Bài giảng Toán Khối 6 - Chương III: Phân số - Hán Thị Thu Tài

pptx 12 Trang tailieuhocsinh 47
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Khối 6 - Chương III: Phân số - Hán Thị Thu Tài", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Toán Khối 6 - Chương III: Phân số - Hán Thị Thu Tài

Bài giảng Toán Khối 6 - Chương III: Phân số - Hán Thị Thu Tài
 ChươngPHÂNIIISỐ 2. Thế nào là phân số tối giản ?
Phân số tối giản ( hay phân số không thể rút gọn được nữa) là phân số
mà tử và mẫu chỉ có ƯC là 1 và -1.
VD. Tìm các phân số tối giản trong các phân số sau:
Giải: 314914−−
 ;;;;
 64121663
 3 31
+) Không phải là phân số tối giản vì =
 6 62
 −4 −−41
+) Không phải là phân số tối giản vì =
 12 123
 14 142
+) Không phải là phân số tối giản vì =
 63 639
 −19
Còn ; là những phân số tối giản vì tử và mẫu chỉ có ƯC là 1 và -1.
 4 16 3. Bài tập
Bài tập 20 ( SGK – 15)
Giải: 
 −−93 33−
+) Ta có = và =
 3311 −1111
 −93
Nên =
 3311 −
 601212 −
+) Ta có ==
 −−951919
 −1260
Nên =
 1995 −
 15 5
+) = 
 93 VI. Quy đồng mẫu nhiều phân số:
1. Quy tắc:
Muốn quy đồng mẫu nhiều phân số với mẫu dương ta làm như
sau:
Bước 1: Tìm BC của các mẫu ( thường là BCNN) để làm mẫu
chung.
Bước 2 : Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu ( bằng cách chia mẫu
chung cho từng mẫu).
Bước 3: Nhân tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ
tương ứng.
2. Các ví dụ : 
Quy đồng mẫu các phân số sau:
 3
a) và 7 b) 5 ; − 6 ; −7
 8 −12 −20 30 −15 −77 −−61 51−
b) Đổi = ; = ; =
 −1515 305 −20 4
Ta có 15 = 3.5
 5 = 5
 2
 4 = 2
 2
 BCNN ( 15; 5; 4) = 2 . 3 . 5 = 60
Quy đồng : 
77.428 −1 − 1.12 − 12 −1 − 1.15 − 15
 ==; == ; ==
156060 5 60 60 4 60 60
BTVN : Từ bài 29 đến bài 35 ( SGK – 19; 20 ) 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_khoi_6_chuong_iii_phan_so_han_thi_thu_tai.pptx