Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 4 - Năm học 2016-2017 - Lâm Hoàng Miễn

doc 46 Trang Bình Hà 31
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 4 - Năm học 2016-2017 - Lâm Hoàng Miễn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 4 - Năm học 2016-2017 - Lâm Hoàng Miễn

Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 4 - Năm học 2016-2017 - Lâm Hoàng Miễn
 Thứ hai, ngày 19 tháng 9 năm 2016
 Môn: Tập đọc Tiết 7
 BÀI: NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY 
I. Mục tiêu
 - Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn 
cảm được bài văn.
 - Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khát vọng sống, 
khát vọng hoà bình của trẻ em (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
 KNS: 
 - Xác định giá trị
 - Thể hiện sự cảm thông(bày rỏ sự chia sẻ, cảm thông với những nạn nhân bị 
bom nguyên tử sát hại) (Thảo luận nhóm; Hỏi đáp trước lớp; Đóng vai xử lí tình 
huống).
II. Đồ dùng dạy - học
 1. Học sinh: SGK, .
 2. Giáo viên: tranh minh hoạ bài tập đọc; bảng phụ viết câu khó, đoạn khó, 
nội dung chính của bài.
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức - HS hát.
 2. Kiểm tra bài cũ
 - YC HS đọc phân vai bài Lòng dân (tiếp - HS đọc theo vai.
 theo).
 - Nội dung chính của bài là gì? - HS trả lời.
 - GV nhận xét, khen ngợi. - HS lắng nghe.
 3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài Giáo viên dựa tranh - HS nhắc lại tên bài nố tiếp.
 giới thiệu, đưa tên bài.
 b) Dạy nội dung
 *Luyện đọc:
 - Gọi HS khá đọc cả bài. - 1HS đọc cả bài, lớp theo dõi.
 - Giáo viên đọc mẫu, gọi HS đọc từ khó. - HS đọc từ khó.
 - Giáo viên chia đoạn YC HS đọc nối - 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn:
 tiếp đoạn. Đoạn 1: từ đầu...Nhật Bản
 Đoạn 2: tiếp...nguyên tử.
 Đoạn 3: tiếp...644con.
 Đoạn 4; phần còn lại..
 - Giáo viên ghi từ khó đọc: 16/7/1945, - HS quan sát.
 Hi- rô- si- ma, Na- ga- xa- ki, Xa- xa- cô 
 Xa- xa- ki
 - Giáo viên đưa câu khó, Hướng dẫn đọc, - HS đọc câu khó.
 YC hs đọc câu khó.
 - YC hs luyện đọc theo cặp. - HS ngồi cùng bàn luyện đọc theo 
 2 - Nhấn giọng: từng ngày còn lại, ngây 
 thơ, một nghìn con sếu, khỏi bệnh, lặng 
 lẽ, tới tấp gửi, chết, 644 con.
 - Nghỉ hơi: Cô bé ngây thơ tin vào một 
 truyền thuyết nói rằng / nếu gấp đủ một 
 nghìn con sếu bằng giấy treo quanh 
 phòng, em sẽ khỏi bệnh. Nhưng Xa- da- 
 cô chết / khi em mới gấp được 644 con 
 sếu.
 - Giáo viên đọc mẫu gọi HS đọc, - HS lắng nghe, đọc bài.
 - YC HS luyện đọc theo cặp. - HS luyện đọc theo cặp.
 - Tổ chức cho HS thi đọc. - Đại diện các nhóm thi đọc trước 
 lớp.
 - Nhận xét tuyên dương HS đọc tôt. - HS lắng nghe.
 4. Củng cố (Lồng ghép KNS)
 - Nội dung chính của bài là gì? - HS nêu.
 5. Dặn dò, nhận xét
 - Giáo viên nhận xét, dặn HS về nhà học - HS lắng nghe, ghi nhớ.
 bài và chuẩn bị bài mới.
 ========================================
 Môn: Toán Tiết 16
 BÀI: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN 
I. Mục tiêu
 - Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại 
lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần).
 - Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai 
cách”Rút về đơn vị”hoặc”Tìm tỉ số".
 * Bài 1
II. Đồ dùng dạy - học
 1. Học sinh: SGK, .
 2. Giáo viên: Bảng phụ viết nội dung ví dụ, phiếu học tập nội dung bài tập 1
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức - HS hát.
 2. Kiểm tra bài cũ
 + Nêu các bước giải toán tìm 2 số khi biết - HS nêu.
 tổng và tỉ số của hai số đó? 
 - GV nhận xét, khen ngợi. - HS lắng nghe.
 3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài Giáo viên đưa tên bài. - HS nhắc nối tiếp tên bài.
 b) Dạy nội dung
 Ví dụ: Giáo viên treo bảng phụ nội dung - HS quan sát.
 ví dụ 
 4 * Bài tập 1:
 - Gọi HS đọc đề bài. - HS đọc.
 - Bài toán cho biết gì và YC gì? - Biết mua 5 m vải hết 80 000. YC 
 tìm số tiền mua 7m vải.
 - Phát phiếu học tập, YC HS làm. - HS làm vào phiếu học tập.
 - Thu phiếu, kiểm tra một số bài làm - Nộp phiếu học tập.
 nhanh. Tóm tắt: 
 5m: 80 000 đồng 
 7m:... đồng?
 Bài giải
 Mua 1 mét vải hết số tiền là:
 80 000: 5 = 16 000 (đồng)
 Mua 7 mét vải hết số tiền là:
 16 000 7 = 112 000 (đồng)
 Đáp số: 112 000 đồng
 - Giáo viên nhận xét chữa bài. - HS lắng nghe sửa sai.
 4. Củng cố
 - Bài củng cố cho chúng ta kiến thức gì? - Giải toán tỉ lệ thuận, bằng 2 cách; 
 ...
 5. Dặn dò, nhận xét
 - Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học bài - HS lắng nghe ghi nhớ.
 và chuẩn bị bài mới.
 ========================================
 Môn: Khoa học Tiết 7
 BÀI: TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ 
I. Mục tiêu
 Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ tuổi vị thành niên đến 
tuổi già.
 KNS: Kĩ năng tự nhận thức và xác định được giá trị của lứa tuổi học trò nói 
chung và giá trị bản thân nói riêng (Quan sát hình ảnh; Làm việc theo nhóm; Trò 
chơi).
II. Đồ dùng dạy - học
 1. Học sinh: SGK, .
 2. Giáo viên: 
 - Thông tin và hình trang 16, 17 SGK
 - Sưu tầm tranh ảnh của người lớn ở các lứa tuổi khác nhau và làm các nghề 
khác nhau
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức - HS hát.
 2. Kiểm tra bài cũ
 - Gọi HS trả lời câu hỏi - 2 HS trả lời, lớp theo dõi nhận xét
 6 Cách tiến hành:
 - Chia nhóm, yêu cầu các nhóm dán các - HS nhận nhóm, thực hiện yêu cầu.
 hình sưu tầm được vào tấm bảng phụ, 
 xác định những người trong ảnh đang ở 
 vào giai đoạn nào của cuộc đời và nêu 
 đặc điểm của giai đoạn đó.
 - YC các nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm trình bày kết quả.
 * Hoạt động 3: làm việc cả lóp.
 Mục tiêu:Xác định được bản thân đang ở 
 giai đọan nào của cuộc đời.
 Cách tiến hành:
 + Bạn đang ở gia đoạn nào của cuộc - HS thảo luận trả lời câu hỏi.
 đời? làm sao biết chúng ta ở gia đoạn 
 nào của cuộc đời?
 - Gọi HS trả lời. - HS trả lời:
 - Chúng ta đang ở vào giai đoạn đầu 
 của tuổi vị thành niên hoặc là ở vào 
 tuổi dậy thì.
 - Biết được chúng ta ở vào giai đoạn 
 nào của cuộc đời sẽ giúp chúng ta 
 hình dung được sự phát triển của cơ 
 thể về thể chất, tinh thần và mối quan 
 hệ XH sẽ diễn ra như thế nào, từ đó 
 sẵn sàng đón nhận và tránh được 
 những nhược điểm hoặc sai lầm có 
 thể xảy ra đối với mỗi người ở vào 
 lứa tuổi của mình.
 - Giáo viên nhận xét kết luận. - HS lắng nghe.
 4. Củng cố (Lồng ghép GD KNS)
 - Qua bài học giúp các hiểu biết thêm - HS trả lời.
 điều gì về bản thân?
 5. Dặn dò, nhận xét
 - Giáo viên nhận xét, nhắc nhở HS về - HS lắng nghe, ghi nhớ.
 nhà học bài và chuẩn bị bài mới.
Thứ ba, ngày 20 tháng 9 năm 2016
 Môn: Chính tả Tiết 4
 BÀI: ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ (Nghe- viết)
I. Mục tiêu
 - Viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Nắm chắc mô hình cấu tạo vần và qui tắc ghi dấu thanh trong tiếng có ia, 
iê (BT2, BT3).
II. Đồ dùng dạy - học
 1. Học sinh: SGK, .
 2. Giáo viên: Bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu cạo trong bài tập 3.- Bút dạ, 
phiếu khổ to ghi mô hình cấu tạo vần.
 8 Bài 3: 
 - Gọi hs đọc yêu cầu bt. - 1 hs đọc
 - Giáo viên treo bảng YC HS làm. + Trong tiếng nghĩa không có âm 
 cuối nên dấu thanh ghi trên chữ cái 
 đứng trước các nguyên âm đôi.
 - Trong tiếng chiến (có âm cuối n) 
 nên dấu thanh nằm ở chữ cái đứng 
 sau nguyên âm đôi.
 - KL: Khi các tiếng có nguyên âm đôi mà - HS lắng nghe, ghi nhớ.
 không có âm cuối thì dấu thanh được đặt ở 
 chữ cái ghi nguyên âm VD: các tiếng mía, 
 phía, ...Còn các tiếng có nguyên âm đôi 
 mà có âm cối thì dấu thanh được đặt ở chữ 
 cái thứ hai ghi nguyên âm đôi VD: kiến, 
 tiên tiến, ...
 4. Củng cố
 - Gọi hs nêu lại quy tắc viết dấu thanh. - Một số hs nêu lại.
 (HSNK)
 5. Dặn dò, nhận xét
 - Giáo viên nhận xét, YC HS về nhà học - HS lắng nghe.
 và chuẩn bị bài.
 Môn: Luyện từ và câu Tiết 7
 BÀI: TỪ TRÁI NGHĨA 
I. Mục tiêu
 - Bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của những từ trái nghĩa 
khi đặt cạnh nhau (ND Ghi nhớ).
 - Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ (BT1); biết 
tìm từ trái nghĩa với từ cho trước (BT2, BT3).
 * HS năng khiếu đặt được 2 câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa tìm được ở 
BT3.
II. Đồ dùng dạy - học
 1. Học sinh: SGK, .
 2. Giáo viên: SGK, bảng lớp viết bt 1, 2, 3- phần luyện tập. 
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học của học sinh
 1. Ổn định tổ chức - HS hát.
 2. Kiểm tra bài cũ
 - YC HS đọc đoạn văn miêu tả màu sắc đẹp - HS làm theo YC.
 của những sự vật dựa theo một ý, một khổ 
 thơ trong bài Sắc màu em yêu.
 - GV nhận xét, khen ngợi. - HS lắng nghe.
 3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài Giáo viên đưa tên bài: Từ - HS nối tiếp đọc tên bài.
 10 khắc, ..
 - giữ gìn/ phá hoại, phá phách \, 
 tàn phá, hủy hoại, 
 - Giáo viên nhận xét. - HS lắng nghe
 Bài tập 4: đặt câu
 - YC HS làm bài cá nhân, phát biểu.
 - Gọi HS phát biểu. + Những người tốt trên thế giới 
 yêu hòa bình. Những kẻ ác thích 
 chiến tranh.
 + Ông em thương yêu tất cả các 
 cháu. Ông chẳng ghét bỏ đứa nào.
 + Chúng em ai cũng yêu hòa bình, 
 ghét chiến tranh.
 + Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết.
 + Phải biết giữ gìn, không được 
 phá hoại môi trường.
 - Giáo viên nhận xét. - HS lắng nghe.
 4. Củng cố
 - Gọi hs nêu lại ghi nhớ từ trái nghĩa. - Một số hs nêu lại.
 5. Dặn dò, nhận xét
 - Giáo viên nhận xét, YC HS về nhà học và - HS lắng nghe.
 chuẩn bị tiết kiểm tra sau.
 ========================================
 Môn: Toán Tiết 17
 BÀI: LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu
 Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách “Rút về đơn 
vị”hoặc “Tìm tỉ số".
 * Bài 1, bài 3, bài 4
II. Đồ dùng dạy - học
 1. Học sinh: SGK, .
 2. Giáo viên: Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức - HS hát.
 2. Kiểm tra bài cũ
 YC HS giở vở bài tập, Giáo viên kiểm tra vở, - HS làm theo yêu cầu.
 kiểm tra một số bài.
 - GV nhận xét, khen ngợi. - HS lắng nghe.
 3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài Giáo viên đưa tên bài. - HS nối tiếp đọc tên bài.
 b) Dạy nội dung
 *Bài tập 1: Gọi HS đọc đề. - HS đọc đề.
 12 72000: 2 = 36000 (đồng)
 Số tiền trả cho 5 ngày công là:
 36000 5 = 180000 (đồng)
 Đáp số: 180000 đồng
 - Giáo viên kiểm tra 1 số bài, thu bài, nhận - HS sửa bài.
 xét.
 - Giáo viên yêu cầu HS nêu mối quan hệ 
 giữa số ngày làm và số tiền công nhận được 
 biết mức trả công một ngày không đổi.
 4. Củng cố
 - Bài hôm nay củng cố cho chúng ta kiến - HS nêu.
 thức gì?(HSNK)
 5. Dặn dò, nhận xét
 - Giáo viên nhận xét, nhắc nhở HS về nhà - HS lắng nghe, ghi nhớ.
 học bài và chuẩn bị bài mới.
 ========================================
 Môn: Lịch sử Tiết 4
 BÀI: XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XX 
I. Mục tiêu
 Biết một vài điểm mới về tình hình kinh tế- xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX:
 - Về kinh tế: xuất hiện nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ô tô, đường sắt.
 - Về xã hội: xuất hiện các tầng lớp mới: chủ xưởng, chủ nhà buôn, công 
nhân.
 * HS năng khiếu:
 - Biết được nguyên nhân của sự biến đổi kinh tế- xã hội nứoc ta: do chính 
sách tăng cường khai thác thuộc địa của thực dân Pháp.
 - Nắm được mối quan hệ giữa sự xuất hiện những ngành kinh tế mới đã tạo 
ra các tầng lớp, giai cấp mới trong xã hội.
II. Đồ dùng dạy - học
 1. Học sinh: SGK, .
 2. Giáo viên:
 - Hình trong SGK phóng to
 - Bản đồ hành chính VN 
 - Tranh ảnh tư liệu phản ánh về sự phát triển kinh tế, xã hội ở VN thời bấy 
giờ.
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức - HS hát.
 2. Kiểm tra bài cũ
 + Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc phản - HS trả lời câu hỏi trên:
 công ở kinh thành Huế đêm 5- 7- Tôn Thất Thuyết, người đứng đầu 
 1885?. phái chủ chiến đã tích cực chuẩn bị 
 để chống Pháp. Giặc Pháp lập mưu 
 14 làm gì? minh cho người Việt Nam mà chủ yếu 
 phục vụ cho người Pháp.
 - Em có nhận xét gì về nghệ thuật kiến - Kiến trúc cổ điển bề thế.
 trúc của nhà hát lớn?
 - Với chinh sách khai thác thuộc địa của - Làm cho thành thị phát triển, buôn 
 Pháp đã làm cho xã hội Việt Nam có bán mở mang, trong xã hội xuất hiện 
 những chuyển biến gì? các cầng lớp mới như viên chức, trí 
 thức, chủ xưởng nhà buôn bán nhỏ.
 YC hS quan sát hình 3: Em thấy người - Người nông dân với thân hình gầy 
 nông dân Việt Nam đang làm gì? Họ làm guộc, còm cõi, quần áo rách rưới 
 trong điều kiện như thế nào? hoặc cởi trần họ phải còng lương keo 
 cày thay trâu trên cánh đồng trong 
 thời tiết khắc nghiệt.
 - Em có suy nghĩ gì về cuộc sống của - Thân phận người nông dân Việt 
 người nông dân Việt Nam thời Pháp Nam dưới thời Pháp thuộc vô cùng 
 thuộc? (HSNK) khổ cực.
 Giáo viên giảng thêm. - Hs lắng nghe.
 - Việc khai thác bóc lột của thực dân 
 Pháp đã làm cho thành thị nước ta phát 
 triển, buôn bán mở mang, các giai cấp 
 cầng lớp mới ra đời: công nhân chủ 
 xưởng nhà buôn, viên chức, tri thức...
 4. Củng cố
 - Nêu tình hình kinh tế xã hội Việt Nam - HS nêu
 cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX?
 5. Dặn dò, nhận xét
 - Giáo viên nhận xét tiết học, nhắc HS - HS lắng nghe ghi nhớ
 học và chuẩn bị bài ở nhà.
 ========================================
Thứ tư, ngày 21 tháng 9 năm 2016
 Môn: Tập đọc Tiết 8
 BÀI: BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT 
I. Mục tiêu
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào.
 - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Mọi người hãy sống vì hoà bình, chống chiến 
tranh, bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc (trả lời được các câu hỏi trong SGK; 
học thuộc 1, 2 khổ thơ). Học thuộc ít nhất 1 khổ thơ.
 * HS năng khiếu học thuộc và đọc diễn cảm được toàn bộ bài thơ.
II. Đồ dùng dạy - học
 1. Học sinh: SGK, .
 2. Giáo viên:Tranh minh họa bài tập đọc, bảng phụ viết câu khó, đoạn khó.
III. Các hoạt động dạy học 
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 16 ra ND chính của bài?
 * ND: Bài thơ nói lên toàn thế giới đoàn 
 kết chống chiến tranh, bảo vệ cuộc sống 
 bình yên và quyền bình đẳng giữa các dân 
 tộc trên thế giới.
 *Đọc diễn cảm:
 - Gọi HS đọc tiếp nối cả bài. - 3 Hs đọc nối tiếp
 - Giáo viên HD cả lớp luyện đọc đoạn - HS lắng nghe.
 khó.
 . Giáo viên đọc mẫu - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
 . HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc.
 . Vài hs thi đọc
 - YC HS nhẩm HTL khổ thơ em thích. - HS làm theo YC.
 - HS thi đọc thuộc lòng trước lớp. - Một số hs thi đọc.
 4. Củng cố
 - Nội dung chính của bài là gì? - HS nêu.
 5. Dặn dò, nhận xét
 - Giáo viên nhận xét, dặn HS về nhà học - HS lắng nghe, ghi nhớ.
 bài và chuẩn bị bài mới.
 ========================================
 Môn: Tập làm văn Tiết 7
 BÀI: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH 
I. Mục tiêu
 - Lập được dàn ý cho bài văn tả ngôi trường đủ ba phần: mở bài, thân bài, 
kết bài; biết lựa chọn được những nét nổi bật để tả ngôi trường.
 - Dựa vào dàn ý viết được một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, sắp xếp các chi 
tiết hợp lí.
II. Đồ dùng dạy - học
 1. Học sinh: SGK, .
 2. Giáo viên: Những ghi chép hs đã có khi quan sát cảnh trường học. 
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học của học sinh
 1. Ổn định tổ chức - HS hát.
 2. Kiểm tra bài cũ
 - Cho hs trình bày kết quả quan sát (cảnh - HS trình bày.
 trường học) đã chuẩn bị ở nhà.
 - GV nhận xét, khen ngợi. - HS lắng nghe.
 3. Bài mới
 a) Giới thiệu bàiGiáo viên đưa tên bài: - HS nối tiếp đọc tên bài.
 Luyện tập cả cảnh
 b) Dạy nội dung
 * Bài tập 1
 - Gọi HS đọc đề bài. - 1 HS đọc.
 18 và chuẩn bị tiết kiểm tra sau.
 ========================================
 Môn: Toán Tiết 18
 BÀI: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN (tiếp theo) 
I. Mục tiêu
 Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng àny gấp lên bao nhiêu lần thì đại 
lượng tương ứng lại giảm đi bấy nhiêu lần). Biết giải bài toán liên quan đến quan 
hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách”Rút về đơn vị”hoặc”Tìm tỉ số".
 * Bài 1
II. Đồ dùng dạy - học
 1. Học sinh: SGK, .
 2. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn ví dụ và đè bài toán.
III. Các hoạt động dạy học 
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức - HS hát.
 2. Kiểm tra bài cũ
 - Gọi 1HS lên bảng - 1HS lên bảng làm bài, HS dưới 
 lớp theo dõi và nhận xét.
 5 xe: 25 tấn Bài giải
 15 xe:... tấn? 1 xe ô tô chở được số hàng là: 
 25: 5 = 5 (tấn) 
 15 xe ô tô chở được số hàng là: 
 15 5 = 75 (tấn) 
 Đáp số: 75 tấn 
 - GV nhận xét, khen ngợi. - HS lắng nghe.
 3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài 
 - Trong tiết học toán này các em sẽ làm 
 quen với mối quan hệ tỉ lệ và giải bài toán 
 có liên quan đến quan hệ tỉ lệ.
 - Giáo viên đưa tên bài. - HS nối tiếp đọc tên bài.
 b) Dạy nội dung
 *Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ.
 - Giáo viên tro bảng phụ có viết sẵn nội - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. 
 dung của ví dụ và YC HS đọc. HS cả lớp đọc thầm.
 + Nếu mỗi bao đựng được 5 kg gạo thì - Nếu mỗi bao đựng được 5kg gạo 
 chia hết số gạo đó cho bao nhiêu bao? thì số gạo đó chia hết cho 20.
 Nếu mỗi bao đựng được 10kg gạo thì chia - Nếu mỗi bao đựng được 10kg gạo 
 hết số gạo đó cho bao nhiêu bao? thì số gạo đó chia hết cho 10.
 + Khi số kg gạo ở mỗi bao tăng từ 5kg lên + Khi số kg gạo ở mỗi bao tăng từ 
 10 kg thì số bao gạo như thế nào? 5kg lên 10 kg thì số bao gạo giảm từ 
 20 bao xuống còn 10b
 + 5kg gấp lên mấy lần thì được 10 kg? + 10:5=2;5kg gấp lên 2 lần thì 
 20 4 ngày:... người?
- Giáo viên: Bước tìm số người để làm - HS nêu: Giải bằng cách tìm tỉ số 
xong công việc trong 1 ngày đó là bước rút 
về đơn vị.
+ Ngoài cách làm trên em nào còn có cách 
làm khác không? (HSNK)
c) Phân tích bài toán để tìm cách giải bài - HS nêu
toán theo cách 2 “tìm tỉ số”
+ So với 2 ngày thì 4 ngày gấp mấy lần? - 2 lần 
+ Thời gian để đắp xong nền nhà tăng lên Giảm đi 
thì số người cần tăng lên hay giảm đi?
+ Ở bài này thời gian gấp lên mấy lần? - 2 lần 
+ Vậy số người giảm đi mấy lần? - 2 lần 
- Gọi HS lên bảng - 1 em làm bài tren bảng, lớp làm 
 bài vào vở 
 Bài giải 
 4 ngày gấp 2 ngày số lần là: 
 4: 2 = 2 (lần) 
 Muốn đắp xong nền nhà trong 4 
 ngày cần số người là: 
 12: 2 = 6 (người) 
 Đáp số: 6 người 
- Giáo viên nhận xét phần lời giải của HS.
- Giáo viên: Bước tìm xem 4 ngày gấp 2 
ngày mấy lần gọi là bước “Tìm tỉ số”
*Bài 1: Gọi HS đọc đề bài. - 1HS đọc đề bài.
- Bài toán cho biết gì và YC gì? - Biết: 10 người làm xong công việc 
 trong 7 ngày, mức làm của mỗi 
 người như nhau. YC tìm số người 
 làm công việc đó trong 5 ngày.
+ Biết mức làm của mỗi người như nhau, - Biết mức làm của mỗi người như 
khi gấp hay giảm số ngày làm việc một số nhau, khi gấp số ngày cần để làm 
lần thì số người cần để làm việc sẽ thay xong nền nhà lên 2 lần thì số người 
đổi thế nào? cần làm giảm đi 2 lần
- Giáo viên tóm tắt - HS theo dõi.
- YC HS làm bài. - HS thực hiện: 
 Bài giải
 Muốn làm xong công việc trong 1 
 ngày cần:
 10 x 7 = 70 (người)
 Muốn làm xong công việc trong 5 
 ngày cần:
 70: 5 = 14 (người)
 Đáp số: 14 người
- Giáo viên nhận xét chữa bài. - HS sửa sai.
4. Củng cố
- Bài hôm nay củng cố cho chúng ta kiến - HS nêu.
 22 + N3: Em được phân công phụ trách nhóm 
 5 bạn trang trí cho buổi Đại hội Chi đội 
 của lớp, nhưng chỉ có 4 bạn đến tham gia 
 chuẩn bị.
 + N4: Khi xin phép mẹ đi dự sinh nhật bạn, 
 em hứa sẽ về sớm nấu cơm. Nhưmg mải 
 vui, em về muộn.
 - Gọi các nhóm trả lời - Đại diện nhóm trả lời kết quả 
 dưới hình thức đóng vai.
 - Cả lớp theo dõi nhận xét bx
 - KL: Mỗi tình huống đều có nhiều cách 
 giải quyết. Người có trách nhiệm cần phải 
 chọn cách giải quyết nào thể hiện rõ trách 
 nhiệm cuỉa mình và phù hợp với hoàn 
 cảnh.
 * Hoạt động 2: Tự liên hệ bản thân
 a) Mục tiêu: Mỗi HS có thể tự liên hệ bản 
 thân kể lại một việc làm của mình dù rất 
 nhỏ và tự rút ra bài học.
 b) Cách tiến hành
 - Giáo viên yêu cầu HS kể lại việc chứng - HS suy nghĩ và kể lại cho bạn 
 tỏ mình có trách nhiệm hoặc thiếu trách nghe
 nhiệm:
 + Chuyện xảy ra thế nào? lúc đó em đã - HS trình bày trước lớp
 làm gì?
 + Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào?
 KL: Khi giải quyết công việc hay xử lí 
 tình huống một cách có trách nhiệm, chúng 
 ta thấy vui và thanh thản. Ngược lại, khi 
 làm một việc thiếu trách nhiệm dù không ai 
 biết, tự chúng ta cũng thấy áy náy trong 
 lòng.
 Người có trách nhiệm là người trước khi 
 làm một việc gì cũng suy nghĩ cẩn thận 
 nhằm mục đích tốt đẹp và với cách thức 
 phù hợp ; Khi làm hỏng việc hoặc có lỗi, 
 họ dám nhận trách nhiệm và sẵn sàng làm 
 lại cho tốt.
 4. Củng cố (Lồng ghép GD KNS)
 - HS nhắc lại ghi nhớ - HS nêu.
 5. Dặn dò, nhận xét
 - Giáo viên nhận xét, dặn HS về nhà học - HS lắng nghe.
 bài.
 ========================================
Chiều thứ tư: 21/9/2016
 THỰC HÀNH TOÁN (1 tiết)
 24 của HS.
 - Nhắc những HS viết sai chính tả ghi 
 nhớ để không viết sai những từ đã học; 
 Tìm đọc tham khảo một số bài văn mẫu.
 - Nhận xét tiết học.
 ==================================
Thứ năm, ngày 22 tháng 9 năm 2016
 Môn: Luyện từ và câu Tiết 8
 BÀI: LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA 
I. Mục tiêu
 - Tìm đuợc các từ trái nghĩa theo yêu cầu của BT1, BT2 (3 trong số 4 câu), 
BT3.
 - Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu của BT4 (chọn 2 hoặc 
3 trong số 4 ý: a, b, c, d); đặt được câu để phân biệt 1 cặp từ trái nghĩa tìm đuợc ở 
BT4 (BT5).
 * HS năng khiếu thuộc được 4 thành ngữ, tục ngữ ở BT1, làm được toàn bộ 
BT4.
II. Đồ dùng dạy - học
 1. Học sinh: SGK, .
 2. Giáo viên: Bảng phụ viết nội dung bài tâp 2, 3, phiếu học tập nội dung bài 
tập 4.
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức - HS hát.
 2. Kiểm tra bài cũ
 + Thế nào là từ trái nghĩa? lấy VD? - 1 em trả lời.
 - Gọi HS đọc thuộc lòng các câu 
 thành ngữ, tục ngữ ở BT1. - 2 em đọc.
 - GV nhận xét, khen ngợi. - HS lắng nghe.
 3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài Các em đã học về từ 
 trái nghĩa. Hôm nay các em sẽ vận dụng 
 những kiến thức đã học để làm BT tìm 
 từ trái nghĩa. 
 - Giáo viên đưa tên bài: Luyện tập về từ - HS nối tiếp đọc tên bài.
 trai nghĩa.
 b) Dạy nội dung
 Bài tập 1: 
 - Hs đọc yêu cầu bt. - HS đọc.
 - Cả lớp làm bài, 1 hs lên làm bài trên a) ít – nhiều ; b) chìm – nổi ; 
 bảng. c) nắng – mưa ; d) trẻ - già 
 - Giáo viên nhận xét, chữa bài. - HS lắng nghe.
 a, Ăn ít ngon nhiều.
 26 - Bọn nhỏ đang trêu nhau đứa 
 khóc, đứa cười inh ỏi cả nhà.
 - Long hớn hở vì được điểm mười. 
 Mai ỉu xìu vì không được điểm tốt.
 - Đáng quý nhất là trung thực, còn 
 dối trá 
 4. Củng cố
 - Gọi hs nêu lại ghi nhớ từ trái nghĩa - Một số hs nêu lại.
 5. Dặn dò, nhận xét
 - Giáo viên nhận xét, YC HS về nhà học - HS lắng nghe.
 và chuẩn bị bài mới.
 ========================================
 Môn: Toán Tiết 19
 BÀI: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
 Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách “Rút về đơn 
vị”hoặc “Tìm tỉ số".
 * Bài 1, bài 3, bài 4
II. Đồ dùng dạy - học
 1. Học sinh: SGK, .
 2. Giáo viên: Bảng phụ, SGK
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức - HS hát.
 2. Kiểm tra bài cũ
 - Gọi hs lên bảng làm toán - 1 em làm bài trên bảng, lớp theo dõi 
 nhận xét 
 Bài giải
 Để sửa xong đoạn đường trong 1ngày 
 thì cần số người là:
 8 12 = 96 (người)
 Số ngày để 12 người sửa xong đoạn 
 đường đó là:
 96 : 12 = 8 (ngày) 
 - GV nhận xét, khen ngợi. Đáp số: 8 ngày 
 3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài Giáo viên đưa tên bài. - HS nhắc nối tiếp tên bài.
 b. Dạy nội dung HDHS làm bài tập:
 Bài 1 
 + Bài toán cho biết gì và hỏi gì? - HS đọc bài 
 Tóm tắt: - HS nêu 
 3000 đồng / 1 quyển: 25 quyển 
 28 BÀI: SÔNG NGÒI 
I. Mục tiêu
 - Nêu được một số đặc điểm chính và vai trò của sông ngòi Việt Nam:
 + Mạng lưới sông ngòi dày đặc.
 + Sông ngòi có lượng nước thay đổi theo mùa (mùa mưa thường có lũ lớn) 
và có nhiều phù sa.
 + Sông ngòi có vai trò quan trọng trong sản xuất và đời sống: bồi đắp phù sa, 
cung cấp nước, tôm cá, nguồn thuỷ điện, ...
 - Xác lập được mối quan hệ địa lí đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi: nước 
sông lên, xuống theo mùa; mùa mưa thường có lũ lớn; mùa khô nước sông hạ thấp.
 - Chỉ được vị trí một số con sông: Hồng, Thái Bình, Tiền, Hậu, Đồng Nai, 
Mã, Cả trên bản đồ (lược đồ).
 * Học sinh năng khiếu:
 - Giải thích đuợc vì sao sông ở miền Trung ngắn và dốc.
 - Biết những ảnh hưởng do nước sông lên, xuống theo mùa tới đời sống và 
sản xuất của nhân dân ta: mùa nước cạn gây thiếu nước, mùa nước lên cung cấp 
nhiều nước song thường có lũ lụt gây thiệt hại.
 GDMT: Một số đặc điểm về môi trường, tài nguyên thiên nhiên và việc khai 
thác tài nguyên thiên nhiên của Việt nam (Toàn phân/Bộ phận).
 SD NL TK-HQ: 
 - Sông ngòi nước ta là nguồn thuỷ điện lớn và giới thiệu công suất sản xuất 
điện của một số nhà máy thuỷ điện ở nước ta như : nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, 
Y- a- ly, Trị An (Liên hệ).
 - Sử dụng điện và nước tiết kiệm trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày (Liên 
hệ).
II. Đồ dùng dạy - học
 1. Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh sông về mùa mưa, mùa khô.
 2. Giáo viên: Bản đồ, phiếu thảo luận.
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức - HS hát.
 2. Kiểm tra bài cũ
 - Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió Nước ta nằm trong vùng khí hậu 
 mùa và ảnh hưởng của khi hậu đến đời nhiệt đới gió mùa nên nói chung là 
 sống và hoạt động sản xuất ở VN? nóng, có nhiều mưa và gió, mưa thay 
 đổi theo mùa.
 + Khí hậu miền Bắc và miền Nam khác Khí hậu nước ta có sự khác biệt giữa 
 nhau như thế nào? miền Bắc và miiền Nam. Miền bắc 
 có mùa đông lạnh, mưa phùn; miền 
 Nam nóng quanh năm với mùa mưa 
 và mùa khô rõ rệt.
 - GV nhận xét, khen ngợi. - HS lắng nghe.
 3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài Giáo viên đưa tên bài. - HS nối tiếp đọc tên bài.
 30 trong cùng đội đứng xếp thành 1 hàng 1. Bồi đắp lên nhiều đồng bằng.
 dọc hướng lên bảng. 2. Cung cấp nước cho sinh hoạt và 
 + Phát phấn cho HS đứng đầu hàng của sản xuất.
 mỗi đội 3. Là nguồn thuỷ điện.
 + Yêu cầu mỗi HS chỉ viết 1 vai trò của 4. Là đường giao thông.
 sông ngòi mà em biết vào phần bảng của 5. Là nơi cung cấp thuỷ sản như tôm, 
 đội mình, sau đó nhanh chóng quay về cá, ...
 chỗ đưa phấn cho bạn thứ 2 lên viết và cứ 6. Là nơi có thể phát triển nghề nuôi 
 tiếp tực như thế cho đến hết thời gian thi trồng thuỷ sản...
 (khi HS thứ 5 viết xong mà còn thời gian 
 thì lại quay về bạn thứ nhất viết).
 + Hết thời gian, đội nào kể được nhiều 
 vai trò đúng là đội thắng cuộc.
 - Giáo viên tổng kết cuộc thi, nhận xét và 
 tuyên dương nhóm thắng cuộc.
 - Giáo viên gọi 1 HS tóm tắt lại các vai - 1 HS khá tóm tắt thay cho kết luận 
 trò của sông ngòi. của hoạt động: Sông ngòi bù đắp phù 
 sa, tạo nên nhiều đồng bằng. Ngoài 
 ra, sông còn là đường thuỷ quan 
 trọng, là nguồn cung cấp thuỷ điện, 
 cung cấp nước, cung cấp thuỷ sản 
 cho đời sống và sản xuất của nhân 
 dân.
 - Kết luận: (SGK) - HS lắng nghe.
 4. Củng cố (Lồng ghép GDMT, SD NL 
 TK-HQ)
 - Nêu đặc điểm của sông ngòi? - HS nêu.
 5. Dặn dò, nhận xét
 - Giáo viên nhận xét, nhắc HS về nhà học - HS lắng nghe, ghi nhớ.
 bài và chuẩn bị bài ở nhà.
 ========================================
Luyên toan
Thứ sáu, ngày 23 tháng 9 năm 2016
 Môn: Khoa học Tiết 8
 BÀI: VỆ SINH TUỔI DẬY THÌ
I. Mục tiêu
 - Nêu được những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức 
khỏe ở tuổi dậy thì.
 - Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì.
 KNS: 
 - Kĩ năng tự nhận thức những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh 
cơ thể, bảo vệ sức khỏe thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì.
 32 ý phát đúng phiếu học tập cho HS nam 
và HS nữ) và yêu cầu các em tự đọc, tự 
hoàn thành các bài tập trong phiếu.
- Giáo viên đi hướng dẫn, giúp đỡ HS 
gặp khó khăn. 
Hoạt đông 2: Trò chơi: cùng mua sắm
- Giới thiệu: Chúng ta ai cũng phải sử - Lắng nghe.
dụng đồlót, khi còn bé chúng ta được 
người lớn lựa chọn cho. Đến tuổi dậy 
thì, các em có thể tự lựa chọn đồ lót. 
Chúng ta cùng đi xem và chọn đồ lót 
cho hợp lý.
- Chia lớp thành 4 nhóm (2 nhóm nam, - Chia nhóm cùng giới.
2 nhóm nữ).
- Giáo viên cho tất cả đồ lót của từng - Thảo luận, lựa chọn đồ lót cho phù 
giới vào rổ, sau đó cho HS đi mua sắm hợp.
trong vòng 5 phút.
- Gọi các nhóm kiểm tra sản phẩm - Giới thiệu các sản phẩm mình đã lựa 
mình lựa chọn. chọn.
- Hỏi: 
+ Tại sao em lại cho rằng đồ lót này + Bộ đồ lót này bằng chất cotton, mềm 
phù hợp? mại, vừa với cơ thể.
+ Như thế nào là một chiếc quần lót tốt. + Quần lót vừa với cơ thể, chất liệu 
 mềm, thấm ẩm...
+ Có những điều gì cần chú ý khi sử + Khi sử dụng quần lót phải chý ý đến 
dụng quần lót? kích cỡ, chất liệu và thay giặt hằng 
 ngày.
+ Nữ giới cần chú ý điều gì khi mua và + áo lót phải vừa, thoáng khí, thấm ẩm.
sử dụng áo lót?
- Nhận xét, khen ngợi những nhóm HS 
biết lựa chọn đồ lót tốt và kiến thức về 
mua và sử dụng đồ lót.
Hoạt động 3: những việc nên làm và 
không nên làm để bảo vệ sức khoẻ tuổi 
dậy thì
- Chia HS thành các nhóm, mỗi nhóm - 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 
4 HS. 1 nhóm. Nhận đồ dùng học tập và hoạt 
 động trong nhóm.
- Phát giấy khổ to và bút dạ cho từng 
nhóm.
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận tìm - Nhóm hoàn thành phiếu sớm nhất 
những việc nên làm và không nên làm lên trình bày, các nhóm khác theo dõi 
để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh và bổ sung ý kiến. Cả lớp thống nhất 
thần ở tuổi dậy thì. về các việc nên và không nên làm như 
- Kết luận: ở tuổi vị thành niên, đặc sau:
biệt là ở tuổi dậy thì, cơ thể chúng ta có 
nhiều biến đổi về thể chất và tâm lí. Các 
 34 - Giáo viên treo bảng phụ viết cấu tạo - HS quan sát.
 của bài văn.
 - HD HS cách viết. - HS lắng nghe.
 - YC HS viết bài - Cả lớp viết bài.
 - Giáo viên thu bài - HS nộp bài
 4. Củng cố
 - YC HS nêu sơ lược bài văn em vừa - HS nêu
 viết.
 5. Dặn dò, nhận xét
 - Giáo viên nhận xét, đánh giá, nhắc HS - HS lắng nghe, 
 về nhà chuẩn bị bài mới.
 ========================================
 Môn: Toán Tiết 20
 BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
 Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng hai cách”Rút về đơn vị”hoặc”Tìm 
tỉ số".
 * Bài 1, bài 2, bài 3
II. Đồ dùng dạy - học
 1. Học sinh: SGK, .
 2. Giáo viên: Bảng phụ, SGK 
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức - HS hát.
 2. Kiểm tra bài cũ
 - Gọi 1HS lên bảng giải bài 4 1em lên bảng làm bài, lớp theo dõi 
 nhận xét 
 Bài giải
 Số kg xe chở nhiều nhất là: 
 50 300 = 15 000 (kg) 
 Nếu mỗi bao nặng 75 kg thì số bao chở 
 được nhiều nhất là: 
 15 000 : 75 = 200 (bao) 
 Đáp số: 200 bao 
 - GV nhận xét, khen ngợi. - HS lắng nghe.
 3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài
 Giáo viên đưa tên bài: Luyện tập chung - HS nối tiếp đọc tên bài.
 b) Dạy nội dung
 Bài tập 1
 + Bài toán này thuộc dạng toán nào? - Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của 
 hai số đó 
 36 - Nêu cách tìm 2 số khi biết tổng hoặc - HS nêu.
 hiệu và tỉ số của 2 số đó?
 5. Dặn dò, nhận xét
 - Giáo viên nhận xét, nhắc HS về nhà - HS lắng nghe, ghi nhớ.
 học bài và chuẩn bị bài ở nhà.
 ========================================
 Môn: Kể chuyện Tiết 4
 BÀI: TIẾNG VĨ CẦM Ở MỸ LAI 
I. Mục tiêu
 - Dựa vào lời kể của GV, hình ảnh minh hoạ và lời thuyết minh, kể lại được 
câu chuyện đúng ý, ngắn gọn, rõ các chi tiết trong truyện.
 - Hiểu được ý nghĩa: Ca ngợi người Mĩ có lương tâm dũng cảm đã ngăn 
chặn và tố cáo tội ác của quân đội Mĩ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam.
 KNS: 
 - Thể hiện sự cảm thông (cảm thông với những nạn nhân của vụ thảm sát Mĩ 
Lai, đồng cảm với những hành động dũng cảm của những người Mĩ có lương tri
 - Phản hồi/lắng nghe tích cực) (Kể chuyện sáng tạo; Trao đổi về ý nghĩa câu 
chuyên; Tự bộc lộ).
 GDMT: GV liên hệ: Giặc Mĩ không chỉ giết hại trẻ em, cụ già ở Mĩ Lai mà 
còn tàn sát, hủy diệt cả môi trường sống của can người ( thiêu cháy nhà của, ruộng 
vườn, giết hại gia súc,... (Khai thác gián tiếp nội dung bài học).
II. Đồ dùng dạy - học
 1. Học sinh: SGK, .
 2. Giáo viên:
 - Các hình ảnh minh hoạ trong SGK.
 - Bảng phụ viết ngày tháng năm vụ thảm sát Mỹ Lai (16 - 3 - 1968) tên 
những người Mĩ trong câu chuyện.
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức - HS hát.
 2. Kiểm tra bài cũ
 - YC HS kể một việc làm tốt mà em biết - HS kể.
 góp phần xây dựng quê hương đất nước.
 - GV nhận xét, khen ngợi. - HS lắng nghe.
 3. Bài mới
 a) Giới thiệu bàiGiáo viên đưa tên bài: - HS nối tiếp đọc tên bài.
 Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai
 b) Dạy nội dung
 *Giáo viên kể chuyện:
 - Giáo viên kể lần 1, kết hợp chỉ các dòng - Cả lớp nghe kể 
 chữ ghi ngày tháng, tên riêng kèm chức 
 vụ, công việc của những lính Mỹ.
 - Giáo viên kể lần 2, lần 3 : hs vừa nghe - Cả lớp nghe kể 
 38 nêu ý nghĩa của câu chuyện?
 - Giáo viên nhận xét chốt lại: Câu chuyện 
 ca ngợi hành động dũng cảm của những 
 người Mĩ có lương tâm đã ngăn chặt và tố 
 cáo tội ác man rợ của quân đội Mĩ trong 
 cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
 - Gọi HS đọc ý nghĩa - 3 em nhắc lại 
 4. Củng cố (Lồng ghép GDKNS, MT)
 - Gọi hs nêu lại ý nghĩa câu chuyện. - Một số hs nêu lại.
 - Em cần làm gì để bảo vệ môi trường - Phản đối chiến tranh hạt nhân 
 xung quanh? .
 5. Dặn dò, nhận xét
 - Nhận xét tiết học, cho HS bình chọn bạn - HS lắng nghe.
 kể hay nhất.
 - Về nhà tập kể lại nhiều lần cho người 
 thân nghe.
 - Chuẩn bị bài tiết sau 
 ========================================
 ========================================
 THỰC HÀNH TOÁN (1 tiết)
I. Mục tiêu 
 Thực hành, vận dụng các phép tính trong giải toán.
II. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Bài dạy
 a) Giới thiệu bài 
 b) Thực hành
 Bài 1: (BT2/ T22 - VBT Toán - Tập I). - HS tìm và nêu hướng làm bài.
 - HS làm bài tập vào vở.
 Bài 2: (BT4/ T23 - VBT Toán - Tập I). - Chữa bài.
 Bài 3: (BT3/ T24 - VBT Toán - Tập I).
 Bài 4: (BT3/ T26 - VBT Toán - Tập I).
 Bài nâng cao: Một mảnh đất hình chữ - Đọc bài toán và xác định dạng 
 nhật có chu vi 260m. Nếu chuyển 15m ở toán.
 chiều dài sang cho chiều rộng thì mảnh - Xác định các yếu tố toán học của 
 đất trở thành hình vuông. Tính diện tích dạng toán.
 mảnh đất. - Tóm tắt bài toán
 - Giải toán
 40 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức - Hát.
2. Các hoạt động
a) Các tổ trưởng báo cáo thi đua tổ tuần qua. - Các tổ trưởng và lớp 
b) Lớp trưởng báo cáo thi đua của lớp. trưởng báo cáo thi đua 
 trong tuần.
 - Học sinh tham gia góp 
 ý cho bạn.
c) GV hướng dẫn HS góp ý và nhận xét:
- Sự tiến bộ và kết quả học tập theo Chuẩn KT-KN. - Lắng nghe giáo viên 
- Đánh giá sự hình thành và phát triển một số năng nhận xét chung.
lực.
- Đánh giá sự hình thành và phát triển một số phẩm - Ý kiến phát biểu của 
chất. HS
- Đánh giá một số công việc: gương người tốt việc 
tốt, nói lời hay làm việc tốt, đôi bạn cùng tiến, 
- Nhận xét chung trong tuần: Phát biểu xây dựng bài; 
học bài và làm bài ở nhà; rèn chữ giữ vở; đem đầy đủ 
tập vở học trong ngày theo thời khoá biểu; 
- Nề nếp: Xếp hàng; hát; 
- Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân; vệ sinh lớp;
- Tuyên dương; nhắc nhở: - Ý kiến phát biểu của 
 + Tuyên dương cá nhân học sinh, tổ có nhiều HS
thành tích. 
 + Nhắc nhỡ học sinh còn hạn chế và hướng khắc 
phục...
- Một số việc khác: 
3. Công việc tuần tới
a) Nề nếp
- Phát huy ưu điểm khắc phục hạn chế trên.
- Thực hiện đúng nội quy trường lớp.
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy 
định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
b) Học tập
- Ôn tập c/bị tham gia thi giải Toán, T.A trên mạng. 
- Tiếp tục học tập tích cực, HT tốt các bài học trên 
lớp.
- Trong lớp chăm chú nghe giảng, hăng say phát biểu
- Chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Thực hiện tốt nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
c) Vệ sinh
- Thực hiện vệ sinh trong và ngoài lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
d) Hoạt động khác
- Hát đầu giờ, cuối giờ. 
- HS ôn luyện các bài hát, bài múa.
 42 túng.
 c) Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm.
 ❖ MT: HS trưng bày được sản phẩm.
 ❖ Cách tiến hành:
 - GV tổ chức cho các nhóm HS trưng bày sản - 4 nhóm trưng bày.
 phẩm.
 - Gọi HS nêu yêu cầu đánh giá nêu ở SGK mục - 1 HS.
 III. 
 - Cử HS đánh giá sản phẩm được trưng bày. - 2 HS.
 - GV đánh giá, nhận xét kết quả thực hành của 
 HS.
 4. Củng cố - 2 HS đọc ghi nhớ.
 - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK.
 5. Dặn dò, nhận xét
 - Dặn dò HS chuẩn bị vật liệu và dụng cụ cho tiết 
 sau.
 - Nhận xét thái độ học tập và kết quả thực hành 
 của HS.
 ========================================
 ĐẠO ĐỨC
Tiết 6 CÓ CHÍ THÌ NÊN (Tiết 2) 
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: HS biết được cuộc sống con người luôn phải đối mặt với những khó khăn 
thử thách. Nhưng nếu có ý chí quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ của những 
người tin cậy thì sẽ có thể vượt qua được những khó khăn, vươn lên trong cuộc sống. 
2. Kĩ năng: Học sinh biết phân tích những thuận lợi, khó khăn của mình; lập được 
“Kế hoạch vượt khó” của bản thân. 
3. Thái độ: Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên những khó khăn của số 
phận để trở thành những người có ích cho xã hội. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Giáo viên: Tìm hiểu hoàn cảnh khó khăn của một số HS trong lớp, trường.
- Học sinh: Tìm hiểu hoàn cảnh khó khăn của một số bạn HS trong lớp, trường.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học
 3’ 1. Kiểm tra - Đọc lại câu ghi nhớ, giải - 1 học sinh trả lời
 bài cũ: thích ý nghĩa của câu ấy.
 44 ngăn sông cách núi mà khó vì 
 lòng người ngại núi e sông” 
 (2 lần)
 - Tìm câu ca dao, tục ngữ có ý - Thi đua theo dãy 
 nghĩa giống như “Có chí thì 
 nên”
3’ 3. Củng cố - * Thực hiện kế hoạch “Giúp 
 dặn dò: bạn vượt khó” như đã đề ra.
 - Chuẩn bị: Nhớ ơn tổ tiên
 - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe và thực 
 hiện.
 46

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_4_nam_hoc_2016_2017.doc