Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Bài 50: Kính lúp - Nguyễn Thị Hồng
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Bài 50: Kính lúp - Nguyễn Thị Hồng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Bài 50: Kính lúp - Nguyễn Thị Hồng
Kiểm tra bài cũ Câu 1 Biết tiêu cự của kính cận thị bằng khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn của mắt .Thấu kính nào trong số 4 thấu kính dưới đây cĩ thể làm kính cận thị ? A. Thấu kính hội tụ cĩ tiêu cự 5cm B. Thấu kính phân kì cĩ tiêu cự 5cm C. Thấu kính hội tụ cĩ tiêu cự 40 cm D. Thấu kính phân kì cĩ tiêu cự 40 cm Câu 2 Đối với thấu kính hội tụ trường hợp nào vật cho ảnh ảo lớn hơn vật ? Trả lời : Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo,lớn hơn vật và cùng chiều với vật. Kính lúp dùng để làm gì? Hoạt động nhĩm: Làm thí nghiệm kiểm chứng mối liên hệ giữa số bội giác của một kính lúp và ảnh của vật khi quan sát qua kính lúp. B1. Cầm cố định vị trí của kính lúp cĩ số bội giác 1,5x để quan sát ảnh của vật nhỏ đặt trên mặt bàn. B2. Thay kính lúp cĩ số bội giác 3x vào vị trí của kính lúp cĩ số bội giác 1,5x và tiếp tục quan sát ảnh của vật nhỏ đặt trên bàn. B3. Thay kính lúp cĩ số bội giác 5x vào vị trí của kính lúp cĩ số bội giác 3x và tiếp tục quan sát ảnh của vật nhỏ đặt trên bàn. B4. Tính tiêu cự của các kính lúp trên; sắp xếp thứ tự vị trí của kính lúp cho ảnh từ nhỏ đến lớn khi quan sát cùng một vật. Chú ý: Điền kết quả thí nghiệm vào phiếu học tập Tiết 56. Bài 50: KÍNH LÚP I . KÍNH LÚP LÀ GÌ ? Dựa vào thơng tin trong SGK, - Kính lúp là thấu kính hội tụ cĩ tiêu em hãy cho biết khi nĩi “Số bội cự ngắn. giác của một kính lúp là 3X” - Dùng kính lúp để quan sát các vật điều đĩ cho biết gì? nhỏ. - Mỗi kính lúp cĩ một số bội giác (kí “Số bội giác của một kính lúp là hiệu là G ),được ghi bằng các con số 3X” cho biết ảnh mà mắt thu như 2x,3x,5x. được khi dùng kính lớn gấp 3 lần so với ảnh mà mắt thu được khi - Dùng kính lúp cĩ số bội giác càng quan sát trực tiếp vật mà khơng lớn để quan sát một vật thì sẽ thấy dùng kính ảnh càng lớn. - Hệ thức giữa số bội giác G và tiêu cự fđo bằng xentimet) của một kính 25 lúp là : G = f Tiết 56. Bài 50: KÍNH LÚP I . KÍNH LÚP LÀ GÌ ? Hoạt động nhĩm - Kính lúp là thấu kính hội tụ cĩ tiêu cự ngắn. Các bước làm thí nghiệm : Quan - Dùng kính lúp để quan sát các vật sát một vật qua kính lúp. nhỏ. - Mỗi kính lúp cĩ một số bội giác (kí B1. Đặt cố định vị trí vật. hiệu là G ),được ghi bằng các con số như 2x,3x,5x. B2. Đặt kính lúp sao cho - Dùng kính lúp cĩ số bội giác càng mắt chúng ta thu được ảnh lớnđể quan sát một vật thì sẽ thấy ảnh của vật khi nhìn qua kính. càng lớn. - Hệ thức giữa số bội giác G và tiêu B3. Đo khoảng cách từ vật cự f(đo bằng xentimet) của một kính 25 đến kính, so sánh khoảng lúp là : G = f cách đĩ với tiêu cự của II. CÁCH QUAN SÁT MỘT VẬT NHỎ kính QUA KÍNH LÚP B4. Vẽ ảnh của vật qua kính lúp Bài 50: KÍNH LÚP I . KÍNH LÚP LÀ GÌ ? II. CÁCH QUAN SÁT MỘT VẬT NHỎ QUA KÍNH LÚP 1. Vẽ ảnh của vật qua kính lúp B’ B A’ F A F’ MuốnQua cĩ kính ảnh sẽ như cĩ ảnhtrên, thật ta phải hay đặtảnh vật ảo? trong To hay khoảng nhỏ hơn nào vật?trước kính? ẢnhMuốn mà cĩ mắt ảnh thu như được trên, khi ta quanphải đặt sát vậtvật trongqua kính khoảng lúp làtiêu ảnh ảocự và của ảnh kính. cĩ kích thước lớn hơn vật. Cĩ thể em chưa biết 1.Các kính lúp cĩ số bội giác từ 1.5x đến 40x. 2.Các kính hiển vi cĩ số bội giác từ 50x đến 1500x. 3.Kính hiển vi điện tử cĩ số bội giác đến 1000 000x 4.Tỉ số giữa chiều cao của ảnh với chiều cao của vật gọi là số phĩng đại của ảnh.Tỉ số giữa gĩc mà người quan sát trơng ảnh qua kính và gĩc mà người đĩ trơng vật khi khơng dùng kính (vật đặt cách mắt 25 cm )gọi là số bội giác .Số bội giác và số phĩng đại là hai đại lượng vật lý khác nhau. Ca phẩu thuật qua kính hiển vi Dùng kính lúp sửa đồng hồ Kính hiển vi điện tử Kính hiển vi DẶN DỊ ❑ Làm bài tập SGK. ❑ Học thuộc bài cũ. ❑ Chuẩn bị bài mới.
File đính kèm:
- bai_giang_vat_ly_lop_9_bai_50_kinh_lup_nguyen_thi_hong.ppt