Giáo án Vật lý Lớp 7 - Chủ đề: Hiệu điện thế - Năm học 2019-2020 - Trần Thị Thuyền Quyên

docx 9 Trang tailieuhocsinh 90
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 7 - Chủ đề: Hiệu điện thế - Năm học 2019-2020 - Trần Thị Thuyền Quyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Vật lý Lớp 7 - Chủ đề: Hiệu điện thế - Năm học 2019-2020 - Trần Thị Thuyền Quyên

Giáo án Vật lý Lớp 7 - Chủ đề: Hiệu điện thế - Năm học 2019-2020 - Trần Thị Thuyền Quyên
 1. MẠCH MẮC NỐI TIẾP
 Gọi X1, X2 ... Xn là các thiết bị điện
 I1, I2 ... In và IAB là cường độ dòng điện qua các thiết bị điện và trong mạch chính.
 Gọi UAB là hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch.
 U1, U2 ... Un lần lượt là hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi thiết bị điện.
 Đoạn mạch mắc nối tiếp là đoạn mạch gồm các thiết bị điện được nối với nhau 
 thành một dãy liên tiếp.
 Hình 1.1 là các thiết bị điện X1, X2...Xn mắc nối tiếp với nhau.
 1. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch mắc nối tiếp
 - Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua các thiết bị điện trong 
 mạch là như nhau.
 Ta có: IAB = I1 = I2 = ... = In
 - Đo cường độ dòng điện qua mạch chính hay các thiết bị điện ta chỉ cần dùng 
 một ampe kế mắc nối tiếp vào đoạn mạch đó.
2. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp
 - Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch gồm các 
 thiết bị điện mắc nối tiếp bằng tổng các hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi thiết bị thành 
 phần. - Đo cường độ dòng điện qua mỗi thiết bị điện ta dùng Ampe kế mắc nối tiếp với 
mạch điện đó (hay đo cường độ dòng điện qua mỗi đoạn mạch rẽ) rồi sau đó áp 
dụng:
 IAB = I1 + I2 +...+ In
 2. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch song song
- Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch gồm các thiết bị mắc song song bằng hiệu 
điện thế giữa hai đầu mỗi thiết bị điện (hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ):
 UAB = U1 = U2 = ... = Un
- Đo hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi thiết bị điện (mỗi đoạn mạch rẽ) nào hay giữa 
hai đầu đoạn mạch thì ta chỉ cần dùng Vôn kế mắc song song với hai đầu đoạn mạch 
đó.
GHI CHÚ:
MẠCH NỐI TIẾP :
IAB = I1 = I2 = ... = In
UAB = U1 + U2 + ...+ Un
MẠCH SONG SONG :
IAB = I1 + I2 +...+ In
UAB = U1 = U2 = ... = Un
 KẾT QUẢ SỬ DỤNG CROCODILE PHYSICE 
 THỰC HÀNH 2 ĐỀN MẮC NỐI TIẾP, SONG SONG
 MẮC NỐI TIẾP HAI ĐÈN
 MẮC MẠCH ĐIỆN ĐO CĐDĐ MẮC SONG SONG HAI ĐÈN
 MẮC MẠCH ĐIỆN ĐO HĐT
PHẦN 3. BÀI TẬP ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT (GOOGLE FORM) A. Cùng chiều với chiều chuyển động của các hạt mang điện tích dương
B. Ngược chiều với chiều chuyển động của các hạt mang điện tích âm
C. Ngược chiều với chiều chuyển động của các hạt electron
D. A, B, C đều đúng
Câu 6. Có 5 chất sau: sứ, đồng, nhôm, vải khô và thước nhựa
A. Cả 5 chất đều cách điện
B. Cả 5 chất đều dẫn điện
C. Đồng, nhôm, thước nhựa dẫn điện
D. Sứ, vải khô và thước nhựa cách điện
Câu 7. Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua dụng cụ nào dưới đây, 
khi chúng hoạt động bình thường
A. Công tắc B. Đèn báo của tivi
C. Máy bơm nước chạy điện D. Dây dẫn điện ở gia đình
Câu 8. Kết luận nào dưới đây sai?
Nếu sơ ý để cho dòng điện đi qua cơ thể người thì tác dụng sinh lí của các dòng 
điện có thể:
A. Làm các cơ co giật
B. Làm ngạt thở và thần kinh bị tê liệt
C. Làm tim ngừng đập
D. Không có tác dụng gì
Câu 9. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống
Các electron tự do trong dây dẫn bị cực dương của pin, cực âm của pin 

File đính kèm:

  • docxgiao_an_vat_ly_lop_7_chu_de_hieu_dien_the_nam_hoc_2019_2020.docx