Giáo án Vật lý Lớp 6 - Chủ đề: Sự nóng chảy. Sự đông đặc - Năm học 2019-2020 - Trần Thị Thuyền Quyên
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 6 - Chủ đề: Sự nóng chảy. Sự đông đặc - Năm học 2019-2020 - Trần Thị Thuyền Quyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Vật lý Lớp 6 - Chủ đề: Sự nóng chảy. Sự đông đặc - Năm học 2019-2020 - Trần Thị Thuyền Quyên
PHẦN 2. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC LÍ THUYẾT I. SỰ NÓNG CHẢY – SỰ ĐÔNG ĐẶC Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. Sự đông đặc là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn. II. ĐẶC ĐIỂM SỰ NÓNG CHẢY – SỰ ĐÔNG ĐẶC Phần lớn các chất nóng chảy (hay đông đặc) ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy chảy (hay đông đặc). Trong suốt thời gian nóng chảy chảy (hay đông đặc) nhiệt độ của vật không thay đổi. Các chất khác nhau thì có nhiệt độ nóng chảy chảy (hay đông đặc) khác nhau. Đối với cùng một vật, nóng chảy ở nhiệt độ nào thì cũng đông đặc ở nhiệt độ ấy, gọi chung là nhiệt độ nóng chảy. Nội Dung Đọc Hiểu Không Ghi 1. Sự nóng chảy là gì? Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. Ví dụ: Ban đầu khi chưa thắp sáng, cây nến ở thể rắn. Khi thắp nến, phần ở đầu nến tiếp xúc với ngọn lửa nóng chuyển sang thể lỏng. 2. Mối liên hệ giữa quá trình đông đặc và quá trình nóng chảy Sự nóng chảy và sự đông đặc là hai quá trình ngược nhau. 4. Lưu ý - Cũng có một số chất trong thời gian nóng chảy hay đông đặc nhiệt độ của vật vẫn thay đổi. - Đối với cùng một vật, nóng chảy ở nhiệt độ nào thì cũng đông đặc ở nhiệt độ ấy, gọi chung là nhiệt độ nóng chảy. - Cũng có một số chất trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật vẫn thay đổi. Phần lớn các chất rắn khi nóng chảy thì thể tích tăng, hay khi đông đặc thì thể tích giảm. + Nhưng có một số trường hợp đặc biệt như: đồng, gang hay nước thì khi đông đặc thể tích của chúng lại tăng. + Ví dụ: Thủy tinh hay nhựa đường trong thời gian nóng chảy thì nhiệt độ của chúng là thay đổi (tiếp tục tăng). - Các chất khi nóng chảy hay đông đặc mà gặp vật cản cũng gây ra một lực rất lớn. D. giảm/tăng Câu 4: Hoàn thành các kết luận sau: Các chất Lỏng khăc nhau nở vì nhiệt ....................... A. Khác nhau B. Giống nhau C. Giống nhau D. Đáp án khác Câu 5: Hoàn thành các kết luận sau: Chất Khí ........ khi nóng lên, ............... khi lạnh đi A. nở ra/co lại B. co lại/nở ra C. tăng/giảm D. giảm/tăng Câu 6: Hoàn thành các kết luận sau: Các chất Khí khăc nhau nở vì nhiệt ....................... A. Khác nhau B. Giống nhau C. Giống nhau D. Đáp án khác Câu 7: Hoàn thành các kết luận sau: Sự nở vì nhiệt của các chất nếu bị ngăn cản ....................... A. Bình thường B. gây ra lực lớn C. không thây đổi D. Đáp án khác Câu 8: Các loại ròng rọc em đã được học A. Ròng rọc động và ròng rọc cố định
File đính kèm:
- giao_an_vat_ly_lop_6_chu_de_su_nong_chay_su_dong_dac_tran_th.docx