Bài giảng Ngữ Văn 7 - Bài 24: Ý nghĩa văn chương - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Tam Thôn Hiệp
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn 7 - Bài 24: Ý nghĩa văn chương - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Tam Thôn Hiệp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ Văn 7 - Bài 24: Ý nghĩa văn chương - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Tam Thôn Hiệp
ết: Ý nghĩa vă ản:Ti n chư n b ơn ă Hoài Thanh g V Ngày dạy: 5-5-2020 Thi nhân Việt Nam - Là cuốn sách vừa là hợp tuyển vừa là nghiên cứu, phê bình về phong trào thơ mới Việt Nam, do hai anh em nhà văn Hoài Thanh và Hoài Chân biên soạn. Đây là một hợp tuyển thơ đầu tiên của thời kỳ thơ mới, ghi nhận lại những tên tuổi nhà thơ và những bài thơ giá trị trong khoảng 1932-1941. - Thi nhân Việt Nam viết năm 1941, hoàn thành năm 1942, in lần đầu năm 1942 tại nhà in tư nhân Nguyễn Đức Phiên, và cho đến nay cuốn sách đã được tái bản rất nhiều lần. Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần. Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay. Lời ấy tưởng không có gì là quá đáng. [...] Nếu trong pho lịch sử loài người xóa các thi nhân,văn nhân và đồng thời trong tâm linh loài người xóa hết những dấu vết họ còn lưu lại thì cái cảnh tượng nghèo nàn sẽ đến bực nào!... (Hoài Thanh* trong Bình luận văn chương, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998) II. Tìm hiểu văn bản: Tìm luận điểm trong đoạn 1 để 1. Nguồn gốc cốt yếu của thấy rõ nguồn văn chương gốc cốt yếu của văn chương? Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và Để làm rõ nguồn rộng ra thương cả muôn vật, gốc văn chương, muôn loài. tác giả đã đưa ra dẫn chứng gì? Tác giả dẫn chứng từ một câu chuyện của thi sĩ Ấn Độ “Câu chuyện về con chim bi thương và tiếng khóc của Thi Sĩ” Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài. Đây là quan niệm rất đúng đắn và sâu sắc Được chứng minh qua một số tác phẩm Nam Cao LÃO HẠC Chỉ có ông giáo hiểu được cái chết của lão Hạc Nguyên Hồng Trong lßng mÑ Thân phận của bé Hồng chịu nhiều cay đắng, khao khát tình mẹ - Trâu ơi, ta bảo trâu này. Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta. -Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống. - Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền. - Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. → Văn chương bắt nguồn từ cuộc sống lao động. -> Văn chương bắt nguồn từ đời sống văn hoá, lễ hội, trò chơi... -> Văn chương ghi lại -> Văn chương ghi lại cuộc sống lao động. cuộc sống chiến đấu. Truyện “Thạch Sanh” Truyện “ Cây bút thần” → Phản ánh ước mơ công lý, cải tạo hiện thực xã hội, sự công bằng cho người lao động của người xưa. 2/ Nhiệm vụ của văn chương: “Văn chương là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống [..]” → Văn chương bắt nguồn từ cuộc sống lao động, phản ánh cuộc sống, tạo ra cuộc sống tươi đẹp nhiều màu sắc” Em hãy nhận xét nghệ thuật lập luận của tác giả? →Nghệ thuật lập luận chặt chẽ, có lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, giàu hình ảnh, cảm xúc - Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng yêu thương. Văn chương là hình ảnh của sự sống muôn hình vạn trạng và sáng tạo ra Qua văn bản, Hoài sự sống, làm giàu tình cảm con Thanh đã khẳng định người. những điều gì? 1. Học thuộc và nắm chắc phần ghi nhớ SKG trang 63. .2. Viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về sự cần thiết của văn chương
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_7_bai_24_y_nghia_van_chuong_nam_hoc_2019_2.ppt