Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Bài 29: Dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy và dấu gạch ngang - Năm học 2019-2020
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Bài 29: Dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy và dấu gạch ngang - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Bài 29: Dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy và dấu gạch ngang - Năm học 2019-2020
Tiếng việt:DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY I/ Dấu chấm lửng: DẤU GẠCH NGANG 1. Ví dụ: a.Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, →Còn nhiều vị anh hùng nữa chưa được liệt kê b. Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đẫm, tất tả chạy xông vào thở không ra lời: - Bẩmquan lớnđê vỡ mất rồi! →Biểu thị sự ngắt quãng trong lời nói vì quá mệt ,hoảngsợ c. Cuốn tiểu thuyết được viết trênbưu thiếp. →Làm giãn nhịp câu văn chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ ngoài dự đoán tạo sự dí dỏm hài hước DẤU CHẤM LỬNG , DẤU CHẤM PHẨY VÀ DẤU GẠCH NGANG II/ Dấu chấm phẩy: 1. Ví dụ: a.Cốm không phải thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. →Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY DẤU GẠCH NGANG II/ Dấu chấm phẩy: 2. Ghi nhớ 2: Được dùng để: •Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp., ; •Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một câu ghép liệt kê phức tạp. DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY DẤU GẠCH NGANG II/ Dấu gạch ngang: 2. Ví dụ: c. Dấu chấm lửng được dùng để: – Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng chưa liệt kê hết; – Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng; – Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho, sự xuất hiện của một từ ngữ; biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm. ( Ngữ văn 7, tập hai) => Đặt đầu dòng, đặt đầu các ý liệt kê.
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_7_bai_29_dau_cham_lung_dau_cham_phay_v.ppt