Bài giảng Lịch sử 9 - Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950)

pptx 13 Trang tailieuhocsinh 42
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử 9 - Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Lịch sử 9 - Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950)

Bài giảng Lịch sử 9 - Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950)
 I/ Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ.
 1/ Nguyên nhân:
 - Sau khi kí Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) và Tạm ước (14/9/1946),
thực dân Pháp tăng cường khiêu khích, tấn công ta ở Nam Bộ, Nam
Trung Bộ, ở Hải Phòng, Lạng Sơn, nhất là ở Hà Nội (12/1946).
 - 18/12/1946, thực dân Pháp gửi tối hậu thư buộc ta phải đầu hàng.
- Ban Thường Vụ TW Đảng họp 18-19/12/1946 quyết định phát động
toàn quốc kháng chiến.
 - Tối 19/12/1946 Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng
chiến. 2/ Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của ta.
 * Nội dung: thể hiện trong văn kiện “Lời kêu gọi toàn 
 quốc kháng chiến” và chỉ thị “ Toàn dân kháng chiến”, tác 
 phẩm “ Kháng chiến nhất định thắng lợi” 
 Cuộc chiến tranh dân dân, toàn dân, toàn diện, trường kì, 
 tư lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế. Tập trung vào 2 
 nội dung:
 + Kháng chiến toàn dân, tất cả mọi người dân tham gia kháng 
 chiến.
 + Kháng chiến toàn diện: trên tất cả các mặt trận quân sự, kinh 
 tế, ngoại giao,. . . II/ Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía bắc vĩ tuyến 16
*Ý nghĩa
 - Giam chân địch, tạo điều kiện cho Đảng, Chính phủ rút 
 về căn cứ Việt Bắc an toàn. Bức ảnh do bác sĩ 
 quân y Trần Hạnh 
 chụp tháng 12/1946. 
 Người trong ảnh là 
 chiến sĩ Nguyễn Văn 
 Thiềng, còn gọi là 
 Trần Thành, quê ở 
 phố hàng Vôi – Hà 
 Nội. Bức ảnh gốc hiện 
 đang được trưng bày 
 tại Bảo tàng quân sự 
“Quyết tử quân” Hà Nội ôm bom ba càng đón Việt Nam.
 đánh xe tăng Pháp 
 Bức ảnh phản ánh một hiện thực lịch sử sinh động về các chiến sĩ 
 trungQuan đoàn sát Thủbức đôảnh “quyết em có tử” suy cho nghĩ “Tổ gì quốcvề tinh quyết thần sinh”. chiến Hành đấu 
 độngcủa quyết chiến tửsĩ Hàcủa Nội chiến? sĩ Trần Thành mãi mãi là tấm gương 
 sáng về tinh thần yêu nước và lòng dũng cảm sẵn sàng hy sinh để 
 bảo vệ Tổ quốc mà các thế hệ thanh niên cần học tập III/ TÍCH CỰC CHO CUỘC CHIẾN ĐẤU LÂU DÀI (GIẢM 
TẢI). V. Đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện (Giảm 
tải)

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_9_bai_25_nhung_nam_dau_cua_cuoc_khang_chie.pptx