Bài giảng Ngữ Văn Lớp 9 - Bài: Sang thu. Nói với con - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Kim Xuyến

pptx 29 Trang tailieuhocsinh 97
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 9 - Bài: Sang thu. Nói với con - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Kim Xuyến", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ Văn Lớp 9 - Bài: Sang thu. Nói với con - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Kim Xuyến

Bài giảng Ngữ Văn Lớp 9 - Bài: Sang thu. Nói với con - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Kim Xuyến
 SANG THU 
 - Hữu Thỉnh-
NÓI VỚI CON 
 - Y Phương - 
 ( Tự học có hướng dẫn) 
 Trường THCS Tam Thôn Hiệp
 GV: Nguyễn Thị Kim Xuyến 
 Thứ 3, ngày 21 , tháng 4, năm 2020 Văn bản : 
 SANG THU
 Hữu Thỉnh 
 (Tự học có hướng dẫn)) I – TÌM HIỂU CHUNG
 2/ Tác phẩm Bỗng nhận ra hương ổi
 Phả vào trong gió se
 - Bài thơ được viết năm 1977, in Sương chùng chình qua ngõ
 trong báo văn nghệ. Hình như thu đã về
 - Thể loại: thơ 5 chữ 
 Sông được lúc dềnh dàng
 - Phương thức biểu đạt: biểu cảm. Chim bắt đầu vội vã
 Có đám mây mùa hạ
 Vắt nửa mình sang thu
 Vẫn còn bao nhiêu nắng
 Đã vơi dần cơn mưa
 Sấm cũng bớt bất ngờ
 - Bài thơ được viết theo thể thơ Trên hàng cây đứng tuổi.
 -gì Nêu ? Phương xuất xứ thức của biểu bài thơđạt ?là gì 
 ? II – TÌM HIỂU VĂN BẢN Bỗng nhận ra hương ổi
 Phả vào trong gió se
1/ Cảm nhận tinh tế của tác giả trước Sương chùng chình qua ngõ
tín hiệu báo thu về ( Khổ 1): Hình như thu đã về
 - Bỗng -> cảm xúc ngạc nhiên, ngỡ 
 ngàng
 - hương ổi 
 - gió se -> gió nhẹ, khô và hơi 
 lạnh
 - sương chùng chình...
 ->Nghệ thuật: nhân hóa,từ láy gợi
 - Nhà thơ bất ngờ đột ngột nhận 
 - Đọc khổ thơ thứ nhất và cho 
 hình ra điều gì từ thiên nhiên ? Em 
 biết, bài thơ được mở đầu bằng 
 -> gợi tả bước chuyển nhẹ nhàng hiểu như thế nào về các hình 
 từ nào ? Hãy nêu ý nghĩa biểu 
 của thiên nhiên ảnh ấy ? Nghệ thuật được sử 
 đạt của từ đó ? 
 dụng ở đây là gì ? Tác dụng ? II – TÌM HIỂU VĂN BẢN
 2/ Cảm nhận sự đổi thay của cảnh vật 
 lúc sang thu ( Khổ 2)
 ( Học sinh tự học )
 - Sông .... dềnh dàng
 - Chim vội vã Sông được lúc dềnh dàng
 -> Phép đối, nhân hóa, từ láy gợi Chim bắt đầu vội vã
 hình. Có đám mây mùa hạ
 - Đám mây ... Vắt nửa mình sang thu
 - Vắt nửa mình sang thu
 -> Nhân hóa,liên tưởng, tưởng tượng
 độc đáo -> Nhịp cầu của sự giao mùa
 => Sự thay đổi của tạo vật nhẹ nhàng
 mà rõ rệt.
 => Cảm xúc say sưa, tâm hồn giao 
 cảm với thiên nhiên của tác giả. III- TỔNG KẾT 
 1. Nội dung.
 - Sự chuyển biến nhẹ nhàng của 
 thiên nhiên từ cuối hạ sang đầu thu. 
 - Tình yêu tha thiết vẻ đẹp mùa thu 
 quê hương qua cảm nhận tinh tế 
 của tác giả và những suy nghĩ sâu 
 sắc về cuộc đời, về con người.
 2. Nghệ thuật.
 - Thể thơ năm chữ, 
 - Nghệ thuật nhân hóa ẩn dụ sáng - Nhắc lại một số biện pháp nghệ 
 tạo, hình ảnh giàu sức gợi. thuật được sử dụng trong bài thơ ? 
 Các biện pháp nghệ thuật ấy đã 
 giúp- Nêu thể nôi hiện dung nội của dung bài gìthơ ? ? Văn bản: 
 NÓI VỚI CON 
 - Y PHƯƠNG – 
 (Tự học có hướng dẫn) 
TRƯỜNG THCS TAM THÔN HIỆP
GV: NGUYỄN THỊ KIM XUYẾN 
 Thứ 3, Ngày 21, tháng 4, năm 2020 NÓI VỚI CON 
 Người đồng mình thương lắm con ơi
Chân phải bước tới cha Cao đo nỗi buồn
Chân trái bước tới mẹ Xa nuôi chí lớn
Một bước chạm tiếng nói Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn
Hai bước tới tiếng cười Sống trên đá không chê đá gập ghềnh
 Sống trong thung không chê thung nghèo đói
Người đồng mình yêu lắm con ơi
 Sống như sông như suối
Đan lờ cài nan hoa Lên thác xuống ghềnh 
Vách nhà ken câu hát Không lo cực nhọc
Rừng cho hoa Người đồng mình thô sơ da thịt
Con đường cho những tấm lòng Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con
Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương
Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời. Còn quê hương thì làm phong tục
 Con ơi tuy thô sơ da thịt
 Lên đường
 Không bao giờ nhỏ bé được 
 Nghe con. 
- Bài thơ được làm theo thể 
thơ gì ? NÓI VỚI CON 
 Người đồng mình thương lắm con ơi
Chân phải bước tới cha Cao đo nỗi buồn
Chân trái bước tới mẹ Xa nuôi chí lớn
Một bước chạm tiếng nói Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn
Hai bước tới tiếng cười Sống trên đá không chê đá gập ghềnh
 Sống trong thung không chê thung nghèo đói
Người đồng mình yêu lắm con ơi
 Sống như sông như suối
Đan lờ cài nan hoa Lên thác xuống ghềnh 
Vách nhà ken câu hát Không lo cực nhọc
Rừng cho hoa Người đồng mình thô sơ da thịt
Con đường cho những tấm lòng Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con
Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương
Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời. Còn quê hương thì làm phong tục
 Con ơi tuy thô sơ da thịt
 Lên đường
 Không bao giờ nhỏ bé được 
 Nghe con. 
 Lòng tự hào về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ, về
Con lớn trong tình yêu thương, sự 
 truyền thống cao đẹp của quê hương và niềm
nâng đỡ của cha mẹ, trong cuộc sống 
 mong ước con hãy kế tục xứng đáng truyền
lao động nên thơ của quê hương.
 thống ấy.
 - Đọc và nêu bố cục của bài thơ? II.Tìm hiểu văn bản:
1. Cha nói với con về cội nguồn sinh 
 - Những câu thơ tiếp theo 
dưỡng của mỗi người.( đoạn 1)
 nội dung nói điều gì ?Em 
 - Người đồng mình hiểu “ người đồng mình” 
 -> Từ địa phương(người cùng sống là ai? Các hình ảnh “ Đan 
 trong một vùng, miền) lờ cài nan hoa”; “Vách 
 nhà ken câu hát;” “ Rừng 
 -Hình ảnh đẹp :
 cho hoa”; “ Con đường 
 + “đan lờ cài nan hoa” cho những tấm lòng” thể 
 + “ vách nhà ken câu hát” hiện cuộc sống như thế 
 nào ở quê hương ?
 -> Các động từ cài, ken vừa miêu tả hoạt
 động vừa thể hiện tình cảm gắn bó, 
 quấn quýt, đoàn kết trong lao động, làm 
 ăn của đồng bào quê hương. II.Tìm hiểu văn bản:
2. Cha nói với con về truyền thống quê hương và mong ước của 
cha về con. ( đoạn 2)
 - Người đồng mình:
 + Cao đo nỗi buồn
 Xa nuôi chí lớn
 + Sống trên đá không chê..
 Sống trong thung không chê
 -> Tuy sống vất vả nhưng mạnh mẽ, khoáng đạt, bền bỉ 
 gắn bó với quê hương dẫu còn cực nhọc, đói nghèo. II.Tìm hiểu văn bản:
2. Cha nói với con về truyền thống quê hương và mong ước của cha 
về con.( đoạn 2)
 + Người đồng mình thô sơ da thịt
 Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu 
 Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương.
 Còn quê hương thì làm phong tục
 -> Người đồng mình không hề nhỏ bé về tâm hồn, ý chí, 
 => Cha mong con biết tự hào với truyền thống quê hương, 
 luôn tự tin, vững bước trên đường đời. III.Tổng kết:
2. Nghệ thuật :
 - Giọng điệu thủ thỉ, tâm tình, tha 
 thiết, sâu lắng. 
 - Xây dựng hình ảnh thơ vừa cụ 
 thể, vừa mang tính khái quát, mộc 
 mạc nhưng vẫn giàu chất thơ. 
 - Có bố cục chặt chẽ, dẫn dắt tự 
 nhiên.
 -Nêu đặc sắc về nghệ thuật của 
 bài thơ ? Dặn dò: 
- Học thuộc 2 bài thơ
- Học ghi nhớ 
- Sưu tầm một số bài thơ nói về tình 
cảm cha con và mùa thu.
- Chuẩn bị bài : Nghĩa tường minh 
 và hàm ý .

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_9_bai_sang_thu_noi_voi_con_nam_hoc_201.pptx