Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 33 - Năm học 2016-2017 - Lâm Hoàng Miễn

doc 34 Trang Bình Hà 25
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 33 - Năm học 2016-2017 - Lâm Hoàng Miễn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 33 - Năm học 2016-2017 - Lâm Hoàng Miễn

Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 33 - Năm học 2016-2017 - Lâm Hoàng Miễn
 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 33
Thứ hai, ngày 01 tháng 5 năm 2017
 Tập đọc Tiết 65
 BÀI: LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM
I. Mục tiêu
 - Biết cách đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một 
văn bản.
 - Hiểu nội dung 4 điều của Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. (Trả 
lời được các câu hỏi SGK)
II. Đồ dùng dạy - học
 - GV: Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc
 - HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức
 - Kiểm tra sĩ số lớp. - Hát tập thể
 2. Kiểm tra bài cũ 
 - 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Những 
 - GV nhận xét và khen ngợi cánh buồm
 3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài - HS lắng nghe.
 b) Luyện đọc
 - Cho HS đọc toàn bài. - HS đọc toàn bài.
 - GV gọi 4 HS nối tiếp 3 lần kết hợp - 4 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng 
 luyện đọc từ khó, câu dài và giải nghĩa từng điều
 từ. - 1 HS đọc chú giải. HS luyện đọc theo 
 - GV yêu cầu HS luyện đọc theo cặp cặp
 - GV đọc mẫu toàn bài
 c) Tìm hiểu bài
 - Những điều luật nào trong bài nêu - Điều 15, 16, 17
 lên quyền lợi của trẻ em Việt Nam? - Điều 15: Quyền trẻ em được chăm 
 Đặt tên cho mỗi quyền lợi nói trên? sóc, bảo vệ
 - Điều 16: Quyền được học tập của trẻ 
 em
 - Điều 17: Quyền được vui chơi, giải 
 trí của trẻ em
 - Điều luật nào trong bài nói về bổn - Điều 21
 phận của trẻ em?
 - Nêu những bôn phận của rẻ em - Trẻ em có các bổn phận sau:
 được quy định trong luật? Phải có lòng hân ái; Phải có ý thức 
 nâng cao năng lực của bản thân; phải có 
 tinh thần lao động; phải có đạo đức tác 
 phong; phải có lòng yêu nước, yêu hoà 
 bình.
 - Em đã thực hiện được những bổn 
 2 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 33
 Bài 2: Bài 2:
 - Mời HS đọc đề toán - 1HS đọc đề toán. HS tóm tắt đề 
 - HS tóm tắt đề toán toán
 - GV hỏi diện tích giấy màu cần dùng a) Thể tích cái hộp HLP là:
 chính là diện tích nào? 10 x 10 x 10 = 1000 (cm/3)
 - Yêu cầu HS tự làm bài b) Diện tích giấy màu cần dùng để 
 - NX, chữa bài dán tất cả các mặt HLP là:
 10 x 10 x 6 = 600 (cm/2)
 ĐS: 600 cm/3
 Bài 3: Bài 3:
 - Gọi HS đọc đề bài - 1HS đọc đề bài
 - GV hỏi: Thể tích của bể là bao nhiêu - HS trả lời. 1 HS lên bảng giải bài 
 Muốn biết thời gian vòi nước chảy đầy bể toán
 ta làm thế nào? Thể tích bể nước là:
 2 x 1,5 x 1 = 3 (m/3)
 Thời gian để vòi nước chảy đầy bể 
 là:
 3 : 0,5 = 6 (giờ)
 ĐS: 6 giờ
 - Mời HS nhận xét bài làm của bạn trên - HS nhận xét bài làm của bạn trên 
 bảng bảng
 Dành cho HSNK (Nếu còn thời gian)
 - GV t/ c cho HS làm bài 1
 Bài 1: Bài 1:
 - GV mời Hs đọc đề bài toán - 1Hs đọc đề bài toán. HS tóm tắt bài 
 - Mời HS nhận xét bài làm của bạn trên toán và giải
 bảng. DTXQ của phòng học là:
 (6+4,5) x 2 = 84 (m/2)
 Diện tích trần nhà là:
 6 x 4,5 = 27 (m/2)
 Diện tích cần quét vôi là:
 84+27 - 8,5 = 102,5 (m/2)
 4. Củng cố ĐS: 102,5 m/2
 ? Nêu cách tính thể tích của hình hộp chữ 
 nhật và hình lập phương?
 5. Dặn dò, nhận xét
 - Dặn dò HS về nhà làm bài tập.
 - GV nhận xét tiết học
 Bài toán nâng cao (nếu còn thời gian)
 Một hình thang vuông có chiều cao 10m, - Đọc và xác định đặc điểm của bài 
 hiệu hai đáy là 22m. Kéo dài đáy nhỏ toán.
 bằng đáy lớn để hình đã cho thành hình -Xác định các dữ kiện của bài toán.
 chữ nhật có chiều dài bằng đáy lớn và - Tóm tắt bài toán.
 chiều rộng bằng chiều cao hình thang. - Xác định yêu cầu bài toán.
 Diện tích được mở rộng thêm diện tích - Xác định dạng toán.
 4 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 33
 + Nguyên nhân nào khác khiến rừng bị - Rừng còn bị tàn phá do cháy rừng.
 tàn phá?
 - Cho đại diện nhóm trình bày kết quả - Đại diện nhóm trình bày kết quả
 - GV cùng cả lớp nhận xét KL
 * HĐ 2: Thảo luận (GDKNS) 2. Tác hại của việc phá rừng
 - Mục tiêu: Nêu được tác hại của việc 
 phá rừng
 - Cho HS làm việc nhóm - HS làm việc nhóm
 + Việc phá rừng dẫn đến hậu quả gì? - Hậu quả của việc phá rừng: 
 (HSNK) Khí hậu bị thay đổi; lũ lụt hạn hán
 Đất bị xói mòn trở nên bạc màu
 + Liên hệ thực tế ở địa phương em. Động vật và thực vật quý hiếm giảm 
 dần, một số loài có nguy cơ bị tuyệt 
 chủng.
 - Mời đại diện nhóm trình bày kết quả - Đại diện nhóm trình bày kết quả 
 - GV cùng cả lớp nhận xét kết luận.
 4. Củng cố 
 - GV liên hệ (GD BVMT): Chúng ta - HS lắng nghe thực hiện.
 cần phải có ý thức bảo vệ và tăng 
 cường trồng cây xanh là chúng ta đã 
 góp phần bảo vệ môi trường 
 5. Dặn dò, nhận xét
 - Dặn HS về nhà sưu tầm các thông 
 tin, hậu quả về việc phá rừng.
 - Nhận xét chung tiết học.
 =======================================
Thứ ba, ngày 02 tháng 5 năm 2017
 Chính tả Tiết 33
 BÀI: TRONG LỜI MẸ HÁT
I. Mục tiêu
 - Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài thơ 6 tiếng.
 - Viết hoa đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn "Công ước về 
quyền trẻ em" (BT2).
II. Đồ dùng dạy - học
 - GV: Bảng phụ ghi sẵn ghi nhớ; bảng nhóm , VBT TV5 T2
 - HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức
 - Kiểm tra sĩ số lớp. - Hát tập thể
 2. Kiểm tra bài cũ 
 - 2 HS lên bảng viết tên các cơ quan 
 đơn vị ở bài 2, 3 trang 137 SGK.
 6 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 33
 các tổ chức cơ quan.
 - Nhận xét chung tiết học.
 =======================================
 Luyện từ và câu Tiết 65
 BÀI: MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRẺ EM
I. Mục tiêu
 - Biết và hiểu thêm một số từ ngữ về trẻ em (BT1,BT2)
 - Hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ nêu ở BT 4.
 *ĐCND-CT: Sửa câu hỏi ở bài tập 1: Em hiểu nghĩa của từ Trẻ em như thế 
nào? Chọn ý đúng nhất. Không làm bài tập 3.
II. Đồ dùng dạy - học
 - GV: Bảng phụ, bảng nhóm.
 - HS: SGK, vở, VBT TV5 T2.
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ 
 - Hỏi dấu hai chấm có tác dụng gì? - 2 HS lên bảng đặt câu có sử dụng 
 dấu hai chấm
 - GV nhận xét, khen ngợi. - HS trả lời.
 3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài
 b) Dạy bài mới
 * HD học sinh làm bài tập
 Bài 1: Bài 1:
 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - 1HS đọc yêu cầu của bài
 - Cho HS làm bài theo cặp - Khoanh - HS làm bài theo cặp - Khoanh vào 
 vào đáp án đúng đáp án đúng
 - Gọi HS đọc bài trước lớp - Đáp án c: Trẻ em là người dưới 16 
 - NX, kết luận lời giải đúng. tuổi.
 Bài 2: Bài 2:
 - Gọi HS đọc yêu cầu - 1HS đọc yêu cầu 
 - 4 HS thành 1 nhóm thảo luận - HS thảo luận
 - Gọi nhóm làm bảng nhóm báo cáo - Nhóm làm bảng nhóm báo cáo kết 
 kết quả, nhóm khác bổ sung quả, nhóm khác bổ sung
 - HS đọc các từ đúng trên bảng - Các từ đồng nghĩa với trẻ em: trẻ 
 - HS đặt câu với 1 trong các từ trên con, trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng, thiếu 
 niên, trẻ ranh, ranh con, nhãi ranh, 
 nhóc con..
 - HS viết các từ đồng nghĩa với trẻ em - Thiếu nhi Việt Nam rất yêu Bác Hồ
 và đặt câu với 1 trong các từ đó. - Trẻ em là tương lai của đất nước.
 Bài 4: Bài 4:
 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - 1HS đọc yêu cầu bài tập
 8 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 33
 S toàn phần 864 73,5
 Thể tích 1728 42,87
 Bài 2:
 - Gọi HS đọc đề toán Bài 2:
 - Hỏi: để tính được chiều cao của - 1HS đọc đề toán
 HHCN ta có thể làm như thế nào? - HS trả lời. 1 HS lên bảng giải.
 - HS làm bài
 - NX, chữa bài - Diện tích đáy bể là:
 1,5 x 0,8 = 1,2 (m/2)
 Chiều cao của bể là:
 Dành cho HSNK (Nếu còn thời gian) 1,8 : 1,2 = 1,5 (m)
 - GV t/c cho HS làm bài 3 ĐS: 1,5 m
 Bài 3:
 - Gọi HS đọc đề toán Bài 3:
 - Để so sánh được dt toàn phần của - 1HS đọc đề toán
 hai khối lập phương ta làm thế nào? - HS trả lời. 1 HS lên bảng làm bài 
 - HS tự làm bài DT toàn phần của khối LP nhựa là:
 - GV chữa bài 10 x 10 x 6 = 600 (m/2)
 Cạnh của khối LP gỗ là:
 10 : 2 = 5 (m)
 DT toàn phần của khối LP gỗ là:
 5 x 5 x 6 = 150 (m/2)
 DT toàn phần của khối nhựa gấp DT 
 toàn phần của khối gỗ là:
 600 : 150 = 4 (lần)
 4. Củng cố ĐS: 4 lần
 - Nêu nội dung tiết học 
 5. Dặn dò, nhận xét
 - Dặn về nhà làm bài.
 - GV nhận xét tiết học - HS lắng nghe thực hiện.
 Bài toán nâng cao (nếu còn thời gian)
 Trên hình vẽ bên cho MB bằng MC; - Đọc và xác định đặc điểm của bài toán.
 MQ là chiều cao của tam giác AMC, -Xác định các dữ kiện của bài toán.
 MP là chiều cao của tam giác AMB - Tóm tắt bài toán.
 Biết MP bằng 6cm; MQ bằng 3cm - Xác định yêu cầu bài toán.
 a) So sánh AB và AC - Xác định dạng toán.
 b) Tính diện tích tam giác ABC biết -Xác định phương pháp vận dụng.
 AB+AC= 21cm. - Lập kế hoạch giải toán.
 - Thực hiện theo yêu cầu bài toán.
 =======================================
 Lịch sử Tiết 33
 10 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 33
 xây dựng CNXH, dưới sự lãnh đạo của 
 đảng nhân dân ta đã tiến hành công 
 cuộc đổi mới đất nước và thu được 
 nhiều thành tựu quan trọng đưa đất 
 nước tiến lên.
 4. Củng cố 
 - Nêu nội dung của bài 
 5. Dặn dò, nhận xét
 - Dặn dò chuẩn bị bài sau. - HS lắng nghe thực hiện.
 - Nhận xét chung tiết học.
 =======================================
Thứ tư, ngày 03 tháng 5 năm 2017
 Tập đọc Tiết 66
 BÀI: SANG NĂM CON LÊN BẢY
I. Mục tiêu
 - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
 - Hiểu được điều người cha muốn nói với con: khi lớn lên, từ giã tuổi thơ 
con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng lên. 
(Trả lời được các câu hỏi SGK; thuộc hai khổ thơ cuối bài.)
II. Đồ dùng dạy - học
 - GV: Bảng phụ ghi sẵn câu thơ, đoạn thơ cần luyện đọc
 - HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức
 - Kiểm tra sĩ số lớp.
 2. Kiểm tra bài cũ 
 - 2 Hs đọc nối tiếp bài Luật bảo vệ , - Trẻ em có những quyền và bổn phận 
 chăm sóc và giáo dục trẻ em gì?
 - NX, khen ngợi từng HS
 3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài
 b) Dạy bài mới 
 * Luyện đọc
 - Gọi 1HS đọc toàn bài. - 1HS đọc toàn bài.
 - GV chia đoạn : - 3 HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ 
 - Khổ 1: Sang năm con  với con 3 lần kết hợp luyện đọc từ khó, câu dài 
 - Khổ 2: Mai rồi con.. chuyện ngày và tìm hiểu nghĩa từ.
 xưa.
 - Khổ 3: Đi qua thời.. hai bàn tay 
 con.
 - Gv chú ý sửa lỗi phát âm cho HS - HS sửa lỗi phát âm 
 - Yêu cầu HS luyện đọc chú giải - 1HS luyện đọc chú giải 
 12 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 33
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ 
 - GV nhận xét, khen ngợi. - Yêu cầu HS đọc đoạn văn của bài 
 văn tả con vật đã viết lại.
 3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài
 b) Dạy học bài mới 
 Bài 1:
 - Gọi HS đọc y/c và 3 đề bài trong - HS đọc y/c và 3 đề bài trong SGK
 SGK - HS nối tiếp nhau nêu đề bài mình 
 - Cho HS nối tiếp nhau nêu đề bài chọn
 mình chọn
 - Cho HS đọc gợi ý 1 - 1HS đọc gợi ý 1
 - Yêu cầu HS tự lập dàn ý - HS tự lập dàn ý
 - Gọi 3 HS làm vào bảng nhóm treo - 3 HS làm vào bảng nhóm treo bài lên 
 bài lên bảng bảng
 - NX, dàn ý đạt yêu cầu * Ví dụ: Dàn ý bài văn miêu tả cô giáo
 1, Mở bài: Năm nay em đã học lớp 5. 
 Em vẫn nhớ mãi về cô Hương. Cô giáo 
 đã dậy em hồi lớp 1
 2, Thân bài
 - Cô Hương còn rất trẻ
 - Dáng người cô tròn lẳn
 - Làn tóc mượt xoã ngang lưng
 - Khuôn mặt tròn, trắng hồng
 - Đôi mắt to, đen lay láy thật ấn tượng
 - Mỗi khi cô cười để lộ hàm răng trắng 
 ngà
 - Giọng nói của cô ngọt ngào dễ nghe
 - Cô kể chuyện rất hay
 - Cô luôn uốn nắn cho chúng em từng 
 nét chữ
 - Cô chăm sóc chúng em từng bữa ăn 
 giấc ngủ.
 3, Kết bài
 - Em đã theo bố mẹ ra thành phố học 
 nhưng hè nào em cũng muốn về quê để 
 thăm cô Hương.
 Bài 2: Bài 2:
 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu bài tập
 - Tổ chức cho HS hoạt động trong - HS hoạt động trong nhóm
 nhóm
 - Gọi HS trình bày trước lớp - HS trình bày trước lớp (HSNK trình 
 bày trước)
 14 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 33
 6000 : 200 = 30 (cm)
 Dành cho HSNK (Nếu còn thời gian) ĐS: 30 cm
 - GV t/c cho HS làm bài 3
 Bài 3: Bài 3:
 - Gọi HS đọc đề bài - 1 HS đọc đề bài
 - Mảnh đất có hình dạng phức tạp, - HS trả lời.
 chúng ta cần chia mảnh đất thành các 
 hình như thế nào?
 - Cho HS tự làm bài - HS tự làm bài
 - GV cùng cả lớp nx, chữa bài - cả lớp nx, chữa bài.
 4. Củng cố 
 - Nêu nội dung của bài 
 5. Dặn dò, nhận xét
 - Dặn dò HS về nhà làm các bài tập. - HS lắng nghe thực hiện.
 - Nhận xét chung tiết học.
 Bài toán nâng cao (nếu còn thời gian)
 Cho hình chữ nhật ABCD có diện tích - Đọc và xác định đặc điểm của bài 
 48cm 2 . Trên cạnh CD lấy điểm E sao toán.
 cho EC bằng ED. Trên cạnh BC lấy -Xác định các dữ kiện của bài toán.
 điểm M sao cho BM bằng BC - Tóm tắt bài toán.
 a.So sánh diện tích hai tam giác ABM - Xác định yêu cầu bài toán.
 và CEM - Xác định dạng toán.
 b.Tính diện tích tam giác AEM -Xác định phương pháp vận dụng.
 A B - Lập kế hoạch giải toán.
 - Thực hiện theo yêu cầu bài toán.
 D E C
 =======================================
 Đạo đức Tiết 33
 DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
 BÀI: LỄ HỘI VÀ LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG CỦA TỈNH BẠC LIÊU
I. Mục tiêu
 - HS có hiểu về những lễ hội truyền thống và làng nghề truyền thống của 
tỉnh Bạc Liêu.
 - Giáo dục lòng tự hào, yêu quê hương.
II. Đồ dùng dạy - học
 - GV: Hình ảnh về những lễ hội và làng nghề truyền thống của tỉnh Bạc 
Liêu.
 16 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 33
 Tiếng Việt, Toán – Tiết 1, tuần 33). - HS đọc thành tiếng diễn cảm bài 
 Bài 2: Thực hành: Khoanh vào chữ cái văn.
 đặt trước câu trả lời đúng (Vở TH Tiếng 
 Việt, Toán – Tiết 1, tuần 33) - Xác định yêu cầu
 Bài 3: Viết văn tả cảnh : “Em hãy tả buổi - Thực hành theo yêu cầu.
 sáng ở quê em”. - Chữa bài.
 Bài tập nâng cao
 Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu 
 sau: - Nhắc lại các kiến thức đã học có 
 a/ Tiếng cá quẫy tủng toẵng xôn xao liên quan với yêu cầu đặt ra.
 quanh mạn thuyền. - Thực hiện yêu cầu bài tập.
 b/ Những chú gà nhỏ như những hòn tơ - Báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung.
 lăn tròn trên bãi cỏ.
 c/ Học quả là khó khăn, vất vả.
 2. Củng cố, dặn dò, nhận xét
 - Gọi HS nhắc lại nội dung thực hành.
 - Dặn HS xem lại bài, chuẩn bị bài tiết 2.
 - Nhận xét tiết học. 
 =======================================
 THỰC HÀNH TOÁN (2 tiết)
I. Mục tiêu 
 - Ôn tập về tính diện tích.
 - Giải một số bài tập liên quan. 
II. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Bài dạy
 a) Giới thiệu bài 
 b) Thực hành
 Bài 1 (Vở TH Tiếng Việt, Toán Tiết 1 tuần 33). - Thực hành theo yêu cầu vào 
 Bài 2 (Vở TH Tiếng Việt, Toán Tiết 1 tuần 33). vở.
 Bài 3 (Vở TH Tiếng Việt, Toán Tiết 1 tuần 33).
 Bài 4 (Vở TH Tiếng Việt, Toán Tiết 1 tuần 33). - Chữa bài.
 Bài toán nâng cao
 1/ Một phép chia hai số tự nhiên có thương là 4 - Đọc và xác định đặc điểm của 
 số dư là 30. Tìm hai số đó, biết rằng tổng của bài toán.
 hai số đó với thương và số dư là 574. -Xác định các dữ kiện của bài 
 2/ Có 38 bút chì gồm hai màu xanh và đỏ. Biết toán.
 rằng số bút chì đỏ bằng số bút chì xanh. - Tóm tắt bài toán.
 Hỏi mỗi loại có bao nhiêu bút chì? - Xác định yêu cầu bài toán.
 - Xác định dạng toán.
 2. Củng cố, dặn dò, nhận xét -Xác định phương pháp vận 
 - Gọi HS nhắc lại nội dung thực hành. dụng.
 - Dặn HS xem lại bài. - Lập kế hoạch giải toán.
 18 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 33
 - Gọi HS đọc đoạn văn mình viết - HS (HSNK đọc trước) đọc đoạn văn 
 mình viết
 - NX, khen ngợi Cuối buổi học, Hằng "công chúa" 
 4. Củng cố thông báo họp tổ. 
 - Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép?
 5. Dặn dò, nhận xét
 - Dặn về nhà học thuộc ghi nhớ về - HS lắng nghe thực hiện.
 dấu ngoặc kép.
 - Nhận xét chung tiết học.
 Bài tập nâng cao (nếu còn thời gian)
 Thêm cặp từ chỉ quan hệ và vế câu - Đọc và xác định yêu cầu bài tập.
 thích hợp để chuyển câu đơn thành câu - Nhắc lại các kiến thức đã học có liên 
 ghép: quan với yêu cầu đặt ra.
 a) Hải lười học. - Thực hiện yêu cầu bài tập.
 b) Linh bị ốm. - Báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung.
 =======================================
 Toán Tiết 164
 BÀI: MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN ĐÃ HỌC
I. Mục tiêu
 - Biết một số dạng toán đã học.
 - Biết giải bài toán có liên quan đến tìm số trung bình cộng, tìm hai số biết 
tổng và hiệu của hai số đó. (Bài 1,2)
II. Đồ dùng dạy - học
 - GV: Bảng phụ, bảng nhóm.
 - HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ 
 - GV nhận xét, khen ngợi. - 1 HS lên bảng làm các bài tập luyện 
 tập thêm của tiết trước.
 3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài
 b) Dạy bài mới 
 * Tổng hợp 1 số dạng toán đặc biệt đã 1. Tìm số trung bình cộng
 học 2. Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 
 - Em hãy kể tên một số dạng toán có số đó.
 lời văn đặc biệt đã học? 3. Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của 2 
 số đó
 4. Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của 
 hai số đó
 5. Bài toán rút về đơn vị
 20 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 33
 số đó biết rằng số thư nhất bé hơn số - Tóm tắt bài toán.
 thứ 3 là 35 đơn vị? - Xác định yêu cầu bài toán.
 - Xác định dạng toán.
 -Xác định phương pháp vận dụng.
 - Lập kế hoạch giải toán.
 - Thực hiện theo yêu cầu bài toán.
 =======================================
 Địa lí Tiết 33
 BÀI: ÔN TẬP 
I. Mục tiêu
 - Tìm được các châu lục, đại dương và nước Việt Nam trên Bản đồ thế 
giới.
 - Hệ thống một số đặc điểm chính tiêu biểu về tự nhiên (vị trí địa lí, đặc 
điểm tự nhiên) , dân cư và hoạt động kinh tế của các châu lục: châu Á, châu Âu, 
châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương, châu Nam Cực.
 * ĐCNDCT: Không yêu cầu hệ thống đặc điểm, chỉ nêu một số đặc điểm 
chính về điều kiện tự nhiên, dân cư, kinh tế của các châu lục.
II. Đồ dùng dạy - học
 - GV: Bản đồ thế giới, quả địa cầu. 
 - HS: SGK, vở, VBT.
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức
 - Kiểm tra sĩ số lớp.
 2. Kiểm tra bài cũ 
 - Kể tên các đại dương trên thế giới, đại - 1HS trả lời câu hỏi
 dương nào có diện tích lớn nhất?
 - GV nhận xét, khen ngợi.
 3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài
 b) Dạy bài mới 
 * HĐ 1: Làm việc cá nhân
 - GV tổ chức cho HS lên bảng chỉ các - HS lên bảng chỉ các châu lục, các 
 châu lục, các đại dương và nước Việt đại dương và nước Việt Nam trên 
 Nam trên bản đồ bản đồ
 - Tổ chức cho HS chơi trò chơi Đối đáp - HS chơi trò chơi Đối đáp nhanh.
 nhanh để biết tên các quốc gia và nhớ 
 xem thuộc châu lục nào.
 - Mỗi nhóm 8 HS tham gia chơi - HS tham gia chơi
 - GV sửa chữa và hoàn thiện phần trình * Ví dụ
 bày - Nhật Bản: thuộc châu Á
 22 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 33
 - Đại diện các nhóm trình bày sản 
 - Quan sát giúp đỡ. phẩm.
 - Nhận xét, tuyên dương. - Nhận xét theo gợi ý giáo viên.
3. Củng cố, dặn dò. - Một học sinh chọn, nhận xét.
 - Nhận xét tiết học.
 - Dặn học sinh tự chuẩn bị tiết sau. - Quan sát hình SGK, kết hợp quan 
 sát thao tác giáo viên.
 ================================
 Luyện tập
 THỰC HÀNH TOÁN
 Đã soạn ngày thứ tư 03/5/2017
 ================================
Thứ sáu, ngày 05 tháng 5 năm 2017
 Khoa học Tiết 66
 BÀI: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT
I. Mục tiêu
 - Nêu nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và thoái 
hoá.
 *GDKNS: 
 - Kĩ năng lựa chọn, xử lí thông tin để biết được một trong các nguyên nhân 
dẫn đến đất trồng ngày càng bị thu hẹp là do đáp ứng những nhu cầu phục vụ con 
người; do những hành vi không tốt của con người đã để lại hậu quả xấu với môi 
trường đất.
 - Kĩ năng hợp tác giữa các thành viên nhiều nhóm để hoàn thành nhiệm vụ 
của đội “chuyên gia”.
 - Kĩ năng giao tiếp, tự tin với ông/bà, bố/mẹ, ... để thu thập thông tin, hoàn 
thiện phiếu điều tra về môi trường đất nơi em sinh sống.
 - Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng (bài viết, hình ảnh, ...) để tuyên truyền 
bảo vệ môi trường đất nơi đang sinh sống/ (Động não; Làm việc theo nhóm hỏi ý 
kiến chuyên gia; Làm phiếu bài tập; Điều tra môi trường đất nơi đang sinh sống).
 *GDBVMT: Ô nhiễm không khí, nguồn nước/ Bộ phận.
 * ĐCNDCT: Không yêu cầu tất cả HS sưu tầm một số tranh ảnh, thông tin 
về tác động của con người đến môi trường đất và hậu quả của nó. Giáo viên hướng 
dẫn, động viên, khuyến khích để những em có điều kiện sưu tầm, triển lãm.
II. Đồ dùng dạy - học
 - GV: Bảng phụ, bảng nhóm.
 - HS: SGK, vở, VBT.
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 24 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 33
 trồng ngày càng bị thu hẹp và thoái 
 hoá? (HSNK)
 5. Dặn dò, nhận xét
 - Dặn về nhà sưu tầm thông tin tranh 
 ảnh về tác động của con người đến môi 
 trường đất.
 - Nhận xét chung tiết học.
 =======================================
 Tập làm văn Tiết 66
 BÀI: TẢ NGƯỜI ( Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu
 - Viết được bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK.
 - Bài văn rõ nội dung miêu tả, đúng cấu tạo bài văn tả người đã học.
II. Đồ dùng dạy - học
 - GV: Bảng lớp viết sẵn 3 đề bài, bảng nhóm.
 - HS: SGK, vở, VBT.
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức
 - Kiểm tra sĩ số lớp.
 2. Kiểm tra bài cũ 
 - Kiểm tra việc chuẩn bị giấy bút của - HS chuẩn bị giấy bút.
 HS
 3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài
 b) Thực hành viết bài 
 - Gọi 3 HS đọc 3 đề bài kiểm tra trên - 3 HS đọc 3 đề bài kiểm tra trên bảng
 bảng
 - GV gọi HS nêu đề mình lựa chọn 
 - Cho HS dựa vào dàn ý đã lập ở tiết 
 trước để viết bài
 - GV yêu cầu HS viết bài - HS viết bài
 - GV thu bài - HS nộp bài.
 4. Củng cố 
 - NX về ý thức làm bài của HS - HS lắng nghe thực hiện.
 5. Dặn dò, nhận xét
 - Về nhà xem lại kiến thức văn tả 
 người 
 =======================================
 Toán Tiết 165
 BÀI: LUYỆN TẬP
 26 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 33
 Theo sơ đồ, số HS Nam lớp 5A
 35 : ( 4+3) x 3 = 21 (HS)
 Số HS nữ của lớp 5A là:
 35 - 15 = 20 (HS)
 Số HS nữ nhiều hơn số HS nam là:
 20 - 15 = 5 (HS)
 - GV nhận xét và khen ngợi HS ĐS: 5 HS
 Bài 3: Bài 3:
 - GV gọi hs đọc bài toán - 1hs đọc bài toán
 - Cho HS tự làm bài - HS tự làm bài , 1HS lên bảng làm.
 - GV nhận xét, khen ngợi. Ô tô đi 75 km thì tiêu thụ hết số lít 
 xăng là:
 12 : 100 x 75 = 9 (lít)
 ĐS: 9 lít.
 Dành cho HSNK (Nếu còn thời gian)
 - GV t/c cho HS làm bài 4
 Bài 4:
 - Mời HS đọc đề bài - 1HS đọc đề bài
 - Cho HS QS biểu đồ và tự làm bài. - HS QS biểu đồ và tự làm bài.
 - GV chữa bài và khen ngợi HS.
 4. Củng cố 
 - Nêu nội dung của bài 
 5. Dặn dò, nhận xét
 - Dặn dò về nhà làm bài tập tiết trước. - HS lắng nghe thực hiện.
 - Nhận xét chung tiết học
 Bài toán nâng cao (nếu còn thời gian)
 Ba hộp có 210 quả bóng. Người ta lấy - Đọc và xác định đặc điểm của bài 
 ra số bóng ở hộp thứ nhất, số toán.
 bóng ở hộp thứ hai, số bóng ở hộp -Xác định các dữ kiện của bài toán.
 thứ ba thì số bóng còn lại ở ba hộp - Tóm tắt bài toán.
 bằng nhau. Hỏi lúc đầu mỗi hộp có bao - Xác định yêu cầu bài toán.
 nhiêu quả bóng? - Xác định dạng toán.
 -Xác định phương pháp vận dụng.
 - Lập kế hoạch giải toán.
 - Thực hiện theo yêu cầu bài toán.
 =======================================
 Kể chuyện Tiết 33
 BÀI: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
 28 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 33
I. Mục tiêu 
 - HS nhận xét những ưu điểm, những hạn chế về các hoạt động trong tuần 33 
nắm được phương hướng tuần 34.
 - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
 - Rèn luyện kĩ năng tự quản cho học sinh.
 - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn 
luyện bản thân; Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 1. Ổn định tổ chức - Hát.
 2. Các hoạt động
 a) Các tổ trưởng báo cáo thi đua tổ tuần qua. - Các ban và CTHĐTQ 
 b) CTHĐTQ báo cáo thi đua của lớp. báo cáo thi đua trong 
 tuần.
 - Học sinh tham gia góp 
 ý cho bạn.
 c) GV hướng dẫn HS góp ý và nhận xét:
 - Sự tiến bộ và kết quả học tập theo Chuẩn KT- KN. - Lắng nghe giáo viên 
 - Đánh giá sự hình thành và phát triển một số năng nhận xét chung.
 lực.
 - Đánh giá sự hình thành và phát triển một số phẩm - Ý kiến phát biểu của 
 chất. HS
 - Đánh giá một số công việc: gương người tốt việc 
 tốt, nói lời hay làm việc tốt, đôi bạn cùng tiến, 
 - Nhận xét chung trong tuần: Phát biểu xây dựng bài; 
 học bài và làm bài ở nhà; rèn chữ giữ vở; đem đầy đủ 
 tập vở học trong ngày theo thời khoá biểu; 
 - Nề nếp: Xếp hàng; hát; 
 - Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân; vệ sinh lớp; - Ý kiến phát biểu của 
 - Tuyên dương; nhắc nhở: HS
 + Tuyên dương cá nhân học sinh, tổ có nhiều 
 thành tích.
 + Nhắc nhỡ học sinh còn hạn chế và hướng khắc 
 phục...
 - Một số việc khác: 
 3. Công việc tuần tới
 a) Nề nếp
 - Phát huy ưu điểm khắc phục hạn chế trên.
 - Thực hiện đúng nội quy trường lớp.
 - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy 
 định.
 - Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
 b) Học tập
 - Tích cực học tập, hoàn thành tốt các bài học trên 
 30 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 33
 - Ôn tập về tính chu vi và diện tích.
 - Giải một số bài tập liên quan. 
II. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Bài dạy
 a) Giới thiệu bài 
 b) Thực hành
 Bài 1 (Vở TH Tiếng Việt, Toán Tiết 2 tuần 33). - Thực hành theo yêu cầu vào 
 Bài 2 (Vở TH Tiếng Việt, Toán Tiết 2 tuần 33). vở.
 Bài 3 (Vở TH Tiếng Việt, Toán Tiết 2 tuần 33).
 Bài 4 (Vở TH Tiếng Việt, Toán Tiết 2 tuần 33). - Chữa bài.
 Bài toán nâng cao
 Tổng số thóc ở kho A và kho B là 375 tấn. Sau - Đọc và xác định đặc điểm của 
 đó kho A tiếp nhận thêm 15 tấn còn kho B bài toán.
 chuyển đi nơi khác 40 tấn thì lúc đó số thóc ở -Xác định các dữ kiện của bài 
 3 toán.
 kho A bằng 4 số thóc ở kho B. Hãy tính số - Tóm tắt bài toán.
 thóc lúc đầu của mỗi kho. - Xác định yêu cầu bài toán.
 - Xác định dạng toán.
 -Xác định phương pháp vận 
 dụng.
 - Lập kế hoạch giải toán.
 - Thực hiện theo yêu cầu bài 
 2. Củng cố, dặn dò, nhận xét toán.
 - Gọi HS nhắc lại nội dung thực hành.
 - Dặn HS xem lại bài.
 - Nhận xét tiết học. 
 Kiểm tra Tuần: ........
 Số tiết : ....... tiết 
 Nội dung, phương pháp : ...............................................................................
 ........................................................................................................................
 Hình thức : .....................................................................................................
 Đề nghị: (nếu có)............................................................................................
 Ngày .... tháng .....năm ....... 
 Tổ trưởng 
 Đặng Thị Nhật Anh 
 32 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 33
 34

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_33_nam_hoc_2016_2017_lam_hoang_m.doc