy những tục lệ tốt đẹp ấy mất dần và những thứ của 
 C V 
nước mình thay dần bằng những thứ bóng bẩy hào nhoáng và thô kệch bắt chước người ngoài. 
2.Viết thành một câu có cụm c-v. 
a.Chúng em học giỏi / làm cho thầy cô và cha mẹ vui lòng. 
 C V C V 
b.Nhà văn Hoài Thanh / khẳng định rằng cái đẹp là cái có ích. 
 C V 
c.Tiếng Việt rất giàu thanh điệu / khiến lời nói của người Việt Nam ta du dương trầm 
 C V C V 
bổng như một bản nhạc. 
d.Cách mạng tháng Tám thành công / đã làm cho tiếng Việt có một bước phát triển 
 C V C V 
mới, một số phận mới. 
3. 
a.Anh em hòa thuận / khiến hai thân vui vầy. 
 c v c v 
b.Đây / là cảnh một rừng thông ngày ngày biết bao người qua lại. 
 C V 
c.Hàng loạt vở kịch như tay người đàn bà, giác ngộ bên kia sông Đuống ra đời / đã sưởi 
 C V 
ấm cho ánh đèn sân khấu khắp mọi miền đất nước. 
Tuần 29 
Phần văn bản: 
 Đọc thêm: 
 CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG 
 - Hà Ánh Minh – 
I. Các em đọc văn bản trong SGK trang 99 - 102 
II. Các em trả lời các câu hỏi: 
 1.Những làn điệu dân ca và nhạc cụ trong dân ca Huế. 
 - Làn điệu dân ca: chèo cạn, bài thai, hò đưa linh, hò giã gạo, ru em, giã vôi, hò ô, hò lơ, xay lúa, 
 nam ai nam bình, hò nện, lí con sáo, lí hoài nam, lí hoài xuân. 
 -Nhạc cụ: đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, đàn nhị, đàn tam, đàn bầu, sáo, cặp sanh →Dân ca Huế đa 
 dạng, phong phú, tài nghệ của người chơi đàn rất điêu luyện. 
Giáo viên phụ trách cô Nguyễn Thị Huệ, địa chỉ gmail: nthihue1972@gmail.com Đề cương tự học ở nhà trong thời gian nghỉ phòng dịch Covid-19 THCS Hòa Bình 
 4. Đơn xin nghỉ học 
 5.Văn bản: đề nghị 
 6.Văn bản: miêu tả 
Tuần 30-31 
Phần văn bản: 
 ĐỌC THÊM: 
 QUAN ÂM THỊ KÍNH 
I. Các em đọc văn bản trong SGK trang 111 - 118 
II. Các em trả lời các câu hỏi: 
1.Hành động và ngôn ngữ của Sùng Bà đối với Thị Kínhnhư thế nào? 
 -Hành động: 
 +Dúi đầu Thị Kính xuống. 
 +Bắt ngửa mặt lên. 
 +không cho phân bua. 
 +Đẩy Thị Kính ngã ngụy xuống. 
 →Rất tàn nhẫn thô bạo. 
 -Ngôn ngữ: 
+Giống bà  công. +Tuồngbaygàđồng. 
+Nhà bà  lệnh tộc. +Mày  cua ốc. 
+Trứng rồng  rồng +Liu điu điu. 
 ++Đồng nát  nôm. 
 →Mắng nhiếc đay nghiến, miệt thị, xỉ vả qui kết Thị Kính đủ tội. Phân biệt sang hèn, giai cấp 
 trong hôn nhân.( không môn đăng hậu đối) 
 2.Lời kêu oan của Thị Kính đối với Sùng Ông, Sùng Bà, Thiện Sĩ và Mãng ông như thế 
 nào? 
 -Ba lần kêu oan với mẹ chồng, càng kêu oan thì càng bị đay nghiến. 
-Kêu oan với Thiện Sĩ. 
-Kêu oan với Mãng ông thì nhận được sự cảm thông nhưng là sự cảm thông đau khổ và bất lực. 
 III. Vận dụng làm bài tập: 
 Nhận xét về cách lựa chọn con đường đi tu để giải phóng mình của Thị Kính? 
- Tích cực: Thị Kính muốn sống để tỏ rõ con người đoan chính. 
- Tiêu cực: Thị Kính không nhận ra nguyên nhân nỗi khổ của mình, không đấu tranh mà nhẫn 
nhục cam chịu 
 Không thoát khỏi đau khổ 
Phần Tiếng Việt: 
 DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY 
I. Các em đọc ngữ liệu và học ghi nhớ trong SGK trang 121 - 122 
II. Các em trả lời các câu hỏi: 
 1. Nêu công dụng của dấu chấm lửng ? 
 2.Nêu công dụng của dấu chấm phẩy? 
III. Vận dụng làm bài tập: 
Làm bài tập trong SGK trang 123 
1.Công dụng của dấu chấm lửng: 
a.Ngập ngừng ngắt quãng do sợ hãi. 
b.Câu nói bị bỏ dở. 
Giáo viên phụ trách cô Nguyễn Thị Huệ, địa chỉ gmail: nthihue1972@gmail.com Đề cương tự học ở nhà trong thời gian nghỉ phòng dịch Covid-19 THCS Hòa Bình 
 gắng có thể tránh những cuộc đình một cách nghiêm túc và sâu 
 chia tay li dị. sắc. 
 4 Sống chết Lên án tên quan phủ vô trách -Nghệ thuật tương phản, tăng cấp. 
 mặc bay nhiệm gây nên tội ác khi làm -Bước đầu cho biết thể loại truyện 
 nhiệm vụ hộ đê, cảm thong ngắn hiện đại 
 những người dân khốn khổ vì 
 đê vỡ. 
 5 Những trò lố Đả kích toàn quyền Va-ren âm Truyện ngắn hiện đại được viết 
  mưu thủ đoạn, thất bại đáng bằng tiếng Pháp; kể chuyện theo 
 cười trước Phan Bội Châu, ca hành trình chuyến đi của Va-ren, 
 ngợi người anh hùng trước kẻ cuộc gặp gỡ đầy kịch tính trong tù 
 thù xảo trá giữa Va-ren và PBC. 
 6 Một thứ quà Ca ngợi miêu tả vẻ đẹp và giá -Cảm giác tinh tế, trữ tình đậm đà, 
 của  trị của một thứ quà quê đặc trân trọng, nâng niu. 
 sản mà quen thuộc của người -Bút kí, tùy bút hay về văn hóa 
 VN. ẩm thực. 
 Phần Tiếng Việt: 
 DẤU GẠCH NGANG 
 I. Các em đọc ngữ liệu và học ghi nhớ trong SGK trang 129 - 130 
 II. Các em trả lời các câu hỏi: 
 1. Nêu công dụng của dấu gạch ngang? 
 2. Cách phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối là gì? 
 III. Vận dụng làm bài tập: 
Các em làm bài tập trong SGK trang 130 - 131. 
 1.Công dụng của dấu gạch ngang. 
 a. Dấu gạch ngang dùng để chú thích, giải thích. 
 b. Dấu gạch ngang dùng để chú thích, giải thích. 
 c. Dấu gạch ngang dùng để chú thích, giải thích. Và để đánh dấu trực tiếp lời nhân vật. 
 d, e. Dấu gạch ngang dùng để nối các từ trong một liên danh. 
 2.Công dụng của dấu gạch nối. 
 Dùng để nối các tiếng trong những từ mượn gồm nhiều tiếng. 
 Phần Tiếng Việt: 
 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT 
 I. Các em đọc ngữ liệu và ôn tập lại các kiểu câu đơn; các dấu câu trong SGK trang 132 
 1.Câu phân biệt theo mục đích nói. 
 a.Câu trần thuật: dùng để nêu một nhận định, đánh giá sự vật, sự việc. 
 Vd: Tôi đi học 
 Vd:Hôm nay, tôi đi lao động. 
 b.Câu nghi vấn: dùng để hỏi. 
 Vd: Bao giờ câu về quê? 
 Vd:Bạn đã làm bài tập cho về nhà chưa? 
 c.Câu cầu khiến: dùng để đè nghị, yêu cầu người nghe thực hiện hoạt động được nói đến trong 
 câu. 
 Giáo viên phụ trách cô Nguyễn Thị Huệ, địa chỉ gmail: nthihue1972@gmail.com 

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_mon_ngu_van_lop_7_danh_cho_hoc_sinh_tb_yeu_t.pdf