Giáo án Vật lý Lớp 6 - Chủ đề: Sự bay hơi. Sự ngưng tụ - Năm học 2019-2020 - Trần Thị Thuyền Quyên

docx 9 Trang tailieuhocsinh 121
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 6 - Chủ đề: Sự bay hơi. Sự ngưng tụ - Năm học 2019-2020 - Trần Thị Thuyền Quyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Vật lý Lớp 6 - Chủ đề: Sự bay hơi. Sự ngưng tụ - Năm học 2019-2020 - Trần Thị Thuyền Quyên

Giáo án Vật lý Lớp 6 - Chủ đề: Sự bay hơi. Sự ngưng tụ - Năm học 2019-2020 - Trần Thị Thuyền Quyên
 - Bước đầu biết cách tìm hiểu tác động của một yếu tố lên một hiện tượng, sau đó 
 nhiều yếu tố lên cùng một hiện tượng.
- Vạch được kế hoạch và thực hiện được thí nghiệm kiểm chứng sự phụ thuộc 
 của tốc độ bay hơi vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng .
PHẦN 2. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC LÍ THUYẾT
 I. SỰ BAY HƠI – SỰ NGƯNG TỤ
  Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi. 
  Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ.
 Bay hơi 
 LỎNG HƠI
 Ngưng tụ
 II. DẶC ĐIỂM CỦA SỰ BAY HƠI – SỰ NGƯNG TỤ
 1. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi nhanh hay chậm của chất lỏng
 Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào 4 yếu tố 
+ Nhiệt độ
+ Gió
+ Diện tích mặt thoáng
 + Bản chất của chất lỏng.
 Ví dụ chứng minh sự bay hơi phụ thuộc vào các yếu tố:
 Nhiệt độ: Khi phơi quần áo, ta phơi ngoài nắng thì quần áo sẽ mau khô hơn 
 Gió: Khi lau nhà, nếu có gió thì sàn nhà sẽ mau khô hơn
 Diện tích mặt thống: Khi phơi quần áo, nếu ta căng quần áo ra thì nó sẽ mau khô 
 hơn
 Bản chất của chất lỏng: rượu bay hơi nhiều hơn nước. 
 2. Đặc điểm của sự ngưng tụ
  Sự ngưng tụ là quá trình ngược lại của sự bay hơi, nhiệt độ càng cao tốc độ bay 
 hơi xảy ra càng nhanh thì nhiệt độ càng thấp thì sự ngưng tụ xảy ra cũng càng nhanh.
 Nội Dung Đọc Hiểu Không Ghi
 1. Sự bay hơi là gì? 2. Đặc điểm của sự bay hơi
Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió, diện tích mặt thoáng và 
tính chất của từng loại chất lỏng.
- Nhiệt độ của môi trường càng cao (khí hậu, thời tiết nắng nóng), tốc độ bay hơi 
diễn ra càng nhanh.
- Gió càng mạnh, tốc độ bay hơi diễn ra cũng càng nhanh.
- Diện tích mặt thoáng của chất lỏng càng rộng thì tốc độ bay hơi xảy ra càng nhanh.
- Tùy từng loại chất lỏng khác nhau mà tốc độ bay hơi nhanh chậm cũng khác nhau.
Ví dụ:
Quần áo phơi thường mau khô hơn khi phơi ở ngoài trời nắng hơn là phơi trong 
bóng râm Cho viên nước đá vào cốc nước, một lúc sau thấy ở ngoài chiếc cốc có các giọt nước 
đọng lại. Đó là do hơi nước trong không khí ngưng tụ lại.
4. Đặc điểm của sự ngưng tụ
Sự ngưng tụ là quá trình ngược lại của sự bay hơi, nhiệt độ càng cao tốc độ bay hơi 
xảy ra càng nhanh thì nhiệt độ càng thấp thì sự ngưng tụ xảy ra cũng càng nhanh.
5. Phương pháp giải
Giải thích một số trường hợp bay hơi và ngưng tụ trong đời sống hàng ngày
Để giải thích đúng một số trường hợp bay hơi và ngưng tụ trong đời sống hàng ngày 
ta cần căn cứ vào đặc điểm của sự bay hơi và sự ngưng tụ đã nêu ở trên. Ngoài ra 
ta cần biết:
- Sự bay hơi xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào vì nó có hai hình thức:
+ Chất lỏng chuyển thành hơi ở bất kì nhiệt độ nào gọi là sự bốc hơi. A. Thể tích nước co lại.
B. Thể tích nước nở ra.
C. Thể tích nước không thay đổi.
D. Cả ba kết luận trên đều sai.
Câu 5: Quả bóng bàn bị bẹp một chút được nhúng vào nước nóng thì phồng 
lên như cũ vì:
A. Không khí trong bóng nóng lên, nở ra.
B. Vỏ bóng bàn nở ra do bị ướt.
C. Nước nóng tràn vào bóng.
D. Không khí tràn vào bóng.
Câu 6: Nước sôi ở bao nhiêu 0F?
A. 100. B. 212.
C. 32. D. 180.
Câu 7: 1000F ứng với bao nhiêu 0C.
A. 32. B. 37,78.
C. 18. D. 42.
Câu 8: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở ra vì nhiệt của các chất 
khí khác nhau?
A. Nở vì nhiệt giống nhau.
B. Nở vì nhiệt khác nhau.
C. Không thay đổi thể tích khi nhiệt độ thay đổi.
D. Cả ba kết luận trên đều sai.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_vat_ly_lop_6_chu_de_su_bay_hoi_su_ngung_tu_tran_thi.docx