Giáo án ôn tập Sinh học Lớp 7 - Bài 50: Hệ sinh thái - Lê Thị Thu Hà

doc 6 Trang tailieuhocsinh 114
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án ôn tập Sinh học Lớp 7 - Bài 50: Hệ sinh thái - Lê Thị Thu Hà", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án ôn tập Sinh học Lớp 7 - Bài 50: Hệ sinh thái - Lê Thị Thu Hà

Giáo án ôn tập Sinh học Lớp 7 - Bài 50: Hệ sinh thái - Lê Thị Thu Hà
 -Hệ sinh thái là một hệ thống hoàn chỉnh Lưu ý: hệ sinh thái là một hệ thống hoàn 
và tương đối ổn định do các SV trong quần chỉnh và tương đối ổn định do các SV trong 
xã tác động lẫn nhau và tác động qua lại quần xã tác động lẫn nhau và tác động qua 
với các nhân tố vô sinh của môi trường. lại với các nhân tố vô sinh của môi trường.
 Ví dụ: Ở hệ sinh thái rừng nhiệt đới. Gồm: 
-Các thành phần của hệ sinh thái gồm: + Nhân tố vô sinh: đất, lá cây mục, nhệt độ, 
 Hệ sinh thái hoàn chỉnh có các thành ánh sáng, độ ẩm...
phần chủ yếu sau: + Nhân tố hữu sinh: thực vật (cây cỏ, cây 
+ Các thành phần vô sinh: Đất, đá, nước, gỗ...) động vật: hươu, nai, hổ, VSV...
thảm mục...
+ Sinh vật sản xuất là thực vật. Trong đó: 
+ Sinh vật tiêu thụ gồm động vật ăn thực + Lá và cành cây mục là thức ăn của các 
vật, động vật ăn động vật. VSV phân giải: vi khuẩn, nấm, giun đất...
+ Sinh vật phân giải như vi khuẩn, nấm, 
giun đất... + Cây rừng là nguồn thức ăn, nơi ở, nơi trú 
 ẩn, nơi sinh sản, tạo khí hậu ôn hoà.... cho 
 động vật sinh sống.
 + Động vật rừng ảnh hưởng tới thực vật: 
 động vật ăn thực vật đồng thời góp phần 
 phát tán thực vật, cung cấp phân bón cho 
 thực vật, xác động vật chết đi tạo chất mùn 
 khoáng nuôi thực vật.
 + Nếu rừng cháy: động vật mất nơi ở, nguồn 
 thức ăn, nơi trú ngụ, nguồn nước, khí hậu 
 khô hạn... động vật sẽ chết hoặc phải di cư 
 đi nơi khác.
 + Môi trường với các nhân tố vô sinh đã ảnh 
 hưởng đến đời sống động vật, thực vật, 
 VSV, đến sự tồn tại và phát triển của chúng.
 + Sinh vật sản xuất ( thực vật) tận dụng chất 
 vô cơ tổng hợp nên chất hữu cơ, là thức ăn 
 cho động vật (sinh vật dị dưỡng). Lưu ý: Vậy trong chuỗi thức ăn mỗi loài là 
 1 mắc xích. Mắt xích này vừa là sinh vật 
 ăn mắt xích phía trước, vừa là thức ăn 
 cho mắt xích phía sau
- Có 2 loại chuỗi thức ăn: chuỗi thức ăn Ví dụ chuỗi thức ăn khác: 
mở đầu là cây xanh, chuỗi thức ăn mở đầu 
mụn, vụn hửu cơ. Cỏ thỏ sói vi khuẩn
 Cỏ dê hổ
 Lúa chuột vi sinh vật
 Mùn hửu cơ giun đất ếch
 Chuỗi thức ăn phải có ít nhất 3 
 mắt xích. Luôn bắt đầu từ sinh vật sản 
 xuất, hoặc mùn vụn hửu cơ.
Chú ý :Khi nói về sinh vật tiêu thụ: Sinh vật tiêu thụ bậc 1 bắt đầu từ động vật ăn 
thực vật, tiếp theo là sinh vật tiêu thụ bậc 2,3,... 
 Bậc dinh dưỡng bậc 1 Bậc dd bậc 2 Bậc dd bậc 3 Bậc dd bậc 4 Bậc dd 
bậc 5
Chú ý khi nói về bậc dinh dưỡng thì sinh vật sản xuất là bậc dinh dưỡng bậc 1, tiếp theo 
là bậc 2,3,4... B. BÀI TẬP.
Câu 1: Viết 2 chuỗi thức ăn có loài rắn.
Câu 2.Viết 1 chuỗi thức ăn có mèo là sinh vật tiêu thụ bậc 3.
Câu 3: Viết 1 chuỗi thức ăn có Sói là bậc dinh dưỡng bậc 3.
Câu 4: Một quần xã sinh vật có các loài sinh vật sau: vi sinh vật, chim ăn sâu, sâu, 
hổ, mèo, cỏ, thỏ, dê 
a/ Hãy viết các chuỗi thức ăn có thể có trong quần xã sinh vật?
b/ Vẽ lưới thức ăn của quần xã sinh vật trên?
Lưu ý :
 - Chép bài vào tập.
 - Trả lời câu hỏi vào tập chụp hình gửi nộp giáo viên qua đường link 
 - -Nếu có thắc mắc liên hệ trực tiếp giáo viên qua zalo 0902035554, hoặc 
 tham gia lớp học trực tuyến Micsotf teams vào lúc 15h ngày 18/4/2020
 -
 Duyệt của Ban giám hiệu GIÁO VIÊN BỘ MÔN
 KT HIỆU TRƯỞNG
 PHÓ HIỆU TRƯỞNG
 ________ Lê Thị Thu Hà

File đính kèm:

  • docgiao_an_on_tap_sinh_hoc_lop_7_bai_50_he_sinh_thai_le_thi_thu.doc