Bài giảng Ngữ Văn 7 - Bài 25: Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích - Năm học 2019-2020

pptx 23 Trang tailieuhocsinh 113
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn 7 - Bài 25: Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ Văn 7 - Bài 25: Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích - Năm học 2019-2020

Bài giảng Ngữ Văn 7 - Bài 25: Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích - Năm học 2019-2020
 Vì sao lại có mưa ?
Ban ngày mặt trời chiếu xuống mặt đất làm đất nóng lên. 
Nước bốc hơi từ các sông hồ lên gặp khí lạnh, lên trời trở 
thành muôn vàn những giọt nước nhỏ tụ lại với nhau thành 
đám mây. Khi những đám mây này bay lên cao gặp khí lạnh 
những giọt nước tụ lại với nhau thành những đám mây nặng 
( do những hạt nước quá nhiều) tạo thành mưa. TÌNH HUỐNG
Bạn An lớp ta dạo này thường xuyên đi học muộn, cô giáo 
muốn biết tại sao bạn lại vi phạm như vậy.
Theo em bạn An phải làm gì?
 → Phải giải thích, tức là chỉ ra được nguyên nhân, lí do 
 nảy sinh hiện tượng (đi muộn) đó. I. Mục đích và phương pháp giải thích
 1. Giải thích trong đời sống:
 2. Giải thích trong văn nghị luận: Lòng khiêm tốn 
 là gì ?
Khiêm tốn có thể coi là bản 
tính căn bản, khiêm tốn là 
chính nó tự nâng cao giá trị cá 
nhân, khiêm tốn là biểu hiện 
của con người đứng đắn, 
khiêm tốn là tính nhã nhặn... I. Mục đích và phương pháp giải thích
 1. Giải thích trong đời sống: 
 2. Giải thích trong văn nghị luận:
 Văn bản: Lòng khiêm tốn I. Mục đích và phương pháp giải thích
 1. Giải thích trong đời sống: 
 2. Giải thích trong văn nghị luận:
 Văn bản: Lòng khiêm tốn Bài văn giải thích 
 - Vấn đề nghị luận: lòng khiêm tốn vấn đề gì? Và giải 
 thích như thế nào?? 
 - Phương pháp lập luận:
 + Nêu định nghĩa
 + Nêu ra những biểu hiện của tính 
 khiêm tốn.
 + So sánh, đối chiếu với các hiện tượng 
 khác.
 + Nêu ra cái lợi của lòng khiêm tốn - Khái niệm: Khiêm tốn là tính nhã nhặn, biết sống một cách nhún nhường, luôn luôn 
hướng về phía tiến bộ, tự khép mình vào những khuôn thước của cuộc đời, bao giờ 
cũng không ngừng học hỏi. Hoài bão lớn nhất của con người là tiến mãi không 
ngừng, nhưng không nhằm mục đích tự khoe khoang, tự đề cao cá nhân mình trước 
người khác.
- Biểu hiện: Người có tính khiêm tốn thường hay tự cho mình là kém, còn phải phấn 
đấu thêm, trau dồi thêm, cần được trao đổi, học hỏi thêm nhiều hơn nữa. Người có 
tính khiêm tốn không bao giờ chịu chấp nhận sự thành công của cá nhân mình trong 
hoàn cảnh hiện tại, lúc nào cũng cho sự thành công của mình là tầm thường, không 
đáng kể, luôn luôn tìm cách học hỏi thêm nữa.
- Tại sao con người lại phải khiêm tốm như thếNêu? Đó Kháilà vì cuộcniệm đời làvề một lòng cuộc 
đấu tranh bất tận, mà tài nghệ của mỗi cá nhânTại tuyNêu làsao quan nhữngcon trọng người , biểunhưng cần hiệnthật phải ra chỉvề là 
những giọt nước bé nhỏ giữa đại dương bao lacó. Sự lònglòngkhiêm hiểu khiêm khiêm biết tốn của? tốn tốn mỗi?? cá nhân không 
thể đem so sánh với mọi người cùng chung sống với mình. Vì thế, dù tài năng đến 
đâu cũng luôn luôn phải học thêm, học mãi mãi.
- Con người khiêm tốn là con người hoàn toàn biết mình, hiểu người, không tự 
mình đề cao vai trò, ca tụng chiến công của cá nhânNgười mình có cũng lòng như khiêm không baotốn giờisẽ 
chấp nhận một ý thức chịu thua mang nhiều mặc cảmnhư tự thế ti đối nào với? mọi người. Việc chỉ ra cái lợi của 
 khiêm tốn, cái hại của 
 không khiêm tốn và 
 nguyên nhân của thói 
 không khiêm tốn có 
 phải là nội dung của 
 giải thích không? 
-Việc chỉ ra cái lợi của 
khiêm tốn, cái hại của 
không khiêm tốn và 
nguyên nhân của thói 
không khiêm tốn cũng 
chính là nội dung của giải 
thích. I. Mục đích và phương pháp giải thích
 1. Giải thích trong đời sống: 
 2. Giải thích trong văn nghị luận: ? Dựa vào các đoạn trên 
 Văn bản: Lòng khiêm tốn em hãy xác định bố cục 
 - Bố cục: 3 phần bài văn?
 + MB: Đoạn 1, 2: Giới thiệu và nêu cái 
 lợi của lòng khiêm tốn.
 + TB: Đoạn 3, 4, 5:
 . Giải thích khiêm tốn
 . Biểu hiện của lòng khiêm tốn
 . Lí do con người cần khiêm tốn
 + KB: Đoạn 6, 7: Tầm quan trọng và ý
 nghĩa của lòng khiêm tốn
 →Bố cục mạch lạc, rõ ràng.
 - Ngôn từ: trong sáng, dễ hiểu. I. Mục đích và phương pháp giải thích
II. Các bước làm bài văn lập luận giải thích:
1.Tìm hiểu đề và tìm ý:
2. Lập dàn bài:
a. Mở bài: Nêu vấn đề cần giải 
Giới thiệu câu tục ngữ và ý nghĩa sâu xa thích. Giới thiệu câu 
của nó. trích.
b. Thân bài:
 - Giải thích nghĩa đen: Đi một ngày -Giải nghĩa các khái 
 đàng nghĩa là gì? Một sàng khôn là gì? niệm, các từ ngữ khó 
 - Giải thích nghĩa bóng: Đi đây đó thì trong câu trích của vấn 
 mở rộng tầm hiểu biết, khôn ngoan đề. 
 từng trải. -Lần lượt giải thích từng 
 -Nghĩa sâu: Khát vọng của người nội dung, từng khía cạnh 
 nông dân xưa muốn mở rộng tầm hiểu 
 biết bằng cách dùng lí lẽ trả 
 lời các câu hỏi
 Liên hệ:Đi một bữa chợ, học một mớ khôn,
 c. Kết bài Khẳng định ý nghĩa, tầm 
 quan trọng, tác dụng của vấn 
 Khẳng định ý nghĩa của câu tục ngữ..
 đề; nêu suy nghĩ, II. Luyện tập:
 Làm bài tập : phần luyện tập sgk/ 87

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_7_bai_25_tim_hieu_chung_ve_phep_lap_luan_g.pptx