Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Chương IV - Bài 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945- 1946) (2 tiết) - Năm học 2019-2020

ppt 49 Trang tailieuhocsinh 48
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Chương IV - Bài 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945- 1946) (2 tiết) - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Chương IV - Bài 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945- 1946) (2 tiết) - Năm học 2019-2020

Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Chương IV - Bài 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945- 1946) (2 tiết) - Năm học 2019-2020
 CHƯƠNG IV :VIỆT NAM TỪ SAU CÁCH 
 MẠNG THÁNG TÁM ĐẾNTOÀN QUỐC 
 KHÁNG CHIẾN.
BÀI 24: CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH 
QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945- 1946) (2 TIẾT)
 I/TÌNH HÌNH NƯỚC TA SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM.
 Tại sao nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa ngay sau khi thành 
 lập đã ở vào tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”?
 - Miền Bắc:20 vạn quân Tưởng và tay sai phản động kéo vào nước 
 ta, thành lập chính quyền tay sai.
 -Miền Nam: quân Anh dọn đường cho Pháp quay trở lại xâm lược 
 nước ta.
 -Các lực lượng phản cách mạng ngóc đầu dậy chống phá cách mạng
 - Kinh tế lạc hậu, bị chiến tranh tàn phá nặng nề,nạn đói đe dọa.
 -Ngân sách trống rỗng, hơn 90 % dân số mù chữ, các tệ nạn xã hội 
 tràn lan. Quân Tưởng vào miền Bắc Việt Nam Quân Anh đến Sài Gòn tháng 9/1945 Những hình ảnh về nạn đói năm 1945 1/ Bước đầu xây dựng chế độ mới.(Chỉ nêu sự kiện bầu cử Quốc hội 
lần đầu tiên trong cả nước ( 6-1-1946) 
 Đảng và chính phủ đã tiến hành những biện pháp gì để củng cố và 
 kiện toàn chính quyền cách mạng ?
- Ngày 6/1/1946, nhân dân cả nước đi bầu cử với hơn 90% cử 
tri tham gia ( 333 đại biểu được bầu vào quốc hội).
 Cho biết ý nghĩa của sự kiện 6/1/1946 ?
 Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ: 
 “ ...Trước chúng ta sống dưới chế độ quân chủ chuyên chế rồi đến 
 khi Pháp cai trị cũng không kém phần quân chủ, nước ta không có 
 Hiến pháp, dân ta không có quyền tự do dân chủ.
 Nước ta phải có Hiến pháp, dân ta phải có quyền tự do dân chủ. 
 Tôi đề nghị chính phủ càng sớm cànghay cuộc Tổng tuyển cử với 
 mọi công dân từ 18 tuổi trở lên, không phân biệt giàu nghèo, dòng 
 giống, tôn giáo...” 2/ Diệt giặc đói, giặc dốt và giải quyết khó khăn về tài chính.
Đảng và chính phủ đã tiến hành những biện pháp gì để diệt giặc 
đói,giặc dốt vả giải quyết khó khan về tài chính và đạt được những 
kết quả gì ? CụNhân Ngô dânTử Hạ Nam- Đại Bộ biểu quyên cao góp tuổi gạo nhất cứu của giúp Quốc đồng Hội bào khóa bị 
 LễI- cầm phát xe động càngđói Ngày điở Bắcquyên cứu Bộ đói góp(tháng tại gạo Nhà 10/1945) cứu hát đói lớn năm Hà 1946 Nội Lớp Bình dân học vụ Phát động phong trào chống nạn thất học ở Hà Nội năm 1945 Trích thư Bác Hồ gửi học sinh nhân ngày khai trường (9/1945)
 Các em học sinh,
“Ngày hôm nay là ngày khai trường đầu tiên ở nước Việt Nam Dân chủ Cộng 
hòa. Tôi đã tưởng tượng thấy trước mắt cái cảnh nhộn nhịp tưng bừng của 
ngày tựu trường ở khắp các nơi. Các em hết thảy đều vui vẻ vì sau mấy tháng 
giời nghỉ học, sau bao nhiêu cuộc chuyển biến khác thường, các em lại được gặp 
thầy gặp bạn. Nhưng sung sướng hơn nữa, từ giờ phút này giở đi các em bắt 
đầu được nhận một nền giáo dục hòan tòan Việt Nam. Trước đây cha anh các 
em, và mới năm ngoái cả các em nữa, đã phải chịu nhận một nền học vấn nô lệ, 
nghĩa là nó chỉ được tạo nên những kẻ làm tay sai, làm tôi tớ cho một bọn thực 
dân người Pháp. Ngày nay các em được cái may mắn hơn cha anh là được hấp 
thụ một nền giáo dục của một nước độc lập, một nền giáo dục nó sẽ được tạo 
các em nên những người công dân hữu ích cho nước Việt Nam, một nền giáo 
dục làm phát triển hoàn toàn những năng lực sẵn có của các em
 Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có 
bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay 
không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em”
 (Hồ Chí Minh) Khai mạc “Tuần lễ vàng” tại Hà Nội (1945) KẾT QUẢ
 Nhân dân 
ủng hộ 
được 370 
kg vàng và 
20 triệu 
đồng trong 
“Quỹ độc 
lập”, 40 
triệu đồng 
trong 
“Quỹ đảm 
phụ quốc 
phòng” Ngày 23/9/1945, thực dân Pháp nổ súng gây hấn ở Sài Gòn, mở đầu 
cuộc chiến tranh xâm lược trở lại Việt nam Hình 44. “Đoàn quân Nam tiến” vào Nam Bộ chiến đấu 4/ Đấu tranh chống quân Tưởng và bọn phản cách mạng
  Trước hành động của quân 
 - Đối với Tưởng: Tưởng và tay sai, Đảng ta 
 + Quốc hội đồng ý chia cho chúng có chủ trương đối phó như 
 70 ghế trong Quốc hội không thông Khithế nào? vào nước ta quân 
 qua bầu cử và một số ghế bộ trưởng Tưởng và tay sai có những 
 trong chính phủ Liên hiệp. hành động gì?
 + Nhượng một số quyền lợi về kinh Em có nhận xét gì về chủ 
 + chống phá cách mạng.
 tế như: cung cấp lương thực, nhận trương của Đảng ta?
 + đòi ta đáp ứng nhiều yêu 
 tiêu tiền “quan kim”, Chủ trương mềm dẻo trong 
 sáchsách kinhlược tế,, chínhcứng trịrắn cho về 
 - Đối với tay sai: chính phủ ban chúng.
 hành một số sắc lệnh nhằm trấn áp nguyên tắc chiến lược ta đã 
 bọn phản cách mạng; giam giữ, lập hạn chế được các âm mưu 
 tòa án quân sự để trừng trị bọn phản và hành động phá hoại của 
 cách mạng. quân Tưởng và tay sai. 5/ Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) và Tạm ước Việt-Pháp (14-9-1946) 
 Để đem quân ra Bắc nhằm thôn tính cả nước ta, thực dân Pháp đã đàm
 phán với Tưởng để cho Pháp ra chiếm đóng miền Bắc thay quân Tưởng
 bằng sự kiện nào?
 → Tưởng-Pháp ký hiệp ước Hoa- Pháp ( 28/02/1946), chống phá 
 cách mạng nước ta.
 Vì sao thực dân Pháp và quân Tưởng lại kí với nhau Hiệp ước Hoa –
 Pháp?
 Vì Tưởng đưa quân về nước nhằm đối phó với Đảng cộng sản Trung 
 quốc.
Nội dung Hiệp ước Hoa-Pháp?
Nội dung: Quân tưởng được Pháp trả lại một số quyền lợi trên đất Trung 
Quốc, được vận chuyển hàng hóa qua bến Hải Phòng vào Vân Nam 
không phải nộp thuế. Pháp thay Tưởng ra Bắc giải giáp quân Nhật. Trước tình hình đó Chính Phủ và Hồ Chí Minh đã làm gì?
Để tránh cùng một lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù và có 
thêm thời gian hòa hoãn và chuẩn bị lực lượng, → Chủ tịch 
Hồ Chí Minh đã chọn giải pháp “hòa để tiến”: kí với Chính 
phủ Pháp Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946). Lễ ký kết Hiệp định sơ bộ 6/3/1946 tại 38 Lý Thái Tổ, Hà Nội. 
Từ trái qua phải: Hồ Chí Minh, Thứ trưởng Bộ Nội vụ Hoàng 
Minh Giám, Sainteny, Pignon, Caput. Ngày 14/9/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Bộ trưởng Hải 
ngoại Pháp Marius Moutet ký bản tạm ước Việt - Pháp . CỦNG CỐ 
1.Bầu cử Quốc hội khóa I của nước ta diễn ra vào thời gian nào?
A. Ngày 6/2/1946 C. Ngày 6/1/1945
B. Ngày 6/1/1946 D. Ngày 1/6/1946
 2/Nhân dân Nam Bộ bắt đầu cuộc chiến đấu chống
 thực dân Pháp quay trở lại xâm lược vào thời gian nào?
 A. 23-8-1945
 B. 23-9-1945
 C. 23-10-1945
 D. 23-9-1946 Bản tạm ước ngày 14-9-1946 do Chủ tịch Hồ Chí Minh thay
mặt Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà kí với đại diện
Chính phủ Pháp có ý nghĩa là: 
A. chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của thực dân
Pháp.
B. tạo điều kiện cho ta kéo dài thời gian hoà hoãn để xây dựng,
củng cố lực lượng, chuẩn bị bước vào cuộc kháng chiến chống
Pháp không thể tránh khỏi.
C. giúp ta tránh được cuộc chiến đấu bất lợi vì phải cùng chống
lại nhiều kẻ thù cùng một lúc.
D. giúp ta đẩy được 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc cùng bọn
tay sai ra khỏi nước ta.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_9_chuong_iv_bai_24_cuoc_dau_tranh_bao.ppt