Bài giảng Ngữ Văn Lớp 9 - Bài: Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-Ten - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Kim Xuyến

ppt 23 Trang tailieuhocsinh 113
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 9 - Bài: Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-Ten - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Kim Xuyến", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ Văn Lớp 9 - Bài: Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-Ten - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Kim Xuyến

Bài giảng Ngữ Văn Lớp 9 - Bài: Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-Ten - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Kim Xuyến
 CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ 
NGỤ NGÔN CỦA LA PHÔNG – TEN
 H.Ten
 (Tự học có hướng dẫn) 
 Trường THCS Tam Thôn Hiệp
 GV: Nguyễn Thị Kim Xuyến 
 Thứ 3, ngày 14, tháng 4, năm 2020 - Theo tác giả, hành trang 
quan trọng nhất cần chuẩn 
bị khi bước sang thế kỷ mới 
là gì ? 
=> Tiềm lực và bản thân con 
người . VĂN BẢN: CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG 
THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA PHÔNG- TEN
 ( Hi-pô-lit Ten)
 (Tự học có hướng dẫn) I.TÌM HIỂU CHUNG
2. Tác phẩm 
- Văn bản được trích từ chương II, phần II 
của công trình trên.
-Thể loại: Nghị luận văn chương.
 - Nêu xuất xứ của văn bản ? 
 - Văn bản thuộc thể loại gì ? - Em hãy so sánh cách nhận xét cừu của La Phông 
–ten và Buy – phông? Vì sao cùng một đối tượng 
mà hai tác giả lại có cái nhìn đối lập nhau như thế ? 
=> Với La Phông – ten, ông đã nhân cách hóa cừu 
biết suy nghĩ, nói năng, hành động như con người. 
Còn Buy- phông thì viết bằng ngòi bút chính xác của 
một nhà khoa học. - Để xây dựng hình tượng con cừu trong bài văn 
trên, nhà thơ La Phông – ten lựa chọn khía cạnh 
chân thực nào của loài vật này, đồng thời có 
những sáng tạo gì ? 
- La Phông-ten nhìn theo cách nhìn của một người nghệ sĩ, theo 
quan điểm thẩm mĩ nhân văn của nghệ thuật.
- Khía cạnh chân thực của loài vật: Để xây dựng hình tượng con 
cừu, nhà thơ La Phông-ten đã dựa trên đặc điểm vốn có của loài vật 
này.
- Khía cạnh sáng tạo của nhà thơ: nhà thơ đã nhân cách hóa con cừu 
làm cho nó cũng biết nói năng và suy nghĩ như con người và đặc 
biệt rất nhanh nhạy trong đối đáp. - Em có nhận xét gì về câu cuối của văn bản 
(Buy - phông dựng một vở kịch về sự độc ác , 
còn ông dựng một vở hài kịch về sự ngu ngốc ) 
?
 + La Phông - ten: Sói tưởng mình là thông minh hơn cừu nhưng 
 qua cuộc đối thoại sói đã bộc lộ sự ngu ngốc và mang lại cái cười 
 cho tác phẩm. Qua đó H. Ten kết luận: Nhà thơ hiểu rằng những 
 tật xấu của nó là do nó vụng về, chẳng có tài trí gì nên nó luôn đói 
 meo, vì đói meo nên hóa rồ, tự bản thân sói đã biến thành một tên 
 hề thảm hại.
 + Buy – phông: Vì độc ác nên sói phải rơi vào bi kịch, phải sống 
 cô độc không tin tưởng, không đoàn kết lâu dài với đồng loại. Vì 
 độc ác nên chúng rơi vào diện mạo lấm lét, tiếng hú rùng rợn, mùi 
 hôi gớm ghiếc, ,,, đượn nhận xét là hư hỏng, thật đáng ghét, sống 
 thì có hại, chết thì vô dụng. 3/ Sự sáng tạo của nhà nghệ sĩ 
- La Phoâng – ten viết về 2 con vật như là để 
 giúp người đọc hiểu thêm, nghĩ thêm về đạo 
 lý trên đời. Đó là sự đối mặt giữa thiện và ác, 
 kẻ yếu và kẻ mạnh.
- Chú cừu và chó sói đều đã được nhân hóa: 
Hành động, nói năng như người với những tâm 
trạng khác nhau.
 - Qua 2 con vật sói và cừu, em có nhật xét gì về cách 
 viết của La Phông – ten ? III/ Tổng kết (Ghi nhớ SGK trang 41.) Dặn dò: 
- Đọc lại bài văn 
- Đọc kĩ ghi nhớ 
- Làm bài tập cô giao ( Chủ nhật 
 19/4 gửi bài làm cho cô)
- Đọc thêm bài:“ Chó sói và chiên 
 con ” của La Phông – ten.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_bai_cho_soi_va_cuu_trong_tho_ngu_ngo.ppt