Bài giảng Lịch sử 9 - Bài 26: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950-1953)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử 9 - Bài 26: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950-1953)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Lịch sử 9 - Bài 26: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950-1953)
Chiến thắng Việt Bắc thu – đông 1947 là mốc khởi đầu thay đổi so sánh lực lượng có lợi cho cuộc k/c của ta. Sau chiến thắng Việt Bắc, nhất là sau thắng lợi của Cánh mạng Trung Quốc , nước ta được Trung Quốc , iên Xô , các nước dân chủ công nhận và đặt qh ngoại giao, ta có đk thuận lợi để xd và phát triển lực lượng k/c toàn quốc, toàn dân, toàn diện, trường kì. Với thắng lợi của Cách mạng Trung Quốc, lực lượng Cách mạng , hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ, CNXH trên thế giới được tăng cường và mở rộng; Cách mạng nước ta thoát khỏi thế bao vây, đã nối liền với Cách mạng Trung Quốc, Liên Xô, với các lực lượng Cách mạng và các nước dân chủ khác T33-B26:BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP(1950-1953) I.CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI THU – ĐÔNG 1950 1. Hoàn cảnh lịch sử mới 2. Quân ta tiến công địch ở biên giới phía Bắc a, Âm mưu của địch - Đề raVới kế hoạch kế hoạch Rơ - ve + KhoáRơ cửa-ve, biên Pháp giới có Việt – Trung + Thiếtâm lập mưuhành langgì? Đông – Tây Trước+ Cô tình lập hìnhcăn cứ địa Việt – Bắc đó chủ+ Chuẩn trương bị tấn công Việt Bắc lần thứ 2 của ta như thế b, Chủ trương của ta -Tháng 6/1950 ta quyết định mở chiến dịch Biên giớinào? nhằm: + Tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch + Khai thông đường liên lạc với quốc tế + Mở rộng căn cứ địa Việt Bắc H47. Lược đồ chiến dịch Biên giới thu – đông 1950 (Từ trái qua phải: Trường Chinh, Chủ tịch Hồ Chí Minh, Phạm Văn Đồng, Lê Văn Lương, Hoàng Quốc Việt, Võ Nguyên Giáp). Bác Hồ tham gia chiến dịch Biên Giới Bác Hồ thăm một đơn vị tham gia chiến dịch Biên giới thu – đông 1950 Hồ Chủ Tịch đi Biên giới Bác Hồ nói chuyện với bộ đội trong chiến dịch Biên giới năm 1950 Nơi ở của chủ tịch Hồ Chí Minh tại chiến dịch Biên giới. Cao Bằng 16.9.1950 quân ta nổ súng Đông Khê tấn công cứ điểm Đông Thất Khê Khê, mở màn cho chiến Bắc Cạn Na Sầm dịch . Ngày 18.9.1950 cứ điểm Đông Khê bị tiêu diệt. Thái Nguyên HÀ NỘI HẢI PHÒNG HÒA BÌNH Cao Bằng Quân ta mai phục chặn Đông Khê đánh địch khiến cho 2 cánh quân từ Cao Bằng Thất Khê về và từ Thất Khê lên Bắc Cạn Na Sầm không thể gặp được nhau. Thái Nguyên HÀ NỘI Pháp lần lượt rút khỏi Thất Khê, Na Sầm, Lạng Sơn, Đình lập.Đến HẢI 22/10/1950 đường số 4 được giải phóng HÒA BÌNH PHÒNG Ngoài ra ta còn đánh tan cuộc tấn công của địch tiến lên Thái Nguyên 18-9-1950 16-9-1950 Đường số 4 Hệ thống phòng ngự của địch Hành lang Đông - Tây Mũi tiến công của ta Ta chiếm Đông Khê 18-9-1950 Nơi ta đánh địch quyết liệt Địch hành quân/rút chạy La Văn Cầu sinh năm 1932, Anh hùng quân đội (1951), dân tộc Tày, quê xã Phong Nậm, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng. Gia nhập bộ đội từ 1948, đại tá (1982), đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam (1950). Trong trận Bông Lau 1949, La Văn Cầu nhảy lên xe tăng cướp súng địch diệt địch. Trong trận Đông Khê (Chiến dịch Biên giới 1950), bị thương nát tay phải, La Văn Cầu nhờ đồng đội chặt đứt để khỏi vướng, rồi tiếp tục đánh bộc phá mở đường cho đơn vị xung phong. La Văn Cầu được tuyên dương là lá cờ đầu trong phong trào thi đua yêu nước thời kì Kháng chiến chống Toàn bộ Ban chỉ huy Binh đoàn Sác-tông bị ta bắt sống tại núi Cốc Xá trong Chiến dịch Biên Giới 1950 (đi đầu là quan năm Sác- tông). Niềm vui của bộ đội tham gia Chiến dịch Biên giới năm 1950 thắng lợi Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Tassigny trở thành tham mưu trưởng các lực lượng lục quân tại NATO, dưới quyền chỉ đạo của Thống chế Bernard Montgomery. Ngày 6 tháng 12 năm 1950, chính phủ Pháp đã cử ông sang làm Tổng chỉ huy quân đội viễn chinh kiêm cao ủy Pháp ở Đông Dương nhằm lấy lại ưu thế tại đây. Mục tiêu của de Lattre là tiến hành chiến tranh tổng lực để bình định những vùng tạm chiếm và chuẩn bị tiến ra vùng tự do[6]. Chân dung De Lattre III. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng . . Đại Hội Đại Biểu toàn quốc Lần Thứ II Qua nội dung của đại hội em nêu ý nghĩa của Đại hội Đảng lần II ? 2. Ý nghĩa : Đánh dấu bước trưởng thành của Đảng, thúc đẩy cuộc kháng chiến chống Pháp đi đến thắng lợi . IV. Phát triển hậu phương kháng chiến về mọi mặt (Không dạy ) V/Giữ vững quyền chủ động đánh địch trên chiến trường:(Giảm tải) DẶN DÒ - Chép bài và Học thuộc chép xong nộp cô vào ngày 26/4/2020. - Đọc và trả lời các câu hỏi bài 27.
File đính kèm:
- bai_giang_lich_su_9_bai_26_buoc_phat_trien_moi_cua_cuoc_khan.ppt