Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 31 - Năm học 2016-2017 - Lâm Hoàng Miễn

doc 34 Trang Bình Hà 29
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 31 - Năm học 2016-2017 - Lâm Hoàng Miễn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 31 - Năm học 2016-2017 - Lâm Hoàng Miễn

Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 31 - Năm học 2016-2017 - Lâm Hoàng Miễn
 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 31
Thứ hai, ngày 17 tháng 4 năm 2017
 Tập đọc Tiết 61
 BÀI: CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN
I. Mục tiêu
 - Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.
 - Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng 
cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng.(Trả lời được các câu 
hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy - học
 GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
 HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức
 - Kiểm tra sĩ số lớp. - Hát tập thể .
 2. Kiểm tra bài cũ 
 - Hai, ba HS đọc bài Tà áo dài Việt 
 Nam, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
 3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài
 b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm 
 hiểu bài 
 *Luyện đọc :
 - Gọi 2 HSNK (tiếp nối nhau) đọc bài - 2 HS đọc.
 văn. - HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc 
 trong SGK.
 - Cho HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn bài - Ba HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn bài 
 văn . văn (2-3 lượt). đoạn 1 (từ đầu đến Em 
 - Gọi 1 HS đọc phần chú giải . không biết chữ nên không biết giấy 
 gì), đoạn 2 (tiếp theo đến mấy tên lính 
 mã tà hớt hải xách súng chạy rầm 
 rầm), đoạn 3 (phần còn lại). GV kết 
 hợp uốn nắn cách phát âm và cách đọc 
 cho các em.
 - Một HS đọc phần chú giải về bà 
 Nguyễn Thị Định, các từ khó : 
 Truyền đơn, chớ, rủi, lính mã tà, thoát 
 li.
 - Yêu cầu luyện đọc theo cặp. - HS luyện đọc theo cặp.
 - GV đọc diễn cảm toàn bài- giọng đọc - Một, hai HS đọc cả bài (hoặc tiếp nối 
 diễn tả đúng tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ, nhau đọc cả bài)
 tự hào của cô gái trng buổi đầu làm việc 
 cho cách mạng. Chú ý đọc phân biệt lời 
 các nhân vật:
 2 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 31
 Toán Tiết 151
 BÀI: PHÉP TRỪ
I. Mục tiêu
 - Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm 
thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ và giải toán có lời văn.
 Bài tập cần làm : 1;2;3
II. Đồ dùng dạy - học
 GV: Bảng nhóm, bút dạ.
 HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy học 
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức
 - Kiểm tra sĩ số lớp.
 2. Kiểm tra bài cũ 
 - Nêu các tính chất của phép cộng - 1 HS nêu
 3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài
 b) Củng cố kiến thức
 - GV cho nhắc lại cấu tạo và thành phần - HS nhắc lại
 của phép trừ
 Hiệu
 a – b = c
 SBT ST H
 - Nhắc lại tính chất - HS nhắc lại tính chất
 - GV đưa ra vài ví dụ *Tính chất: a – a = 0
 c) Thực hành a – 0 = a
 BT1: Gọi HS nêu yêu cầu, làm mẫu. BT1 (trang159): 1 HS nêu yêu cầu cả 
 5746 Thử lại 3784 lớp làm nháp
 - 1962 + 1962 - 6 HS lên bảng thực hiện, HS khác 
 3784 5746 nhận xét
 - Nhận xét, bổ sung. - 1 HS nhắc lại cách tính 
 BT2: Tìm x BT2 (trang159): 1 HS đọc yêu cầu
 - Hướng dẫn HS làm bài, chữa chung HS làm vở rồi đổi vở kiểm tra cho 
 trước lớp nhau
 - Gọi HS chữa bài. nhận xét, bổ sung a) x + 5,84 = 9,16 
 x = 9,16 – 5,84 
 x = 3,32 
 b) x – 0,35 = 2,55
 x = 2,55 + 0,35
 x = 2,9
 - HS nhắc lại cách tìm thành phần 
 4 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 31
 a) Giới thiệu bài
 b) Nội dung
 - Giáo viên cho học sinh làm bài tập cá - Học sinh làm bài tập vào vở.
 nhân.
 - Giáo viên gọi học sinh trả lời từng bài 
 tập sau đó nhận xét chữa bài.
 Bài 1: 
 - Cho học sinh làm bài cá nhân. - Học sinh làm bài và trình bày kết 
 - Giáo viên nhận xét câu trả lời đúng. quả.
 1- c: Sinh sản 3- b: Nhị
 2- a: Sinh dục 4- d: Nhuỵ
 Bài 2: 
 - GV phát phiếu học tập cho học sinh. - Đọc yêu cầu, thảo luận rồi trình bày 
 - Cho học sinh thảo luận cặp. kết quả.
 1- Nhuỵ
 2- Nhị
 Bài 3: 
 - Làm việc cả lớp. - Đọc yêu cầu.
 Cây nào thụ phấn nhờ gió, cây nào thụ - Hình 2, hình 3: cây hoa hồng và cây 
 phấn nhờ côn trùng? hoa hướng dương thụ phấn nhờ côn 
 trùng.
 - Hình 4: Cây ngô thụ phấn nhờ gió.
 - GV nhận xét, khen ngợi.
 Bài 4: - Đọc yêu cầu.
 - Tổ chức cho học sinh chơi theo đội. - Các đội tham gia chơi.
 - GV treo bảng phụ nội dung, học sinh 1- e: Đực và cái. 4- b: Thụ tinh
 nối tiếp nhau điền vào chỗ chấm cho 2- d: Tinh trùng 5- c: Cơ thể mới.
 phù hợp. 3- a: Trứng.
 - GV tổng kết, tuyên dương đội thắng 
 cuộc.
 Bài 5: 
 - Làm việc cả lớp.
 + Trong các động vật nào dưới đây động +Những động vật đẻ con: Sư tử, 
 vật nào đẻ trứng, động vật nào đẻ con? hươu cao cổ.
 + Những động vật đẻ trứng: chim 
 cánh cụt, cá vàng.
 4. Củng cố 
 - Em hãy kể tên một số thực vật, động + 2 học sinh nêu.
 vật mà em yêu thích?
 5. Dặn dò, nhận xét
 - Về nhà học, chuẩn bị bài sau: Môi 
 trường.
 - Nhận xét chung tiết học.
 ===========================================
 6 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 31
 Bài tập 2 :
 - GV nhắc HS: Tên các huy chương, danh 
 hiệu, giải thưởng đặt trong ngoặc đơn viết - Một HS đọc nội dung BT2. Cả lớp 
 hoa chưa đúng. Nhiệm vụ của các em là: theo dõi trong SGK.
 sau khi xếp tên các huy chương, danh 
 hiệu, giải thưởng vào dòng thích hợp, - HS trao đổi nhóm cùng bạn. 
 phải viết lại các tên ấy cho đúng. - HS làm bài trên bảng lớp, trình bày. 
 - GV nhận xét và khen ngợi:
 + Có xếp đúng tên huy chương, danh - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng .
 hiệu, giải thưởng không? + Giải nhất: Huy chương Vàng
 + Viết hoa có đúng không? - Giải nhì: Huy chương Bạc
 a) Giải thưởng trọng các kí thì thi văn - Giải ba: Huy chương Đồng
 hoá, nghệ thuật, thể thao. + Danh hiệu cao quý nhất: Nghệ sĩ 
 Nhân dân
 b) Danh hiệu dành cho các nghệ sĩ tài - Danh hiệu cao quý: Nghệ sĩ Ưu tú
 năng. + Cầu thủ, thủ môn xuất sắc nhất: 
 Đôi giày Vàng, Quả bóng Vàng.
 c) Danh hiệu dành cho cầu thủ, thủ môn - Cầu thủ, thủ môn xuất sắc: Đôi giày 
 bóng đá xuất sắc hàng năm. Bạc, Quả bóng Bạc. 
 Bài tập 3:
 - Cho HS đọc đề bài và đọc tên các danh - Một HS đọc nội dung BT3
 hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm - Một HS đọc lại tên các danh hiệu, 
 chương. giải thưởng, huy chương và kỉ niệm 
 - GV nhận xét và khen ngợi: chương được in nghiêng trong bài.
 a) Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú, 
 Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp giáo dục, - Cả lớp suy nghĩ, sửa lại tên các 
 Kỉ niệm chương vì sự nghiệp bảo vệ và danh hiệu, giải thưởng, huy chương 
 chăm sóc trẻ em Việt Nam. và kỉ niệm chương.
 b) Huy chương Đồng, Giải nhất tuyệt đối. - HS thi tiếp sức – mỗi em tiếp nối 
 c) Huy chương Vàng, Giải nhất về thực nhau sửa lại tên 1 danh hiệu hoặc 1 
 nghiệm. giải thưởng, 1 huy chương, 1 kỉ niệm 
 4. Củng cố chương.
 ? Nêu cách viết tên các danh hiệu, giải 
 thưởng, huy chương và kỉ niêm chương?
 5. Dặn dò, nhận xét
 - Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết tên các 
 danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ 
 niệm chương. HTL bài thơ Bầm ơi cho 
 tiết Chính tả sau.
 - Nhận xét chung tiết học.
 ===========================================
 8 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 31
 * Chốt về vốn từ về đức tính của phụ nữ. - 2-3 HS nhắc lại.
 4. Củng cố
 - Cho HS nhắc lại vốn từ. - 1 HS nhắc lại.
 5. Dặn dò, nhận xét
 - Dặn HS về làm lại BT3 SGK. Chuẩn bị 
 bài sau: Ôn tập dấu câu (tiếp)
 - Nhận xét chung tiết học.
 Bài tập nâng cao (nếu còn thời gian)
 Đặt một câu ghép có mối quan hệ tăng - Đọc và xác định yêu cầu bài tập.
 tiến với chủ điểm: - Nhắc lại các kiến thức đã học có 
 - Nói về phẩm chất của nam: ................... liên quan với yêu cầu đặt ra.
 - Nói về phẩm chất của nữ: ..................... - Thực hiện yêu cầu bài tập.
 - Báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung.
 ===========================================
 Toán Tiết 152
 BÀI: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
 - Biết thực hành kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và toán .
 Bài tập cần làm : 1;2;
II. Đồ dùng dạy - học
 GV: Bảng phụ.
 HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy học 
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ 
 Không kiểm tra.
 3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài
 b) Thực hành
 BT1: Tính BT1 (trang160): 1 HS nêu yêu cầu
 - Hướng dẫn HS thực hiện các phép - Cả lớp thực hiện vào vở nháp, đổi vở 
 tính kiểm tra chéo cho nhau 
 - Nhận xét, hướng dẫn HS chốt lại - 5 HS trình bày kết quả bảng, nhận 
 xét 
 * Củng cố lại cách tính cộng trừ STN, 
 P/S, STP
 BT2: Tính bằng cách thuận tiện nhất BT2 (trang160): 1 HS đọc yêu cầu.
 - Cho HS giải nháp - HS tự giải vào vở, 4 HS trình bày, 
 - Chữa, nhận xét các HS khác nhận xét, chữa bài
 * Củng cố các tính chất của phép cộng, 
 trừ
 10 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 31
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ 
 - Nêu những đóng góp của nhà máy thuỷ - HS nêu
 điện Hoà Bình đối với đất nước ?
 3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài
 b) Nội dung
 - GV cho HS tìm hiểu sách LSĐP(trang 
 12-17).
 - YC HS thảo luận nhóm, nêu một số di - HS thảo luận nhóm trả lời các câu 
 tích LS – VH cấp quốc gia và cấp tỉnh. hỏi
 - GV kết luận: Trong các cuộc kháng 
 chiến quân và dân Bạc Liêu luôn nêu cao 
 tinh thần yêu nước, đánh đuổi quân xâm 
 lăng.
 4. Củng cố
 - Nêu nội dung bài.
 - Liên hệ - HS liên hệ thực tế (HSNK nêu 
 trước)
 5. Dặn dò, nhận xét
 - GV cho HS về tìm hiểu thêm về lịch sử 
 tỉnh nhà chuẩn bị bổ sung cho tiết sau.
 - Nhận xét chung tiết học.
 ===========================================
Thứ tư, ngày 19 tháng 4 năm 2017
 Tập đọc Tiết 62
 BÀI: BẦM ƠI 
I. Mục tiêu
 - Biết đọc diễn cảm bài thơ ; ngắt nhịp hợp lý theo thể thơ lục bát.
 - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Tình cảm thắm thiết, sâu nặng giữa người chiến sĩ 
với người mẹ Việt Nam( Trả lời được các câu hỏi SGK, thuộc lòng bài thơ).
II. Đồ dùng dạy - học
 GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
 HS: SGK, vở, VBT.
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức
 - Kiểm tra sĩ số lớp. - Hát tập thể.
 2. Kiểm tra bài cũ 
 Gọi HS đọc bài: Công việc đầu tiên . - 3 HS đọc theo vai, trả lời câu hỏi.
 - HS khác nhận xét.
 3. Bài mới
 12 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 31
 Tập làm văn Tiết 61
 BÀI: ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ CẢNH ( TIẾT 1 )
I. Mục tiêu
 - Liệt kê được một số bài văn tả cảnh đã học trong học kì I ; lặp dàn ý vắn tắt 
cho một trong các bài văn đó.
 - Biết phân tích trình tự miêu tả (theo thời gian và chỉ ra được một số chi tiết 
thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả (BT2).
II. Đồ dùng dạy - học
 GV: Tranh minh hoạ.
 HS: SGK, vở, VBT.
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ 
 Kiểm tra: Không
 3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài
 BT1: Cho HS đọc yêu cầu. Bài tập 1
 - GV nhắc nhở HS cách làm. - 1 HS đọc yêu cầu. 
 - Cho HS làm nhóm vào phiếu theo mẫu - HS làm theo tổ 
 Tuần Các bài văn tả cảnh Trang - Trình trước lớp theo tổ.
 1 - Quang cảnh làng mạc ngày 10 - Các tổ nhận xét, bổ sung
 mùa
 2 ....................... .....
 - GV gắn kết quả vào bảng nhóm
 - Cho HS làm theo nhóm trình bày dàn ý của một - HS làm theo bàn
 bài văn - Vài HS trình bày, nhận xét, 
 - Cho trình bày trước lớp, nhận xét, bổ sung. bổ sung
 - GV chốt cấu tạo bài văn tả cảnh.
 BT2: Đọc bài văn sau đây và trả lời câu hỏi. Bài tập 2: 1HS đọc yêu cầu.
 - GV nhắc nhở HS trước khi làm bài. - 2 HS đọc nối tiếp bài văn, 
 - Cho HS thảo luận 1HS đọc câu hỏi.
 - Cho trình bày (HSNK trình bày trước), nhận xét, - HS làm cặp. 
 chữa. - HS trình bày, 
 - Gv kết luận ý đúng - HS nhận xét, chữa.
 4. Củng cố - 1 HS nhắc lại.
 - Cho nhắc lại cấu tạo bài văn tả cảnh.
 5. Dặn dò, nhận xét
 - Dặn dò HS về chuẩn bị bài sau: Ôn tập tiếp.
 - Nhận xét chung tiết học.
 ===========================================
 14 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 31
 nhân để làm - 4HS trình bày, nhận xét , bổ sung.
 - Cho HS chữa bài a) 2,5 7,8 4 b) 0,5 9,6 2
 - Củng cố về các tính chất của phép = 2,5 4 7,8 = 0,5 2 9,6
 nhân = 10 x 7,8 = 1 9,6 
 = 78 = 9,6
 BT4: Gọi HS đọc bài, phân tích bài, cho BT4(trang 162): 2 HS đọc, 1 HS phân 
 thảo luận cách giải. tích
 - Cho HS giải vở. - Thảo luận theo bàn 
 - Chấm, chữa, bổ sung - HS giải cá nhân, 1HS làm bảng 
 - Củng cố cách giải nhóm. 
 Bài giải
 Quãng đường ô tô và xe máy đi trong 
 1 giờ là: 48,5 + 33,5 = 82 (km)
 Đổi 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ
 Độ dài của quãng đường AB là:
 82 1,5 = 123 (km)
 Đáp số:123km
 *Nếu còn thời gian t/c cho HSNK làm 
 các bài cón lại.
 4. Củng cố
 - Yêu cầu HS hệ thống lại kiến thức. *1– 2 HS nhắc lại những nội dung vừa 
 luyện tập.
 5. Dặn dò, nhận xét
 - Chuẩn bị tiết 154: Luyện tập.
 - Nhận xét chung tiết học.
 Bài tập nâng cao (nếu còn thời gian) - Đọc và xác định yêu cầu bài tập.
 Tính: - Nhắc lại các kiến thức đã học có liên 
 (1 - 1 ) x (1 - 1 ) x (1 - 1 ) x (1 - 1 ) quan với yêu cầu đặt ra.
 2 3 4 5 - Thực hiện yêu cầu bài tập.
 - Báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung.
 ===========================================
 Đạo đức Tiết 31
 BÀI: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (Tiết 2)
I. Mục tiêu
 - Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.
 - Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
 - Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.
 - Đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên 
thiên nhiên.
 KNS: 
 - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về tình hình tài nguyên ở nước ta.
 - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những hành vi phá hoại 
tài nguyên thiên nhiên).
 16 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 31
 * Cách tiến hành:
 - GV chia nhóm giao việc cho thảo luận làm - Thảo luận theo nhóm bàn, 2 
 vào phiếu. nhóm làm vào phiếu lớn rồi gắn 
 bảng.
 - Cho HS trình bày ý kiến. - HS trình bày. nhận xét, bổ sung.
 - GV kết luận: Trường hợp đúng (a), (d), (e) - HS đọc lại nội dung đúng.
 Họat động 3: SDNLTK-HQ: Làm BT5, 
 SGK
 * Mục tiêu: Biết đưa ra các giải pháp, ý kiến 
 để tiết kiệm tài nguyên, thiên nhiên.
 * Cách tiến hành. - HS trao đổi theo nhóm tổ.
 - GV yêu cầu trao đổi theo nhóm: - Trình bày, nhận xét, bổ sung.
 + Nêu các biện pháp tiết kiệm TNTN 
 (HSNK) - HS trình bày theo tổ.
 - Cho trình bày. - Đại diện giới thiệu.
 - GV kết luận: Có nhiều cách bảo vệ TNTN. 
 Các em cần thực hiện biện pháp bảo vệ 
 TNTN phù hợp với khả năng của mình.
 4. Củng cố (Lồng ghép GDKNS) - HS trình bày.
 - Cho HS trình bày về vai trò của TNTN.
 5. Dặn dò, nhận xét
 - Cho hát về môi trường.
 - Nhận xét chung tiết học.
 ===========================================
 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (1 tiết)
I. Mục tiêu 
 - Đọc diễn cảm bài văn.
 - Hiểu và thực hiện được yêu cầu của bài tập
 - Viết văn miêu tả người.
II. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Bài dạy
 a) Giới thiệu bài 
 b) Thực hành
 Bài 1: Đọc thành tiếng bài văn (Vở TH - HS đọc thành tiếng diễn cảm bài 
 Tiếng Việt, Toán – Tiết 1, tuần 31). văn.
 Bài 2: Thực hành: Khoanh vào chữ cái 
 đặt trước câu trả lời đúng (Vở TH Tiếng - Xác định yêu cầu
 Việt, Toán – Tiết 1, tuần 31) - Thực hành theo yêu cầu.
 Bài 3: Viết văn miêu tả người : “Em hãy - Chữa bài.
 tả một người thân của em”.
 Bài tập nâng cao:
 Thêm một từ chỉ quan hệ và một vế câu - Đọc và xác định yêu cầu bài tập.
 18 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 31
Thứ năm, ngày 20 tháng 4 năm 2017
 Luyện từ và câu Tiết 62
 BÀI: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
 (Dấu phẩy)
I. Mục tiêu
 Giúp HS
 - Nắm được 3 tác dụng của dấy phẩy (BT1), biết phân tích và sửa chữa 
những dấu phẩy dùng sai(BT2, 3).
II. Đồ dùng dạy - học
 GV: Bảng nhóm để làm bài tập.
 HS: SGK, vở, VBT.
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức
 - Kiểm tra sĩ số lớp. - Hát tập thể .
 2. Kiểm tra bài cũ 
 Đặt một câu với một trong các câu tục 1- 2 HS trả lời.
 ngữ ở BT2 tiết trước.
 3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài
 b) Hướng dẫn làm bài tập 
 BT1: Nêu tác dụng của dấu phẩy trong.... BT1: 1 HS đọc yêu cầu, 2HS đọc nối 
 - Cho HS nhắc lại tác dụng của dấu phẩy tiếp đoạn văn.
 - 1 HS nhắc lại.
 - Làm việc theo nhóm. - HS trao đổi theo bàn. 
 - Cho trình bày (HSNK trình bày trước), - Đại diện HS trả lời. Nhận xét, bổ 
 nhận xét, bổ sung. sung.
 - 2- 3 HS nhắc lại
 - GV chốt kết quả đúng. (SGV - 228). - HS trả lời miệng.
 - Chốt lại tác dụng của dấu phẩy BT2: 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS đọc 
 BT2: Đọc mẩu chuyện vui và trả lời câu bài, 1 HS đọc câu hỏi.
 hỏi
 - Cho HS trao đổi câu hỏi - HS thảo luận cặp, rồi trình bày, 
 - Cho trình bày, bổ sung. nhận xét, bổ sung.
 - GV kết luận về tai hại của việc dùng sai 
 dấu phẩy SGV - 229. BT3: 1 HS đọc yêu cầu. HS đọc đoạn 
 BT3: Trong đoạn văn sau có 3 dấu phẩy văn.
 dùng sai - HS làm theo nhóm 6.
 - Cho HS làm theo nhóm 6. - Đại diện trình bày, nhận xét, bổ 
 - Cho trình bày, nhận xét, bổ sung. sung.
 - GV chốt lại ý đúng. (Gắn bảng phụ Câu 1: bỏ dẩu phẩy
 SGV - 229). Câu 3: đặt lại vị trí của 2 dấu phẩy ở 
 trạng ngữ.
 4. Củng cố - 1 HS nhắc lại.
 20 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 31
 luận cách giải, tích, thảo luận theo bàn cách giải.
 - Cho HS giải nháp, chữa, nhận xét, - HS giải vở, 1 HS giải bảng nhóm, gắn 
 bổ sung. kết quả. 
 - Củng cố về giải toán tỉ số % Bài giải
 Số dân nước ta tăng năm 2001 là:
 77 515 000 : 100 1,3 = 1 007 695 
 (người)
 Số dân nước ta tính đến năm 2001 là:
 77 515 000 + 1 007 695 =78 522 695 
 (người) 
 Đáp số: 78 522 695 người.
 Nếu còn thời gian (HSNK)
 BT4: Cho đọc bài, phân tích, thảo BT4: 2 HS đọc, 1 HS phân tích, thảo luận 
 luận cách giải theo bàn cách giải.
 - Cho HS giải vở, nhận xét, khen - HS giải vở, 1 HS giải bảng nhóm, gắn 
 ngợi. kết quả. 
 Bài giải
 - GV củng cố cách giải toán về Vận tốc của xuồng máy khi xuôi dòng là:
 chuyển động đều 22,6 + 2,2 = 24,8 (km/giờ)
 Đổi: 1 giờ 15 phút = 1,25 giờ
 Độ dài quãng sông AB là:
 24,8 1,25 = 31 (km)
 4. Củng cố Đáp số: 31 km
 - Yêu cầu HS hệ thống lại kiến thức
 5. Dặn dò, nhận xét
 - Chuẩn bị tiết 155: Phép chia.
 - Nhận xét chung tiết học.
 Bài tập nâng cao (nếu còn thời 
 gian) - Đọc và xác định yêu cầu bài tập.
 Tính giá trị biểu thức: - Nhắc lại các kiến thức đã học có liên 
 1 1 1 quan với yêu cầu đặt ra.
 (1999 x 1998 + 1998 x 1997) x (1 + : 1 - 1 ) 
 2 2 3 - Thực hiện yêu cầu bài tập.
 - Báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung.
 ===========================================
 Địa lí Tiết 31
 BÀI: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ DÂN CƯ BẠC LIÊU
 (ĐLĐP)
I. Mục tiêu
 Học xong bài này HS biết :
 - Xác định được vị trí địa lí của Bạc Liêu trên bản đồ .
 - Biết được đặc điểm tự nhiên Bạc Liêu.
 - Dân số, dân cư kinh tế và văn hóa.
 - Hoạt động sản xuất.
 22 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 31
 Kỹ thuật Tiết 31
 LẮP RÔ BÔT (Tiết 2)
I. Mục đích yêu cầu. 
Học sinh :
 - Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp rô bốt.
 - Biết cách lắp và lắp được rô bốt theo mẫu.
 - Rô bốt lắp tương đối chắc chắn.
 * Với học sinh khéo tay: Lắp được rô bốt theo mẫu. Rô bốt lắp chắc chắn, tay rô 
bốt có thể nâng lên, hạ xuống được.
 - Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi tực hành.
II. Chuẩn bị.
 - Mẫu Rô bốt: bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - Cả lớp.
2. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài : - Nghe, nhắc lại.
 - Gọi học sinh nhắc lại quy - 2 học sinh.
trình lắp.
 - Nhận xét.
b. Hoạt động 3 : thực hành lắp. - Hoạt động theo nhóm.
 - Chọn chi tiết.
 - Lắp từng bộ phận.
 - Lắp ráp Rô bốt.
c. Hoạt động 4 : Đánh giá sản phẩm. - Nhóm trình bày sản phẩm.
 - Nhận xét, bình chọn. - Đánh giá theo mục 3 SGK.
3. Củng cố, dặn dò.
 - Nhận xét tiết học.
 - Dặn học sinh tự chuẩn bị tiết sau.
 ===========================================
 24 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 31
 phân biệt: Môi trường tự nhiên (mặt trời, 
 khí quyển, đồi, núi, cao nguyên, các sinh 
 vật,) và môi trường nhân tạo (làng 
 mạc, thành phố, nhà máy, công trường,..)
 Hoạt động 2: Thảo luận 
 + Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị?
 + Hãy nêu một số thành phần của môi 
 trường nơi bạn sống.
 Tuỳ môi trường sống của HS, GV sẽ tự 
 đưa ra kết luận cho hoạt động này.
 4. Củng cố
 - Yêu cầu HS hệ thống lại kiến thức. - HS liên hệ và trả lời.
 5. Dặn dò, nhận xét
 - Chuẩn bị bài sau : Tài nguyên thiên 
 nhiên.
 - Nhận xét chung tiết học.
 Tập làm văn Tiết 62
 BÀI: ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH ( TIẾT 2 )
I. Mục tiêu
 - Lập được dàn ý một bài văn miêu tả.
 - Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập được tương đối rõ ràng.
II. Đồ dùng dạy - học
 GV: Bảng phụ ghi 4 đề văn. 
 HS: SGK, vở, VBT.
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ 
 - Gọi HS trình bày dàn bài một bài văn - 2-3 HS trình bày, HS khác nhận xét, 
 ở học kì I. chữa câu.
 3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài
 BT1: Lập dàn ý miêu tả một trong các BT1:
 cảnh sau: - 1 HS đọc yêu cầu. 1 HS đọc các đề.
 - GV treo bảng phụ ghi nội dung 4 đề. - HS lớp đọc thầm.
 - Cho đọc gợi ý. - 1HS đọc gợi ý.
 - GV nhắc nhở HS cách lập dàn ý. - 1HS nhắc lại cấu tạo bài văn tả cảnh.
 - Cho HS làm vở. - HS làm vở, 3 HS làm bảng nhóm.
 BT2: Trình bày miệng bài văn miêu tả BT2: 1HS đọc yêu cầu.
 mà em vừa lập dàn ý: - HS đọc cho bạn nghe. 
 - GV nhắc nhở HS trước khi trình bày. - HS trình bày, 
 - Cho trình bày (HSNK trình bày trước), Ví dụ: 
 26 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 31
 - Cho HS làm nháp, bảng. - Cả lớp thực hiện vào vở nháp, đổi vở 
 - GV theo dõi, giúp đỡ HS cho nhau để kiểm tra chéo, nhận xét.
 - Cho HS chữa, nhận xét, bổ sung. - 2 HS gắn bảng, HS khác nhận xét, bổ 
 - Củng cố cách chia. sung.
 BT2: Tính BT2 ( trang 164):1 HS đọc yêu cầu, 
 - Cho làm nháp, bảng, chữa, nhận xét, thực hiện vào nháp và bảng con, trình 
 bổ sung. bày cách tính.
 3 2 4 3
 - Củng cố cách chia phân số : :
 10 5 7 11
 BT3: Tính nhẩm BT3 ( trang 164): HS làm miệng
 - Cho HS nêu miệng. 2,5 : 0,1 = 25 48 : 0,01 = 480
 *Củng cố chia một số cho 0,1; 0,01; 11: 0,25 = 44 32 : 0,5 = 64
 0,25; 0,5 và nhân nhẩm với 10; 100; *1–2 HS nêu lại cách nhân nhẩm.
 Nếu còn thời gian (HSNK)
 BT4: Tính bằng hai cách BT4( trang 164): 1 HS đọc yêu cầu.
 - Cho HS vận dụng tính chất của phép - HS làm vở.
 tính vào làm vở. - 1 HS gắn kết quả, trình bày cách làm, 
 - Nhận xét, bổ sung. nhận xét, bổ sung.
 - Củng cố tính chất: Chia 1 tổng cho 1 
 số.
 4. Củng cố
 - Yêu cầu HS hệ thống lại kiến thức.
 5. Dặn dò, nhận xét
 - Chuẩn bị tiết 156: Luyện tập.
 - Nhận xét chung tiết học.
 Bài tập nâng cao (nếu còn thời gian)
 Tính nhanh: - Đọc và xác định yêu cầu bài tập.
 2003 x 14 + 1988 + 2001 x 2002 - Nhắc lại các kiến thức đã học có liên 
 2002 + 2002 x 503 + 504 x 2002 quan với yêu cầu đặt ra.
 - Thực hiện yêu cầu bài tập.
 - Báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung.
 ===========================================
 Kể chuyện Tiết 31
 BÀI: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu
 - Tìm và kể được 1 câu chuyện 1 cách rõ ràng về một việc làm tốt của bạn.
 - Biết nêu cảm nghĩ về nhân vật trong truyện .
II. Đồ dùng dạy - học
 GV: Tranh nội dung truyện 
 HS: SGK, vở, VBT. 
III. Các hoạt động dạy học
 28 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 31
 1. Ổn định tổ chức - Hát.
 2. Các hoạt động
 a) Các tổ trưởng báo cáo thi đua tổ tuần qua. - Các ban và CTHĐTQ 
 b) CTHĐTQ báo cáo thi đua của lớp. báo cáo thi đua trong 
 tuần.
 - Học sinh tham gia góp 
 ý cho bạn.
 c) GV hướng dẫn HS góp ý và nhận xét:
 - Sự tiến bộ và kết quả học tập theo Chuẩn KT- KN. - Lắng nghe giáo viên 
 - Đánh giá sự hình thành và phát triển một số năng nhận xét chung.
 lực.
 - Đánh giá sự hình thành và phát triển một số phẩm - Ý kiến phát biểu của 
 chất. HS
 - Đánh giá một số công việc: gương người tốt việc 
 tốt, nói lời hay làm việc tốt, đôi bạn cùng tiến, 
 - Nhận xét chung trong tuần: Phát biểu xây dựng bài; 
 học bài và làm bài ở nhà; rèn chữ giữ vở; đem đầy đủ 
 tập vở học trong ngày theo thời khoá biểu; 
 - Nề nếp: Xếp hàng; hát; 
 - Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân; vệ sinh lớp; - Ý kiến phát biểu của 
 - Tuyên dương; nhắc nhở: HS
 + Tuyên dương cá nhân học sinh, tổ có nhiều 
 thành tích.
 + Nhắc nhỡ học sinh còn hạn chế và hướng khắc 
 phục...
 - Một số việc khác: 
 3. Công việc tuần tới
 a) Nề nếp
 - Phát huy ưu điểm khắc phục hạn chế trên.
 - Thực hiện đúng nội quy trường lớp.
 - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy 
 định.
 - Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
 b) Học tập
 - Tích cực học tập, hoàn thành tốt các bài học trên 
 lớp.
 - Trong lớp chăm chú nghe giảng, hăng say phát biểu
 - Chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp
 - Thực hiện tốt nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
 - Tiếp tục bồi dưỡng học sinh năng khiếu.
 c) Vệ sinh
 - Thực hiện vệ sinh trong và ngoài lớp.
 - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
 d) Hoạt động khác
 - Hát đầu giờ, cuối giờ. 
 30 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 31
 Bài 2 (Vở TH Tiếng Việt, Toán Tiết 2 tuần 31). vở.
 Bài 3 (Vở TH Tiếng Việt, Toán Tiết 2 tuần 31).
 Bài 4 (Vở TH Tiếng Việt, Toán Tiết 2 tuần 31). - Chữa bài.
 Bài toán nâng cao: - Đọc và xác định đặc điểm của 
 Trong một buổi lao động, bốn lớp đã chăm sóc bài toán.
 được 175 cây. Lớp 4A làm nhiều hơn lớp 4B là -Xác định các dữ kiện của bài 
 10 cây, lớp 4C làm được ít hơn lớp 4A là 5 cây, toán.
 lớp 4D và lớp 4B chăm sóc số cây bằng nhau. - Tóm tắt bài toán.
 Hỏi mỗi lớp chăm sóc được bao nhiêu cây? - Xác định yêu cầu bài toán.
 - Xác định dạng toán.
 -Xác định phương pháp vận 
 dụng.
 - Lập kế hoạch giải toán.
 - Thực hiện theo yêu cầu bài 
 toán.
 2. Củng cố, dặn dò, nhận xét
 - Gọi HS nhắc lại nội dung thực hành.
 - Dặn HS xem lại bài.
 - Nhận xét tiết học. 
 ================================
 Kiểm tra Tuần: ........
 Số tiết : ....... tiết 
 Nội dung, phương pháp : .................................................................................
 ..........................................................................................................................
 Hình thức : .......................................................................................................
 Đề nghị: (nếu có)..............................................................................................
 Ngày .... tháng .....năm ....... 
 Tổ trưởng 
 Đặng Thị Nhật Anh 
 32 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 31
 34

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_31_nam_hoc_2016_2017_lam_hoang_m.doc