Bài giảng Tin học 8 - Tiết 15 đến 18 - Bài 12: Vẽ hình phẳng bằng GEOGEBRA - Năm học 2019-2020

ppt 36 Trang tailieuhocsinh 37
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tin học 8 - Tiết 15 đến 18 - Bài 12: Vẽ hình phẳng bằng GEOGEBRA - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tin học 8 - Tiết 15 đến 18 - Bài 12: Vẽ hình phẳng bằng GEOGEBRA - Năm học 2019-2020

Bài giảng Tin học 8 - Tiết 15 đến 18 - Bài 12: Vẽ hình phẳng bằng GEOGEBRA - Năm học 2019-2020
 2. Các công cụ vẽ và điều khiển hình
 - Chọn các công cụ trên thanh công cụ bằng cách nháy chuột lên nó.
 - Để mở rộng các công cụ ta ấn vào nút nhỏ hình tam giác ở góc dưới 
mỗi biểu tượng.
 - Ấn ESC để trở về con trỏ chuột ban đầu 5. Phân giác. Trung điểm của đoạn thẳng
a. Đường phân giác
 B1: chọn công cụ đường phân giác
 B2: nháy chuột chọn 3 điểm, trong đó đỉnh góc là điểm thứ hai được 
chọn. ví dụ góc A ta có thể chọn lần lượt là B, A, C hoặc C, A, B. 6. Vẽ các đường thẳng song song, vuông góc, trung trực
a. Đường thẳng song song
 B1: chọn công cụ đường thẳng song song
 B2: chọn điểm, sau đó chọn đường thẳng hoặc ngược lại, chọn đường 
thẳng sau đó chọn điểm. để đường thẳng mới xuất phát từ điểm đó. c. Đường trung trực
 -B1: chon công cụ đường trung trực
 -B2: chọn đoạn thẳng hoặc trọn 2 điểm đầu và cuối của đoạn thẳng. VD Hình thực tế Mô tả quan hệ Đối tượng bị phụ Đối tượng phụ 
 thuộc( cha) thuộc( con)
 Điểm A, B nằm trên Nằm trên d A, B
 đường thẳng d
 A là giao của 2 Giao điểm D, d1 A
 đường thẳng d và d1
 D là phân giác góc Phân giác A, B, C D
 ABC
 M là trung điểm Nằm trên A, B M
 cạnh AB
 H là đường cao hạ Đường cao A, B, C H
 từ điểm A xuống 
 cạnh BC
 T là góc tạo bởi 3 góc A, B, C T
 điểm A, B, C a. Di chuyển tên của đối tượng
 -Mục đích: di chuyển tên xung quanh đối tượng để hiển thị rõ hơn.
 -Thực hiện: nhấn giữ tên của đối tượng và kéo thả đến vị trí mong muốn.
b. Làm ẩn 1 đối tượng hình học
 - Mục đích: ẩn bớt những hình không cần thiết tùy trường hợp.
 - Thực hiện: nháy nút chuột phải lên đối tượng và chọn Hiển thị 
đối tượng ( TT) Bài 12: Vẽ hình phẳng bằng GEOGEBRA
 Bài 1 (trang sgk Tin học lớp 7): Vẽ tam giác ABC với trọng tâm G và ba đường trung 
 tuyến (hình 2.38). - Bước 3: Thực hiện tương tự, em sẽ tạo được tam giác ABC: 3. Nối các đường trung tuyến
 - Bước 1: Nháy chuột chọn công cụ Đoạn 
thẳng :
 - Bước 2: Lần lượt nháy chuột để xác định điểm đầu và điểm cuối để vẽ đoạn thẳng: Bài 2 (trang 132 sgk Tin học lớp 7): Vẽ 
 tam giác ABC với ba đường cao và trực 
 tâm H (hình 2.39):
 1. Vẽ tam giác ABC:
 - Bước 1: Nháy chuột chọn công cụ Đoạn
 thẳng
- Bước 2: Nháy chuột tại vị trí trống bất kì trên màn 
hình (em sẽ thấy xuất hiện điểm A), di chuyển đến 
vị trí thứ hai và nháy chuột. Như vậy ta vừa tạo 
xong đoạn AB. - Bước 2: Chọn điểm A, sau đó chọn đoạn thẳng BC 
để dựng đường cao qua A. Thực hiện tương tự, em sẽ 
được 3 đường cao:
 3. Vẽ trực tâm H:
 - Bước 1: Nháy chuột chọn công cụ Điểm : → Kết quả:
5. Vẽ các tia AH, BH, CH:
 - Bước 1: Nháy chuột chọn công cụ Tia - Bước 1: Nháy chuột chọn công cụ Đoạn thẳng :
- Bước 2: Nháy chuột tại vị trí trống bất kì 
trên màn hình (em sẽ thấy xuất hiện điểm 
A), di chuyển đến vị trí thứ hai và nháy 
chuột. Như vậy ta vừa tạo xong đoạn AB.
- Bước 3: Thực hiện tương tự, em sẽ tạo 
được tam giác ABC: 3. Vẽ giao điểm I của ba đường phân giác:
 - Bước 1: Nháy chuột chọn công cụ Điểm :
- Bước 2: Nháy chuột vào giao điểm của 3 đường phân giác, em được điểm I. 
Như vậy em đã vẽ được tam giác ABC với ba đường phân giác cắt nhau tại điểm 
I: - Bước 3: Tạo cạnh BC bằng cách 
 tương tự như AB:
 2. Vẽ điểm D và 2 cạnh còn lại
 - Bước 1: Nháy chuột chọn công cụ Đường
 song song
 - Bước 2: Chọn điểm, sau đó chọn đoạn 
thẳng để vẽ đường thẳng song song: - Bước 5: Sử dụng công cụ Đoạn thẳng để 
 vẽ hai cạnh còn lại là AD và CD. Như vậy em 
 đã vẽ xong được hình bình hành ABCD như 
 hình 2.41:
 Bài 6 (trang sgk Tin học lớp 7): Sử dụng công 
 cụ Đa giác để vẽ tam giác rồi vẽ các đường 
 cao, đường phân giác, đường trung tuyến.
 - Bước 1: Nháy chuột chọn công cụ Đa giác để
vẽ tam giác ABC: Chọn đối tượng là đoạn thẳng là AB để 
xác định trung điểm D của đoạn thẳng AB:
 Sử dụng công cụ đoạn thẳng nối CD, em sẽ được đường trung tuyến CD:

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tin_hoc_8_tiet_15_den_18_bai_12_ve_hinh_phang_bang.ppt