Bài giảng Vật lý 9 - Tiết 55, Bài 48: Mắt

ppt 24 Trang tailieuhocsinh 112
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lý 9 - Tiết 55, Bài 48: Mắt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Vật lý 9 - Tiết 55, Bài 48: Mắt

Bài giảng Vật lý 9 - Tiết 55, Bài 48: Mắt
 Câu 2: 
Nêu cấu tạo của máy ảnh. Vật Kính của máy ảnh 
là thấu kính gì?
 Trả lời: 
 - Máy ảnh gồm hai bộ phận chính là vật kính 
 và buồng tối.
 - Vật kính của của máy ảnh là một thấu kính 
 hội tụ. A/ Yêu cầu chung:
- Nêu và chỉ ra được trên hình vẽ (hay trên mơ 
 hình) 2 bộ phận quan trọng nhất của mắt là 
 thể thủy tinh và màng lưới.
- Nêu được chức năng của thể thủy tinh và 
 màng lưới, so sánh được chúng với các bộ 
 phận tương ứng của máy ảnh.
- Trình bày được khái niệm sơ lược về sự 
 điều tiết, điểm cực cận và điểm cực viễn Phần chi tiết
I- CẤU TẠO CỦA MẮT 1) Cấu tạo + Màng lưới ở đáy mắt, tại đĩ ảnh của 
vật mà ta nhìn thấy sẽ hiện lên rõ nét.
- Khi cĩ ánh sáng tác dụng lên màng 
lưới thì sẽ xuất hiện “luồng thần kinh” 
đưa thơng tin về ảnh lên não.
+ Thể thủy tinh là một thấu kính hội tụ 
bằng một chất trong suốt và mềm. Nĩ 
dễ dàng phồng lên hoặc dẹt xuống khi 
cơ vịng đỡ nĩ bĩp lại hay giản ra làm 
cho tiêu cự của nĩ thay đổi. (f) Thể thủy tinh đóng vai trò như bộ phận 
 nào trong máy ảnh? Phim trong máy 
 ảnh đóng vai trò như bộ phận nào trong 
 con mắt?
Thể thuỷ tinh đóng vai trò như vật kính 
trong máy ảnh. Phim trong máy ảnh đóng 
vai trò như màng lưới trong mắt. ? Sự điều tiết của mắt là gì?
Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi tiêu cự 
 của thể thuỷ tinh để ảnh hiện rõ nét 
 trên màng lưới. III- ĐIỂM CỰC CẬN VÀ ĐIỂM CỰC VIỄN
1) Cực viễn
 Điểm xa nhất mà khi có 1 vật ở đó mắt không 
 điều tiết có thể nhìn rõ được gọi là điểm cực viễn 
 (kí hiệu là Cv). 
 Khoảng cách từ đến điểm cực viễn gọi là khoảng 
 cực viễn. 2) Điểm cực cận
Điểm gần mắt nhất mà khi có một vật ở đó 
mắt có thể nhìn rõ được gọi là điểm cực 
cận (kí hiệu là Cc ). Khoảng cách từ mắt 
đến điểm cực cận gọi là khoảng cực cận 
( hay khoảng thấy rõ ngắn nhất).
 Khoảng cách từ điểm Cc đến điểm Cv 
gọi là giới hạn nhìn rõ của mắt Tóm tắt Bài giải 
d = 20 m Chiều cao của ảnh cột điện trên 
h = 8 m màng lưới là:
 ’
d = 2 cm h’ = h.d’/d = 800.2/2000 = 0,8cm
h’ = ? cm 
 Vậy ảnh của cột điện trên màng 
 lưới cao 0,8 mét. Củng cố
Cấu tạo của mắt và Sự điều tiết của mắt
So sánh mắt với máy ảnh
 Điểm cực cận và 
 Vận dụng điểm cực viễn 5/ Dặn dò về nhà
- Về nhà học kĩ bài và trả lời lại các câu 
 hỏi từ C1 đến C6 .
- Giải bài tập 48.3 và 48.4 SBT
- Ôn lại cách dựng ảnh của bài 43 và 45 
 để chuẩn bị cho bài học 49.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_ly_9_tiet_55_bai_48_mat.ppt