Bài giảng Mĩ thuật Lớp 8 - Bài 24: Thường thức mĩ thuật sơ lược về mĩ thuật hiện đại phương tây từ cuối thế kỷ xix đến đầu thế kỉ xx

ppt 73 Trang tailieuhocsinh 39
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Mĩ thuật Lớp 8 - Bài 24: Thường thức mĩ thuật sơ lược về mĩ thuật hiện đại phương tây từ cuối thế kỷ xix đến đầu thế kỉ xx", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Mĩ thuật Lớp 8 - Bài 24: Thường thức mĩ thuật sơ lược về mĩ thuật hiện đại phương tây từ cuối thế kỷ xix đến đầu thế kỉ xx

Bài giảng Mĩ thuật Lớp 8 - Bài 24: Thường thức mĩ thuật sơ lược về mĩ thuật hiện đại phương tây từ cuối thế kỷ xix đến đầu thế kỉ xx
 Bài 24:Thường thức mĩ thuật
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT HIỆN ĐẠI PHƯƠNG TÂY
 TỪ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX
 •Tìm hiểu:
 Sự ra đời, đặc điểm của các trường phái hội 
 hoạ, các hoạ sĩ và mơt số tác phẩm tiêu biểu
 -Trường phái hội hoạ Ấn tượng
 -Trường phái hội hoạ Dã thú
 -Trường phái hội hoạ Lập thể Về nghệ thuật: những chuyển biến về chính 
trị, xã hội đã tác động đến tâm lí con người. 
Cuộc đấu tranh giữa các khuynh hướng trong 
triết học, văn học, nghệ thuật,  đã diễn ra 
quyết liệt. Riêng trong mĩ thuật, đây cũng 
là thời kì chứng kiến sự ra đời và kế tiếp lẫn 
nhau giữa các trào lưu nghệ thuật mới. 
Trong giai đoạn này nhiều xu hướng nghệ 
thuật đã ra đời như: trường phái hội họa Ấn 
tượng, Dã thú, Lập thể, Trừu tượng, Siêu 
thực, Các trường phái hội họa ra đời đã để 
lại nhiều kiệt tác cho các thế hệ sau. Hội hoạ Ấn tượng
 6 + Một nhóm hoạ sĩ trẻ ở Pari đã tỏ 
ra không chấp nhận lối vẽ “khuôn 
vàng thước ngọc” của các hoạ sĩ 
lớp trước. Họ vẽ người và cảnh 
thực bên ngoài thay cho việc vẽ 
người mẫu ở trong phòng, rồi vẽ 
thêm cảnh ở đằng sau theo cách 
nghĩ của hoạ sĩ. + Xu hướng nghệ thuật này được khởi 
xướng từ khoảng những năm 60 của 
thế kỉ XIX, bắt đầu từ sự kiện Manê, 
một họa sĩ người Pháp ông đã vẽ bức 
tranh Bữa ăn trên cỏ và gửi triển lãm, 
song các họa sĩ hàn lâm viện từ chối 
trưng bày. Một năm sau ông lại vẽ 
bức tranh Nàng Ô-lim-pi-a bức tranh 
lại bị từ chối triển lãm. Manê là người mở đầu có cùng quan 
niệm và kĩ thuậtt vẽ với các họa sĩ 
sau này thuộc trường phái Ấn tượng 
như: Mônê, Pixarô, Rơnoa, Xêdan, 
Đơga,
 + Năm 1874 được người bạn là nhà 
nhiếp ảnh Na-da cho mượn xưởng ở 
số 35 phố Ca-puy-xin, nhóm họa sĩ 
đã cho trưng bày các tác phẩm của 
mình. Một số đặc điểm của trường phái hội hoạ Ấn tượng
 * Các hoạ sĩ rất chú trọng vào ánh sáng, đặc biệt là 
 ánh sáng mặt trời chiếu vào con người và cảnh vật.
 * Chủ đề là những sinh hoạt của con người và phong 
 cảnh thiên nhiên với bảng màu trong sáng.
 Chiếc cầu bắc qua Mác-nu ở Crê-tê-ơ của Xê-dan.
 22 Quán Mu- lanh đơ la Ga- lét- te. Của: Rơ- noa. 
 24 Trường phái hội hoạ này còn 
được tiếp nối bởi 2 trường 
phái Tân Ấn tượng và Hậu 
Ấn tượng.
 26 Trường phái Hậu ấn tượng: một số hoạ sĩ 
sau muốn vượt qua những giới hạn của hội 
hoạ ấn tượng để đi tìm con đường khác. Đó 
là các hoạ sĩ Hậu ấn tượng. Trong lịch sử 
mĩ thuật, các hoạ sĩ Hậu ấn tượng chiếm 
một vị trí qua trọng, tiên phong trong cách 
dùng màu và kĩ thuật thể hiện, có ảnh 
hưởng lớn đến các thế hệ hoạ sĩ sau này.
 Một số tác phẩm tiêu biểu: Chân dung tự 
hoạ của hoạ sĩ Xê-dan, Con ngựa trắng, 
Hoa hướng dương, Cánh đồng Ô-ve 
 28 30 Những cơ gái bên bờ biển 
 Ta-hi-ti 
- Hoạ sĩ Gơ-ganh 32 Những tác phẩm tiêu biểu
 Hoạ sĩ: Xơ- ra 
 34 36 Từ Dã thú ở đây không mang nghĩa 
đen là sự tàn ác, hung dữ mà Dã thú ở 
đây có nghĩa là mạnh mẽ, dữ dội. Dã 
thú được coi là một phong cách nghệ 
thuật tự do, giàu chất sáng tạo và là 
phong cách đầu tiên của thế kỷ này, 
đồng thời là điểm xuất phát của nghệ 
thuật hiện đại, nghệ thuật Dã thú tồn 
tại không lâu và kết thúc năm 1908.
 38 - Các hoạ sĩ bỏ cách vẽ vờn 
khối, sáng tối trong tranh. 
Mối quan tâm chủ yếu của 
họ là việc chọn màu sắc: 
những mảng màu nguyên 
sắc gay gắt, những đường 
viền mạnh bạo, dứt khoát.
 40 42 HỌA SĨ: Ma- tít- xơ
 44 Trong tác phẩm của họa sĩ lập thể, đối 
tượng được mổ xẻ, phân tích và được kết 
hợp lại trong một hình thức trừu tượng. 
Người họa sĩ khơng quan sát đối tượng ở 
một gĩc nhìn cố định mà lại đồng thời phân 
chia thành nhiều mặt khác nhau, nhiều khía 
cạnh khác nhau. Thơng thường các bề mặt, 
các mặt phẳng giao với nhau khơng theo 
các quy tắc phối cảnh làm cho người xem 
khĩ nhận ra chiều sâu của bức tranh.
 46 Hoạ sĩ Brắc-cơ 
 48 50 Hoạ sĩ Picasso 
 Sinh ngày 25/10/1881, mất ngày 8/4/1973, là một 
họa sĩ và nhà điêu khắc người Tây Ban Nha. Ngay 
từ khi cịn nhỏ, Picasso đã bộc lộ sự say mê và năng 
khiếu trong lĩnh vực hội họa, theo mẹ ơng kể lại thì 
từ đầu tiên mà cậu bé Pablo nĩi được chính là "piz", 
cách nĩi tắt của từ "lápiz", trong tiếng Tây Ban 
Nha cĩ nghĩa là bút chì. Cha của Picasso là một 
giảng viên nghệ thuật và phụ trách bảo tàng địa 
phương, trường Mỹ thuật cơng nghệ tạo hình. Và 
Picasso đã được cha đào tạo hội họa chính thức vào 
năm ơng 7 tuổi.
 52 BỨC TRANH 
 ĐẦU TIÊN CỦA 
 PABLO 
 PICASSO ƠNG 
VẼ NĂM 9 TUỔI
 54 56 2. Thời kì hồng (1904-1906): Các tác phẩm của 
Picasso trong giai đoạn này mang vẻ tươi tắn hơn với 
việc sử dụng nhiều màu cam và hồng. 
 58 3. Thời kì ảnh hưởng Phi Châu (1907-1909): 
Thời kỳ lấy cảm hứng từ những đồ tạo tác Phi 
châu. Ơng cho rằng mọi loại nghệ thuật phải tự 
học được cái hay của nhau. Ơng chọn châu Phi 
làm cảm hứng của mình bởi tính Lập thể rõ 
ràng của nĩ. 
4. Thời kì Lập thể (1909-1919). Ngồi ra ơng 
cịn vẽ nhiều phong cách khác nữa. Như Chủ 
nghĩa cổ điển và siêu thực.
 60 Tác phẩm nổi tiếng của hoạ sĩ Pi-cát-xơ
 Bức tranh: Ghéc-ni-ca
 62 Hoạ sĩ: Pi-cát-xơ
 64 Bức tranh này là một trong một loạt 15 tác phẩm giữa năm 1954 và 
1955 của Picasso. Trong khi danh tính của người mua đã khơng được 
tiết lộ tại thời điểm bán, các báo cáo gần đây cho thấy tỷ phú và cựu 
Thủ tướng Qatar, Sheikh Hamad bin Jassim bin Jaber Al Thani cĩ thể 
đã là chủ sở hữu mới của bức tranh. Sheikh sở hữu rất nhiều những 
ngơi nhà đắt tiền ở London và New York và ơng cịn được mệnh danh 
là "người đàn ơng bao trọn London“.
Giá trị hiện tại: 179,4 triệu USD (~3,9 nghìn tỷ VND). 66 Một lần nữa, Qatar 
 đã thực hiện một cú 
 shock lớn trong thế 
 giới nghệ thuật 
 bằng cách chi ra 
 300 triệu USD cho 
 bức tranh màu sắc 
 rực rỡ của Gauguin 
 về hai cơ gái Tahiti. 
 Cũng giống như 
 trong trường hợp 
 của bức The Card 
Rudolf Staechelin là người chủ sở hữu trước Players, số tiền 
đây của bức tranh đã từ chối bình luận về giá chính xác chưa 
bán cũng như danh tính người mua. được cơng bố. 
Giá trị hiện tại: 300 triệu USD (~6,5 nghìn tỷ 
VND).
 68 Nhưng hĩa ra sự vơ lý này lại hồn tồn hợp lý bởi kinh 
doanh gì bây giờ cũng ẩn chứa nhiều rủi ro và nền kinh tế 
thế giới khơng phải đang ở giai đoạn hồng kim thịnh 
vượng, vì vậy, thị trường buơn bán các tác phẩm hội họa 
càng trở nên sơi động.
Tranh quý khơng bao giờ bị “ế”. Mua tranh quý, muốn 
bán ra lúc nào cũng cĩ rất nhiều người muốn mua. Một 
thương vụ chuyển giao tranh quý luơn lên tới hàng chục, 
hàng trăm triệu đơ, khơng hề thua kém bất cứ thương vụ 
kinh doanh nào, mà rủi ro thì giảm đi đáng kể. Những 
người khơng am hiểu hội họa và kinh doanh sẽ luơn cảm 
thấy điên rồ khi một họa phẩm cĩ giá “trên trời” như vậy. 
Thậm chí, càng ngày những mức giá “trên trời” càng 
lên cao tít hơn nữa đến mức “khơng tưởng”.
 70 TRỊ CHƠI Ơ CHỮ
1/4ơ M Ơ N Ê
2/8ơ V Ơ L A M A N H
3/7ơ Ấ N T Ư Ợ N G
4/7ơ P I C Á T X Ơ
5/4ơ Đ Ờ G A
6/7ơ
 M A T I T X Ơ
 Họa sĩ cuả trường phái Âán Tượng 
 TrườngHọaHọa sĩsĩ nổi cóphái tranhtiếng đầu ởđặttiên trường tên của cho bàiphái hội học Lập họa 
 TêncóHọaV tác họa sĩA phẩmnổi sĩ trườngN tiếng là GNgôi thời phái Ơ sao.kì dã Dã Cthú Thú. có vần 
 hômThểấn tượng. nay.có tranh tên là Giéc- ni -ca
 V ở đầu tên. 72

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mi_thuat_lop_8_bai_24_thuong_thuc_mi_thuat_so_luoc.ppt