Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Chương V - Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950) - Năm học 2019-2020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Chương V - Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950) - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Chương V - Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950) - Năm học 2019-2020
- Ở Hà Nội:Pháp liên tiếp gây xung đột như :Đốt nhà thông Tin ở Phố Tràng Tiền, đánh chiếm cơ quan của Bộ tài chính, gây xung đột đẩm máu ở cầu Long Biên, thảm sát ở Phố Hàng Bún. - 18/12/1946: Chúng gửi tối hậu thư buộc chính phủ ta phải giải tán lực lượng vũ trang, giao quyền kiểm soát Thủ đô cho chúng. 2/Nội dung đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược) Nội dung cơ bản của đường lối Kháng chiến toàn dân, toàn diện, chống Pháp của Đảng ta là gì ? trường kỳ, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế - Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp được thể hiện trong Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Chỉ thị Toàn dân kháng chiến của Ban Thường vụ Trung ương Đảng, được giải thích cụ thể trong tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi của đồng chí Trường Chinh. Đó là đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế. -Kháng chiến toàn dân: Tất cả nhân dân đều tham gia đánh giặc, không phân biệt tuổi tác, giới tính, dân tộc, tôn giáo... Mỗi người Việt Nam là một chiến sĩ. Góp phần tạo ra sức mạnh tổng hợp, huy động toàn thể dân tộc tham gia kháng chiến, cung cấp sức người, sức cửa phục vụ kháng chiến thì nhất định sẽ thành công. - Kháng chiến toàn diện: kháng chiến trên tất cả các lĩnh vực: quân sự, chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, ngoại giao... Bởi lẽ, Pháp đánh Việt Nam không chỉ về mặt quân sự mà còn đánh trên nhiều lĩnh vực: chúng phá hoại kinh tế của ta, làm cho ta suy yếu về chính trị, thực hiện chính sách ngu dân, tìm cách cô lập ta với quốc tế... Mặt khác, ta vừa phải thực hiện kháng chiến, vừa kiến quốc, xây dựng chế độ mới. Toàn dân – lực lượng chủ lực của ta II. Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16. Chỉ nêu ý nghĩa của cuộc chiến đấu trong các đô thị a/ Diễn biến: SGK trang 105 b/ ý nghĩa Cuộc chiến đấu ở các đô thị đã mang lại ý nghĩa như thế nào? - Giam chân địch ở các đô thị, giảm bước tiến của chúng. -Tạo điều kiện để trung ương Đảng và bộ đội chủ lực rút lui an toàn chuẩn bị kháng chiến lâu dài. III:Tích cực chuẩn bị cho cuộc chiến đấu lâu dài: GV Không dạy b. Hành động: - Ngày 07/10/1947 Pháp cho quân dù xuống Bắc Cạn chiếm chợ Mới, chợ Để thực hiện âm mưu Đồn. Pháp có những hành - Cùng ngày một binh đoàn lính bộ từ động gì? Lạng Sơn đánh lên Cao Bằng, từ Cao Bằng đánh xuống Bắc Cạn. - Ngày 09/10/1947 một binh đoàn thủy, bộ ngược sông Hồng, sông Lô, sông Gâm lên Tuyên Quang, Chiêm Hóa, Đài Thị ( Tuyên Quang). Đài Thị Chiêm hóa Khe Lau Đài Thị Chiêm hóa Khe Lau Kế hoạch phá tan âm mưu của Pháp tấn công Việt Bắc, Thu – Đông 1947 Đồng chí Võ Nguyên Giáp ở chiến khu Việt Bắc năm 1947. c/ Ý Nghĩa Thảo luận nhóm - Âm mưu kết thúc nhanh chóng cuộc Cho biết ý nghĩa của chiến tranh của địch đã hoàn toàn bị chiến thắng Việt Bắc thất bại. Thu Đông 1947? - Lực lượng so sánh giữa ta và địch thay đổi theo hướng có lợi cho ta (có điều kiện chuyển từ yếu sang mạnh) V/ ĐẨY MẠNH KHÁNG CHIẾN TOÀN DÂN, TOÀN DIỆN: Không dạy CỦNG CỐ Câu 4: Pháp có âm mưu gì trong cuộc tiến công căn cứ Việt Bắc của ta? a.Thực hiện âm mưu “ đánh nhanh thắng nhanh”, lập chính phủ bù nhìn trung ương. b. Phá tan cơ quan đầu não kháng chiến, tiêu diệt phần lớn bộ đội chủ lực của ta. c. Khóa chặt biên giới Việt – Trung, ngăn chặn liên lạc giữa ta với quốc tế. d. Cả ba câu đều đúng. CỦNG CỐ Câu 6: Pháp rút khỏi Việt Bắc vào thời gian nào? a. 19/10/1947 c. 20/12/1947 b. 19/11/1947 d. 19/12/1947 Câu 7/Cho biết ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc Thu Đông 1947?
File đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_9_chuong_v_bai_25_nhung_nam_dau_cua_cu.ppt