Bài giảng Ngữ Văn 7 - Bài 21: Sự giàu đẹp của Tiếng Việt - Năm học 2019-2020 - Trần Thị Hồng Lai
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn 7 - Bài 21: Sự giàu đẹp của Tiếng Việt - Năm học 2019-2020 - Trần Thị Hồng Lai", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ Văn 7 - Bài 21: Sự giàu đẹp của Tiếng Việt - Năm học 2019-2020 - Trần Thị Hồng Lai
I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả: - Đặng Thai Mai (1902- 1984), quê ở Nghệ An - Ông là nhà văn, nhà nghiên cứu văn học nổi tiếng, nhà hoạt động xã hội có uy tín; là giáo sư văn học, Hội viên sáng lập Hội nhà văn Việt Nam (1957). - Đặng Thai Mai xuất thân trong một gia đình có truyền thống khoa bảng, giàu lòng yêu nước. - Ông để lại cho đời những tác phẩm lớn, đó là những bài phê bình, những công trình nghiên cứu có giá trị về học thuật mang đến cho bạn đọc những nhận thức sâu sắc về tác gia, tác phẩm văn học, về ngôn ngữ dân tộc. - Trong sự nghiệp của mình ông đã nhận được Huân chương Hồ Chí Minh (1982), Giải A Giải thưởng của Hội nhà văn Việt Nam (1986), giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (đợt 1 - 1996). Ông cùng vợ và các con Ông là Hiệu trưởng đầu tiên của trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1. Bố cục bài văn: + Từ đầu lịch sử: Nêu nhận định tiếng Việt là một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay, giải thích nhận định ấy. + Phần còn lại: Chứng minh cái đẹp và cái hay của tiếng Việt. 2. Tìm hiểu phần đầu: Tác giả giải thích ngắn gọn, rõ ràng về nhận định: Tiếng việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay: Tìm bố cục của bài văn và lập dàn ý theo trình tự lập luận trong bài. Để chứng minh cho vẻ đẹp của Tiếng Việt, tác giả đã đưa ra những dẫn chứng nào ? a. Tiếng Việt là thứ tiếng đẹp : - Giàu chất nhạc (nhận xét của người nước ngoài) - Hệ thống nguyên âm và phụ âm phong phú. - Giàu về thanh điệu. - Giàu hình tượng ngữ âm. Nghệ thuật viết văn nghị luận của tác giả trong bài này có đặc điểm gì nổi bật ? Ý nghĩa văn bản : - Tiếng Việt mang trong nó những giá trị văn hóa rất đáng tự hào của người Việt Nam. - Trách nhiệm giữ gìn, phát triển tiếng nói dân tộc của mỗi người Việt Nam. III/ Tổng kết: Ghi nhớ SGK/37 Hỡi cô tát nước bên đàng Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi ( Ca dao ) Ô hay buồn vương cây ngô đồng Vàng rơi, vàng rơi, thu mênh mông ( Bích Khê ) Vầng trăng ai xẻ làm đôi Nửa in gối chiếc, nửa soi dặm trường ( Nguyễn Du ) Rằm xuân lồng lộng trăng soi Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân ( Hồ Chí Minh ) Thuyền về có nhớ bến chăng ? Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền. ( Ca dao ) BÀI TẬP VỀ NHÀ - Trong đoạn đầu, tác giả đã giải thích như thế nào cho nhận định : Tiếng việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. - Để chứng minh cho vẻ đẹp của Tiếng Việt, tác giả đã đưa ra những dẫn chứng nào ?
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_7_bai_21_su_giau_dep_cua_tieng_viet_nam_ho.ppt