Bài giảng Mĩ thuật 8 - Bài 27+28: Vẽ trang trí Vẽ tranh cổ động - Trường THCS Bình Khánh

ppt 36 Trang tailieuhocsinh 113
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Mĩ thuật 8 - Bài 27+28: Vẽ trang trí Vẽ tranh cổ động - Trường THCS Bình Khánh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Mĩ thuật 8 - Bài 27+28: Vẽ trang trí Vẽ tranh cổ động - Trường THCS Bình Khánh

Bài giảng Mĩ thuật 8 - Bài 27+28: Vẽ trang trí Vẽ tranh cổ động - Trường THCS Bình Khánh
 Bức tranh (1, 2) thuộc thể loại tranh gì?
 1 2 Câu 1: Tranh cổ động thuộc loại 
tranh nào?
 a. Hội họa 
 b. Đồ họa 
 c. Bích họa Câu 3. Tranh cổ động là loại tranh 
như thế nào?
a. Dùng để tuyên truyền chủ trương, 
chính sách của Đảng và Nhà nước. 
b. Dùng để tuyên truyền cho các hoạt 
động xã hội và giới thiệu sản phẩm 
hàng hóa.
c. Cả a và b . Từ thời xa xưa, mỗi khi có lệnh truyền của
vua, quan thì người ta viết chiếu chỉ hoặc
lệnh vào những tờ giấy to dán lên tường nơi
công cộng để công chúng xem. Từ những
bước đầu của hình thức truyền tin này, dần
dần người ta sử dụng để quảng cáo hàng, với
nhiều chữ giới thiệu và hình nhỏ minh họa
món hàng quảng cáo. Vào thế kỷ XIX, kinh
tế tư bản phát triển thì hình thức quảng cáo
này càng được mở rộng, người ta vẽ mẫu
hàng cần quảng cáo là chủ yếu và chữ thì
dùng ít. 1. Tranh cổ động là gì? Tranh cổ động là một loại hình
nghệ thuật có sức truyền cảm cao
đối với người xem. Tùy thuộc
vào từng đối tượng mà tranh cổ
động được gọi bằng những tên
khác nhau. 2. Đặc điểm tranh cổ Động:
 Nội dung của tranh cổ động được 
thể hiện như thế nào?
 - Phong phú 
 - Cô đọng 
 - Dễ hiểu
 Tranh cổ động thường thể hiện qua 
hai vấn đề: Phát triển và phòng 
chống Tuyên 
 truyền 
 phòng 
chống các 
tệ nạn xã 
 hội * Sự khác nhau giữa tranh đề tài và tranh cổ động.
 Tranh đề tài Tranh cổ động
a. Treo trong nội thất a. Treo nơi công cộng, ngoài trời
b. Có tính dài lâu b. Có tính nhất thời
c. Không mang tính phổ cập c. Mang tính phổ cập dễ hiểu
d. Không có chữ d. Có chữ
e. Chất liệu phong phú e. Chất liệu hạn chế
f. Thuộc thể loại hội hoạ f. Thuộc thể loại đồ hoạ * Các đề tài chính của tranh cổ động : 
 *Tranh cổ động phụ vụ thương mại : Bài 27,28: Vẽ trang trí
 TRANH CỔ ĐỘNG
I. Quan sát, nhận xét
II. Cách vẽ 1. Tìm và chọn nội 2. Phác thảo bố cục
dung
 Tác hại của 
 thuốc lá đối 
 với con 
 người. Tranh cổ động là để tuyên truyền cho người 
dân, dù vẽ theo phong cách gì, nghệ thuật cao đến
đâu cũng phải cho mọi người hiểu bức tranh
muốn nói gì. Đấy là một tiêu chuẩn.
 Tranh cổ động là loại tranh trí tuệ, nhưng nếu
vận dụng trí tuệ quá cao siêu thì không ai hiểu và
phản tác dụng. Bởi vậy, người vẽ tranh cổ động
phải tìm những hình tượng và cách vẽ phù hợp
với đối tượng rộng rãi người xem tranh. Nhưng
cũng không vì thế mà hạ thấp nghệ thuật, tầm
thường hóa bức tranh đến độ không còn giá trị
thẩm mĩ. Tranh cổ động kỷ niệm các ngày lễ MỘT SỐ TRANH CỔ ĐỘNG CỦA HỌC SINH Đánh giá kết quả học tập
 Nhận xét bài vẽ về:
 + Nội dung
 + Bố cục
 + Chữ viết
 + Hình ảnh Chúc các em vẽ đẹp.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mi_thuat_8_bai_2728_ve_trang_tri_ve_tranh_co_dong.ppt