Những bài toán mẫu cơ bản ôn học kỳ II tuyển sinh môn Toán vào Lớp 10
Bạn đang xem tài liệu "Những bài toán mẫu cơ bản ôn học kỳ II tuyển sinh môn Toán vào Lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Những bài toán mẫu cơ bản ôn học kỳ II tuyển sinh môn Toán vào Lớp 10
đỉnh của tam giác và trực tâm” Đế: Tam giác ABC nhọn, AD, BE, CF là 3 đường cao cắt nhau tại H.Cm: DB.DC = DH.DA A F E H C D B * Chú ý: 1) Xuất phát từ chân đường cao E: . EA.EC = EH.EB 2) Xuất phát từ chân đường cao F: FA.FB = FH.FC BT5.”Tứ giác nội tiếp trong tam giác nhọn “ Đề : Cho tam giác ABC nhọn, AD, BE, CF là 3 đường cao cắt nhau tại H. 1) Cm: AEHF nội tiếp(Tứ giác nội tiếp loại 1).Xác định tâm: (2) Cm: BCEF nội tiếp(Tứ giác nội tiếp loại 2) .Xác định tâm: · · 0 A Ta có: AEH AFH 90 (BE, CF là đường cao) F E Xét tứ giác AEHF, ta có: H A· EH A· FH 900 900 1800 Suy ra: AEHF là tứ giác nội tiếp. C Xét tứ giác BCEF, ta có: D 0 B B· EC B· FC 90 (BE, CF là đường cao) ) Suy ra: BCEF là tứ giác nội tiếp. A BT8 :Đường tròn 5 điểm 8.1Cho tam giác ABC AB AC nội tiếp đường E tròn O có AD,BE là hai đường cao cắt nhau tại H , vẽ đường kính AK của đường tròn O , kẻ O BF AK F AK . H F a) Chứng minh 5 điểm A,B,D,E,F cùng thuộc B D C một đường tròn, xác định tâm I của đường tròn này. K b)Gọi M là trung điểm của BC . Chứng minh 3 điểm H ,M ,K thẳng hàng. a) Ta có: Tam giác ABE vuông tại E ( BE là đường cao tam giác ABC ), có AB là cạnh huyền. Tam giác ABD vuông tại D ( AD là đường cao tam giác ABC ), có AB là cạnh huyền. Tam giác ABF vuông tại F ( BF AK ), có AB là cạnh huyền. Do đó, 5 điểm A,B,D,E,F cùng thuộc một đường tròn đường kính AB . Nên tâm I của đường tròn đó là trung điểm của AB . b) Gọi M là trung điểm của BC . Chứng minh 3 điểm H ,M ,K thẳng hàng. Ta có: Tam giác AKB , AKC nội tiếp đường tròn O có AK là đường kính AKB vuông tại B và AKC vuông tại C . Mà H là trực tâm tam giác ABC ( AD,BE là hai đường cao cắt nhau tại H ) CH AB BK //CH (cùng vuông góc với AB ) và BH // CK (cùng vuông góc với AC ) Tứ giác BHCK là hình bình hành. Có M là trung điểm của đường chéo BC nên M cũng là trung điểm của đường chéo HK . Vậy 3 điểm H ,M ,K thẳng hàng. b) Gọi M là trung điểm của BC . Chứng minh 3 điểm H ,M ,K thẳng hàng. Ta có: Tam giác AKB , AKC nội tiếp đường tròn O có AK là đường kính
File đính kèm:
- nhung_bai_toan_mau_co_ban_on_hoc_ky_ii_tuyen_sinh_mon_toan_v.docx