Bài giảng Ngữ Văn Lớp 9 - Bài: Mây và Sóng - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Kim Xuyến

ppt 27 Trang tailieuhocsinh 33
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 9 - Bài: Mây và Sóng - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Kim Xuyến", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ Văn Lớp 9 - Bài: Mây và Sóng - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Kim Xuyến

Bài giảng Ngữ Văn Lớp 9 - Bài: Mây và Sóng - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Kim Xuyến
 Văn bản
 MÂY VÀ SÓNG
 ( R. Ta-go)
TRƯỜNG THCS TAM THÔN HIỆP
GV: NGUYỄN THỊ KIM XUYẾN 
 Thứ 5, Ngày 23, tháng 4, năm 2020 Văn bản:
MÂY VÀ SÓNG
 ( R. Ta-go) Văn bản: Mây và sóng
 (R. Ta-go)
 I- Tìm hiểu chung:
Bài “ Mây và sóng” trích từ tập 
“ Si-su” ( Trẻ thơ), viết bằng tiếng 
Ben gan, xuất bản năm 1909.
 - Bài thơ được làm theo
 thể- Nêuthơ gìxuất? Phươngxứ bài thơthức ? 
 biểu đạt là gì ? Bài thơ viết bằng tiếng Ben gan Văn bản Mây và sóng
 II- Tìm hiểu văn bản: ❖Kết cấu:
-Giống:Trình tự tường thuật ở 2 phần đều giống nhau
+Thuật lại lời rủ rê
+Thuật lại lời từ chối và lý do từ chối
+Tả trò chơi do chính bé nghĩ ra
 -> Theo trình tự tường thuật nhưng ý và lời không hề trùng lặp nhau.Hình ảnh được 
xây dựng bằng trí tưởng tượng. 
- Khác : 
Cảnh vật thiên nhiên ở 2 nơi khác nhau.
+ Phần 1: Trên mây ( không gian chiều cao)
+ Phần 2: Trong sóng( không gian chiều rộng)
+ Sự hấp dẫn ở 2 trò chơi cũng khác nhau. 
+ Hình ảnh mẹ, tấm lòng của mẹ ở phần 2 cũng rõ nét hơn , da diết hơn.
+ Phần thứ nhất mở đầu bằng cụm từ “ Mẹ ơi” nhưng phần 2 thì không có
 - Em hãy cho biết, giữa 2 phần có điểm gì giống và khác nhau ?
 ( về số dòng thơ, về cách xây dựng hình ảnh, về cách tổ chức
 khổ thơ). Những điểm giống nhau và khác nhau đó có tác dụng
 gì trong việc thể hiện chủ đề bài thơ ? 2/ Hình ảnh em bé: 
 a/ Trong cuộc trò chuyện 
 giữa mây và sóng:
 - “Nhưng làm thế nào mình lên đó 
 được?”.
 - Nhưng làm thế nào mình ra 
 ngoài đó được?”.
 -> Em bé bị thế giới hấp dẫn, lôi 
 cuốn và rất muốn đi chơi cùng mây, 
 cùng sóng.
 => Tiếng gọi của một thế giới rộng 
 lớn, diệu kì, hấp dẫn, bí ẩn rực rỡ - Trước lời mời gọi ấy, em bé
 sắc màu, vui tươi, với những lời ca trong bài thơ đã có thái độ như
 du dương và bất tận. thế nào? Vì sao ? 2/ Hình ảnh em bé: 
 a/ Trong cuộc trò chuyện 
 giữa mây và sóng:
-”Mẹ mình đang đợi ở nhà” 
 “Làm sao có thể rời mẹ mà đến được?”. 
 - “ Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở 
nhà, làm sao có thể rời mẹ mà đi được?”.
 → Lời từ chối rất dễ thương.
=> Tình yêu mẹ da diết, nồng thắm đã chiến 
thắng những ham muốn vui chơi, sự cám dỗ, đó 
chính là sự níu giữ của tình mẫu tử thiêng liêng 
và bất diệt.
 - Qua lời từ chối đó , ta thấy
 => Giá trị nhân văn sâu sắc em bé là một đứa trẻ như
 thế nào? - Giống: 
 + Đều là những trò chơi hấp dẫn, thú vị.
 + Đều xuất hiện các hình ảnh của thiên nhiên: mây, 
 sóng ,trăng 
 - Khác :
 + Trò chơi của những người trên mây, trong sóng chỉ
 có các hình ảnh của thiên nhiên.
 + Trò chơi của em bé được xây dựng bằng sự tưởng
 tượng sáng tạo, có hình ảnh của thiên nhiên, có tình
 mẫu tử sâu nặng.
- Qua những trò chơi đó ta thấy trò chơi của em có gì giống
và khác so với trò chơi của những người trong mây và những
người trong sóng ? Nghệ thuật được sử dụng
ở đây là gì? - Hình ảnh thiên nhiên trong bài thơ tượng trưng 
 cho những điều gì trong cuộc sống ? Ý nghĩa 
 triết lý của bài thơ là gì ? 
-Hình ảnh thiên nhiên : tượng trưng cho sự 
 quyến rũ ( cám dỗ ) trong đời; vừa biểu 
 hiện tình mẹ ngang tầm vũ trụ .
-Cuộc sống vốn nhiều cám dỗ, muốn khước 
 từ, con người cần có chỗ dựa vững chắc 
 như tình mẫu tử. IV- Luyện tập : 
 1. Bài thơ còn có thể gợi cho ta suy ngẫm
 thêm điều gì?
 - Bài thơ đã chấp cánh cho trí tưởng
 tượng của tuổi thơ, song cũng nhắc nhở
 mọi người rằng: Hạnh phúc không phải
 là điều gì xa xôi, bí ẩn, do ai ban cho
 mà nó ở ngay trước mắt và chính chúng
 ta là người tạo dựng nên.
 - Con người trong cuộc sống vẫn
 thường gặp những cám dỗ và quyến rũ. 
 Muốn khước từ chúng cần có những
 điểm tựa vững chắc mà tình mẫu tử là
 một trong những điểm tựa ấy . SƠ ĐỒ TƯ DUY BÀI MÂY VÀ SÓNG ( R. Ta-go )
 1/ Trò chơi của mây và sóng :
 - Những trò chơi vô cùng hấp dẫn, thú vị, 
Ta-go ( 1861-1941), là nhà thơ hiện đại lớn nhất Ấn
 cuốn hút vào một thế giới rực rỡ sắc màu.
Độ, là nhà văn đầu tiên của Châu Á được nhận giải
 - Lời từ chối của bé : tình yêu thương mẹ đã
Nôben về văn học ( 1913 )
 thắng lời mời gọi, rủ rê của mây và sóng.
Bài “ Mây và sóng” trích từ tập “ Si-su” 
( Trẻ thơ), viết bằng tiếng Ben gan, xuất
bản năm 1909.
 2/ Trò chơi sáng tạo của bé :
 -Con là mây, sóng ; mẹ là trăng, bến bờ ; 
 mái nhà là bầu trời xanh. Con : ômlăn 
 cười vanglòng mẹ.
 - Trò chơi: hay, hấp dẫn, gần gũi,hạnh
Bố cục hai phần giống nhau nhưng không trùng phúc hơn vì có kết hợp hài hòa giữa thiên
lặp. Hình thức đối thoại lồng trong lời kể. nhiên và tình mẫu tử.
Hình ảnh thiên nhiên thơ mộng, giàu ý 3/ Ý nghĩa triết lý của bài thơ :
nghĩa tượng trưng, liên tưởng. - Hình ảnh thiên nhiên : tượng trưng cho
 sự quyến rũ trong đời; vừa biểu hiện tình
 mẹ ngang tầm vũ trụ .
Chất triết lý trữ tình nồng đượm .
 - Cuộc sống vốn nhiều cám dỗ, muốn
 khước từ, con người cần có chỗ dựa
 vững chắc như tình mẫu tử.
 Ca ngợi tình mẹ con thiêng liêng , cao đẹp. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_bai_may_va_song_nam_hoc_2019_2020_ng.ppt