Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 29 - Năm học 2016-2017 - Lâm Hoàng Miễn
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 29 - Năm học 2016-2017 - Lâm Hoàng Miễn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 29 - Năm học 2016-2017 - Lâm Hoàng Miễn
Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 29 Thứ hai, ngày 03 tháng 4 năm 2017 Tập đọc Tiết 57 BÀI: MỘT VỤ ĐẮM TÀU I. Mục tiêu - Biết đọc diễn cảm bài văn. - Hiểu ý nghĩa: Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hy sinh cao thượng của Ma-ri-ô. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ). - GD HS lối sống cao thượng, biết hi sinh vì người khác *KNS: - Tự nhận thức (nhận thức về mình, về phẩm chất cao thượng). - Giao tiếp, ứng xử phù hợp. - Kiểm soát cảm xúc. - Ra quyết định./Đọc sáng tạo; Gợi tìm; Trao đổi, thảo luận; Tự bộc lộ (sự thấm thía với ý nghĩa của bài đọc; tự nhận thức những phẩm chất về giới). II. Đồ dùng dạy - học GV: Tranh minh hoạ trong SGK; Bảng phụ ghi đoạn 5. HS: SGK, vở III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số lớp. - Hát tập thể 2. Kiểm tra bài cũ - KT bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân - 2, 3 HS đọc nối tiếp và trả lời câu - GV nhận xét, khen ngợi. hỏi về nội dung bài. 3. Bài mới a) Giới thiệu bài - GV cho HS quan sát tranh và giới - HS lắng nghe. thiệu. b) HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc: - GV gọi 1 HS đọc bài - 1 HS năng khiếu đọc toàn bài. - GV hướng dẫn HS đọc nối tiếp 3 lần - HS chia bài văn thành 5 đoạn Đọc nối tiếp theo 5 đoạn; kết hợp luyện - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của đọc từ khó và tìm hiểu nghĩa của từ bài. mới, từ khó. + GV sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ cho HS. + GV giúp HS hiểu nghĩa các từ khó: Li-vơ-pun, bao lơn. - Đọc theo cặp đôi. - HS luyện đọc theo cặp. - GV đọc diễn cảm toàn bài. - 1 HS đọc cả bài *Tìm hiểu bài: - HS đọc thầm, đọc lướt bài. HS suy nghĩ, trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi trong SGK theo nhóm 2. 2 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 29 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS chữa BT tiết trước. - 3 HS lên bảng làm BT 2; 1 HS - GV NX khen ngợi từng HS. làm BT 3 trang 149 (trên). - Lớp làm bài; theo dõi và nhận 3. Bài mới xét . a) Giới thiệu bài - GT bài; Nêu mục tiêu bài học. - Lắng nghe, xác định nhiệm vụ. Bài 1: - Gọi HS đọc đề. - 1HS đọc đề bài, lớp đọc thầm đề - Gọi vài HS nêu bài làm và giải thích vì bài trong SGK. HS tự làm bài vào sao chọn ý D là đúng . vở : - Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng. + Chọn ý D. - GV chữa bài và khen ngợi HS. - 1- 2 HS giải thích lí do (băng giấy hình chữ nhật được chia làm 7 phần bằng nhau; tô màu 3 phần nên phân số chỉ phần tô màu của băng giấy là 3/7). Bài 2: - HS dưới lớp đổi vở kiểm tra . - Gọi HS đọc đề bài, tự làm bài vào vở . - 1HS đọc to trước lớp, lớp đọc thầm đề - 1HS lên bảng làm, lớp làm vào vở : - Gọi HS nêu kết quả và giải thích lí do + Chọn ý C chọn ý C? Vì 1 số bi là 20 x 1 = 5 ( viên bi ) - Dưới lớp đổi vở kiểm tra bài . 4 4 đó chính là 5 viên bi đỏ . - GV nhận xét, khen ngợi từng HS. - HS nhận xét, chữa bài trên bảng. Bài 4, 5a - GV yêu cầu HS lên bảng làm bài - HS đọc đề bài rồi làm bài vào vở . Phân số 3 = 9 = 21 5 15 35 Vì 3 = 3x3 = 9 5 5x3 15 * Lấy cả tử số và mẫu số nhân hay chia cho cùng một số tự nhiên lớn Bài 3: (HSNK) hơn 1 - Gọi HS đọc đề bài và làm bài . - Gọi HS trình bày miêng bài làm và trả lời câu hỏi . ? Em làm thế nào để tìm được phân số bằng phân số đã cho ? - HS cùng GV nhận xét chữa bài . 4. Củng cố 4 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 29 đười sống trên cạn . * Hoạt động 2: Chu trình sinh sản của - HS QS và nêu nội dung từng ếch. bước tranh và kể về QT sinh sản - GV quan sát lớp, hướng dẫn, góp ý cụ của ếch . thể cho HS. ẾCH + H1: ếch đực đang gọi ếch cái + H2 : Trứng ếch TRỨNG NÒNG NỌC + H 3: Trứng ếch mới nở. - GV chỉ định một số HS trình bày (HSNK + H4 : Nòng nọc con. trình bày trước). + H5 : Nòng nọc lớn dần lên, mọc - Tổ chức cho HS thi vẽ sơ đồ chu trình ra 2 chân sau. sinh sản của ếch . + H6: Nòng nọc mọc tiếp 2 chân phía trước. + H7: ếch con hình thành đủ 4 chân, đuôi ngắn dần và bắt đầu nhảy lên bờ. + H8: ếch trưởng thành. - HS vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch vào vở. - HS vẽ và trình bày với bạn cùng bàn. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. 4. Củng cố - GV tổng kết bài. 5. Dặn dò, nhận xét - Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét chung tiết học. =========================================== Thứ ba, ngày 04 tháng 4 năm 2017 Chính tả (Nhớ- viết) Tiết 29 BÀI: ĐẤT NƯỚC I. Mục tiêu - Nhớ viết đúng CT 3 khổ thơ cối bài Đất nước. - Tìm được những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu và giải thưởng trong BT2, 3 và nắm được cách viết hoa những cụm từ đó. - GD HS ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy - học GV: - Bảng nhóm để làm BT2. HS: SGK, vở, VBT III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 6 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 29 Luyện từ và câu Tiết 57 BÀI: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (dấu chấm, chấm hỏi, chấm than) I. Mục tiêu - Tìm được các dấu chấm, dấu hỏi, chấm than trong mẫu chuyện (BT1); đặt đúng các dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu, sau dấu chấm (BT2); sửa được dấu câu cho đúng(BT3) II. Đồ dùng dạy - học GV: - Bài tập 1, 2 viết sẵn nội dung. Giấy to, bút dạ. HS: SGK, vở, VBT III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a) Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu của tiết học. - HS nghe và xác định nvụ của tiết b) Hướng dẫn làm bài tập học. Bài tập 1: * 2 HS đọc yêu cầu BT1 và tự làm bài . - 1 HS làm trên bảng. Lớp làm bài cá - Gọi HS nêu nhận xét bài làm của bạn nhân trên bảng. - GV Nhận xét củng cố kiến thức . ? Nêu tác dụng của các dấu câu ? + Dấu chấm đặt cuối các câu 1, 2, 9 ; dùng để kết thúc các câu kể. + Dấu chấm hỏi đặt ở cuối câu 7, 11 để kết thúc câu hỏi. + Dấu chấm than đặt cuối câu 4, 5 ; dùng để kết thúc câu cảm, câu khiến. ? Nêu tính khôi hài của mẩu chuyện? -> Vận động viên là người luôn nghĩ đến kỉ lục nên khi bác sĩ cho biết anh ta sốt 41 độ liền hỏi "Thế kỉ lục thế giới là bao nhiêu độ ạ?" Bài tập 2: * HS đọc yêu cầu và nội dung của BT. ? Bài văn nói điều gì ? + Kể chuyện thành phố Giu-chi-tan ở Mê-hi-cô là nơi phụ nữ được đề cao, - GV nhận xét chốt lại bài . được hưởng những đặc quyền, đặc lợi. - 2 HS làm bài trên bảng lớp hoặc bảng nhóm. HS cả lớp làm vào vở BT. - Lớp nhận xét, chữa bài. 8 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 29 II. Đồ dùng dạy - học GV: Bảng nhóm . HS: SGK, vở III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra HS làm bài tập của tiết trước. - 1HS lên bảng làm. - GV NX khen ngợi từng HS. - Lớp theo dõi NX. 3. Bài mới a) Giới thiệu bài - GT bài; Nêu mục tiêu bài học. - Lắng nghe, xác định nhiệm vụ . b) Nội dung dạy Bài 1: - 1HS đọc đề bài, lớp đọc thầm đề - Gọi HS đọc đề . bài trong SGK. HS tự làm bài vào vở - 3-5 HS lần lượt đọc . - Gọi vài HS lần lượt đọc bài. + 63,24 : sáu mươi ba phẩy bốn hai . + 99,99 : chín mươi chín phẩy chín - Gọi HS NX bài làm trên bảng. chín ? Khi đọc STP ta đọc như thế nào? - GV chữa bài và khen ngợi HS. Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài . - 1HS đọc to trước lớp, lớp đọc thầm đề - 1HS lên bảng, HS tự làm bài vào vở . - HS NX chữa bài trên bảng. ? Số thập phân gồm có mấy phần là * Số thập phân gồm có 2 phần ; phần những phần nào ? nguyên và phần thập phân. * Khi viết ta viết phần nguyên trước - GV NX khen ngợi từng học sinh. rồi đến dấu phẩy sau đó viết đến phần thập phân Bài 4: - Dưới lớp đổi vở kiểm tra bài . - Gọi HS đọc đề bài và trao đổi với bạn để - HS đọc đề bài rồi trao đổi với bạn tìm làm . cùng bàn tìm cách giải . - HS giải vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Gọi HS trình bày cách làm, lớp nghe 3 = 0,3 3 = 0,03 nhận xét bổ sung . 10 100 4 25 = 4,25 2002 = 2,002 - GV cùng HS NX chữa bài . 100 1000 Bài 5 - GV gọi HS lên bảng chữa bài 10 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 29 - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 các câu hỏi. hỏi sau : - Lớp NX và bổ sung : ? Em tả lại không khí của ngày tổng tuyển + Cuộc tổng tuyển cử diễn ra ngày cử Quốc hội khóa VI . 25-4-1976. Khắp nơi trên cả nước tràn ngập cờ hoa, biểu ngữ. ? Kết quả của cuộc tổng tuyển cử bầu + Chiều 25-4-1976, cuộc bầu cử kết Quốc hội chung trên cả nước ngày thúc tốt đẹp, cả nước có 98,8% tổng 25 - 4 - 1976. số cử tri đi bầu cử Hoạt động 2 : Những quyết định của kì họp thứ nhất, Quốc hội khóa VI ? Những quyết định của kì họp thứ nhất, * Những quyết định của kì họp thứ Quốc hội khóa VI về tên nước, quy định nhất, Quốc hội khóa VI : Quốc kì, Quốc ca, Quốc huy, chọn thủ đô, + Tên nước: nước CHXHCN Việt đổi tên thành phố Sài Gòn - Gia Định, bầu Nam Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Chính + Quốc kì: lá cờ đỏ hcn có ngôi sao phủ. vàng 5 cánh ở giữa. + Quốc ca: bài Tiến quân ca (Văn Cao) + Quốc huy, chọn thủ đôlà Hà Nội, đổi tên thành phố Sài Gòn - Gia Định là TP HCM, bầu Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Chính phủ. GV kết luận : Hoạt động 3 : Ý nghĩa của cuộc bầu cử - HS trao đổi nhóm 2, nêu ý kiến Quốc hội thống nhát năm 1976 (HSNK). trao đổi về ý nghĩa cuộc tổng tuyển cử QH-1976. + GV củng cố: Từ đây nước ta có 1 bộ + Nhân dân ta có 1 nhà nước của máy nhà nước thống nhất, tạo điều kiện để chính mình. Những quyết định của cả nước cùng đi lên CNXH. kì họp đầu tiên, thể hiện sự thống 4. Củng cố nhất đất nước về mặt lãnh thổ và 5. Dặn dò, nhận xét nhà nước. - Dặn HS: ôn bài, chuẩn bị bài sau - Nhận xét chung tiết học. =========================================== Thứ tư, ngày 05 tháng 4 năm 2017 Tập đọc Tiết 58 BÀI: CON GÁI I. Mục tiêu - Đọc diễn cảm được toàn bộ bài văn. - Hiểu ý nghĩa: Phê phán quan niẹm trọng nam khinh nữ; khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ) 12 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 29 - GV ghi bảng. d) Đọc diễn cảm - Gọi 5 HS đọc tiếp nối. Cả lớp theo dõi - Đọc nối tiếp đoạn tìm giọng đọc của bài. - Luyện đọc diễn cảm đoạn cuối bài - HD HS luyện đọc diễn cảm đoạn cuối - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - HS luyện đọc diễn cảm đoạn theo cặp. - 3-5 vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp. - GV nhận xét, khen ngợi từng HS. 4. Củng cố - Nêu lại nội dung, ý nghĩa của bài 5. Dặn dò, nhận xét - Yêu cầu HS về nhà học bài. - Nhận xét chung tiết học. =========================================== Tập làm văn Tiết 57 BÀI: TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I. Mục tiêu - Viết tiếp được đoạn dối thoại để hoàn chỉnh một đoạn kịch theo gợi ý của SGK và hướng dẫn của GV; trình bày lời đối thoại của từng nhân vật phù hợp với diễn biến của câu chuyện. II. Đồ dùng dạy - học GV: - Đồ dùng để HS sắm vai : khăn quàng đỏ cho Gui- li-et- ta; áo, mũ thuỷ thủ (nếu có) - 3- 4 bảng nhóm hoặc bảng phụ để các nhóm viết tiếp lời đối thoại HS: SGK, vở, VBT III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - HS đọc truyện “ Một vụ đắm tàu" . - 4 HS phân vai đọc lại và diễn thử - GV nhận xét, góp ý. màn kịch trên. 3. Bài mới a) Giới thiệu bài GV nêu MĐ, YC của tiết học. - HS nghe và xác định nhiệm vụ của b) Hướng dẫn HS luyện tập tiết học. Bài 1: - Gọi HS đọc nội dung BT1 trong SGK. - 1-2 HS đọc to trước lớp, cả lớp theo - HS đọc thầm trích đoạn của truyện: dõi và đọc thầm truyện. "Một vụ đắm tàu" Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của BT, đọc nội - HS đọc nối tiếp các ý của đề bài và dung đoạn trích và gợi ý về nhân vật gợi ý. cảnh trí, các sự việc cho lời đối thoại. - Cả lớp đọc thầm lại toàn bộ ND bài 14 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 29 2. Kiểm tra bài cũ - KT bài tập của tiết trước. - 2 HS lên bảng làm. - GV NX khen ngợi từng HS. - Lớp theo dõi NX. 3. Bài mới a) Giới thiệu bài - GT bài; Nêu mục - Lắng nghe, xác định nhiệm vụ. tiêu bài học. b) Nội dung dạy Bài 1: - Gọi HS đọc đề. - 1HS đọc đề bài, lớp đọc thầm đề bài - Gọi HS NX chữa bài trên bảng. trong SGK . HS tự làm bài vào vở ? Em làm thế nào để chuyển phân số - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV thành phân số thập phân ? a) 0,3 = 3 0,72 = 72 - Gọi HS NX bài làm trên bảng. 10 100 - GV chữa bài và khen ngợi HS. b) 1 = 5 3 = 75 2 10 4 100 - HS dưới lớp đổi vở KT. Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài, tự làm bài vào vở. - 1HS đọc to trước lớp, lớp đọc thầm - Gọi HS nêu cách làm. đề - GV NX khen ngợi từng học sinh - 3HS lên bảng làm mỗi em làm một phép, lớp làm vào vở. Bài 3: - HS NX chữa bài trên bảng. - Gọi HS đọc đề bài và tìm cách giải. - Gọi vài HS nêu cách làm - Gọi HS trình bày cách giải, lớp nghe a) 0,35 = 35% 0,5 = 0,50 = 50% nhận xét bổ sung . b) 45% = 0,45 625% = 6,25 - HS cùng GV NX chữa bài . - Dưới lớp đổi vở kiểm tra bài . Bài 4: tương tự như các bài trên . - HS đọc đề bài rồi trao đổi với bạn - Gọi HS trình bày miệng cách làm . tìm cách giải . - GV củng cố kiến thức qua bài tập . - HS giải vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Lớp lắng nghe NX và bổ sung cách làm . 1 giờ = 0,5 giờ 2 3 giờ = 0,75 4 a) 4,203; 4,23; 4,505 . Nếu còn thời gian b) 69,78; 71,2; 72,1. - GV t/c cho HS làm các ý còn lại (HSNK) 4. Củng cố 5. Dặn dò, nhận xét - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét chung tiết học. 16 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 29 gia những hoạt động làm cho lớp học sạch, đẹp. Hoạt động 2 (Tiết 2): Thảo luận và thực hành - Chia nhóm phân chia công việc. - Chia 3 nhóm (Quét mang nhện, lau bàn; Quét lớp, lau sàn; Sắp xếp bàn ghế, tưới cây) - Thảo luận nhóm phân chia công việc để - Thảo luận nhóm, phân chia công lao động vệ sinh lớp sạch đẹp. việc - Thực hành vệ sinh lớp học. - Thực hành vệ sinh theo nhóm. - Tổng kết, khen ngợi, tuyên dương. - Đánh giá công việc. 4. Củng cố - Tham quan lớp. 5. Dặn dò, nhận xét - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - Nhận xét chung tiết học. ====================================== THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (1 tiết) I. Mục tiêu - Đọc diễn cảm bài văn. - Hiểu và thực hiện được yêu cầu của bài tập - Viết văn miêu tả người. II. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài dạy a) Giới thiệu bài b) Thực hành Bài 1: Đọc thành tiếng bài văn (Vở TH - HS đọc thành tiếng diễn cảm bài Tiếng Việt, Toán – Tiết 1, tuần 29). văn. Bài 2: Thực hành: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng (Vở TH Tiếng - Xác định yêu cầu Việt, Toán – Tiết 1, tuần 29) - Thực hành theo yêu cầu. Bài 3: Viết văn miêu tả người : “Em hãy - Chữa bài. tả một cụ già mà em biết”. Bài tập nâng cao: 1/ Cho các từ sau: mải miết, xa xôi, xa lạ, - Đọc và xác định yêu cầu bài tập. phẳng lặng, phẳng phiu, mong ngóng, - Nhắc lại các kiến thức đã học có mong mỏi, mơ màng, mơ mộng. liên quan với yêu cầu đặt ra. a) Xếp các từ trên thành hai nhóm: từ - Thực hiện yêu cầu bài tập. ghép, từ láy. - Báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung. b) Phân loại các kiểu từ láy 2/ Xác định bộ phận trạng ngữ, chủ ngữ, 18 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 29 Thứ năm , ngày 06 tháng 4 năm 2017 Luyện từ và câu Tiết 58 BÀI: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than) I. Mục tiêu - Tìm được dấu câu thích hợp điền vào BT1, chữa được các dấu câu dùng sai và lý giải được tại sao lại chữa như vậy(BT2), đặt câu và dùng dấu câu thích hợp(BT3) II. Đồ dùng dạy - học GV: - Bài tập 1, 2 viết sẵn nội dung. - Giấy khổ A4 hoặc bảng nhóm, bút dạ. HS: SGK, vở, VBT III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a) Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu của tiết học. - HS nghe và xác định nhiệm vụ của b) Hướng dẫn làm bài tập tiết học . Bài tập 1: - GV cho HS làm lại BT 3 tiết trước. + Dấu chấm đặt ở các ô trống 4, 6, 13, - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung BT. 14. - GV nhấn mạnh lại yêu cầu + Dấu chấm hỏi đặt ở các ô trống 7, - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. 2 HS 11. làm BT trên bảng phụ hoặc bảng lớp + Dấu chấm than đặt ở các ô trống 1, - Gọi HS nêu nhận xét bài làm của bạn 2, 3, 5, 8, 9, 10, 12. trên bảng. KL: - GV Nhận xét, kết luận lời giải đúng + Câu kể thì điền dấu chấm (.) + Câu hỏi thì điền dấu chấm hỏi (?) + Câu cảm hoặc câu khiến thì điền dấu chấm than (!) Bài tập 2: - Gọi HS đọc YC và nội dung của BT. - 1 nhóm HS làm bài vào bảng phụ hoặc bảng lớp. HS cả lớp làm vào vở. - Lớp nhận xét, chữa bài. YC HS phát - Câu 1, 2, 3 dùng đúng các dấu câu hiện dấu câu dùng sai và sửa lại cho - Câu 4, 6, 7 phải dùng dấu chấm cảm. đúng (HSNK nêu trước). - Câu 5 phải dùng dấu chấm hỏi. - GV chốt lời giải đúng. - Câu 8 phải dùng dấu chấm. * Hai dấu chấm than được sử dụng hợp lí - dùng diễn tả sự ngạc nhiên, bất ngờ của Nam. Nam tưởng Hùng chăm 20 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 29 - KT bài tập của tiết trước. - 1-2 HS lên bảng làm BT tiết trước. - GV NX khen ngợi từng HS. - Lớp theo dõi NX. 3. Bài mới a) Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài học. - Lắng nghe, xác định nv. b) Nội dung dạy Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc đề và tự làm bài. - HS lắng nghe và đọc thầm bài trong - Gọi HS nxét bài làm của bạn trên bảng. SGK, suy nghĩ làm bài theo cặp đôi. - Gọi HS dưới lớp đọc lần lượt các đơn vị - 2-3 hs lần lượt đọc bài. đo độ dài và khối lượng . - Gọi HS nêu miệng mối quan hệ của các * Đơn vị lớn bằng 10 lần đơn vị bé đơn vị đo độ dài và đo khối lượng . liền sau nó ; đơn vị bé bằng 1/10 đơn - GV nhận xét và khen ngợi HS. vị lớn liền sau nó. Bài 2: - HS đọc đề bài và tự làm bài vào vở. - HS đọc đề bài. - GV QS HD HS còn lúng túng. - HS làm bài vào vở, 1HS lên bảng - Gọi HS NX chữa bài. làm - GV NX củng cố khen ngợi HS. 1km = 1000m 1kg = 1000g 1tấn = 1000kg 1kg = 1 tấn = 1000 0,001tấn Bài 3: - Gọi HS đọc đề, HS tự làm bài vào vở - 1HS đọc đề bài, lớp theo dõi đọc theo mẫu. thầm - HS dưới lớp trình bày cách làm. - HS làm bài theo vào vở, 1 HS lên bảng làm - Gọi 2-3 HS trình bày cách làm. - HS trình bày bài làm. - HS NX và chữa bài trên bảng. - HS, GV chữa bài và khen ngợi HS. a) 1827m = 1km 827m b) 34dm = 3m 4dm = 3,4m 786cm = 7m 8dm 6cm = 7,86m a) 2065g = 2kg 65g = 2,065kg 8047kg = 8tấn 47kg =8,047 tấn Nếu còn thời gian GV t/c cho HS làm các ý còn lại (HSNK) 4. Củng cố - Nêu nội dung của bài 5. Dặn dò, nhận xét - CBị bài sau. - Nhận xét chung tiết học. Bài tập nâng cao (nếu còn thời gian) Sắp xếp các giá trị đo sau theo thứ tự từ - Đọc và xác định yêu cầu bài tập. bé đến lớn: - Nhắc lại các kiến thức đã học có 22 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 29 Đại Dương. bảng, dựa vào SGK thảo luận các câu hỏi sau: + Lục địa Ô-xtrây-li-a nằm ở nam bán cầu, ? Chỉ và nêu vị trí của lục địa Ô- có đường chí tuyến nam đi qua giữa lãnh xtrây-li-a. thổ + Các đảo và quần đảo : Đảo Niu ghi-lê, ? Chỉ và nêu tên các quần đảo, các giáp châu á; quần đảo Bi-xăng-ti-mé- đảo của châu Đại Dương. tác, + KL: Châu Đại Dương nằm ở Nam bán - HS làm việc nhóm đôi. cầu gồm các đảo và quần đảo. - 2 HS lên bảng trình bày, kết hợp Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên của châu chỉ trên bản đồ. Đại Dương - HS HS dựa vào SGK làm việc cá Địa Khí Thực, nhân để hoàn thành bài theo YC. hình hậu động vật - Mỗi HS trình bày về 1 ý trong lục địa bảng so sánh. Ô-xtrây- - Lớp nghe, nhận xét, bổ sung ý li-a kiến. Các đảo - GV nhận xét, kết luận ý đúng. và quần đảo -> KL : Lục địa Ô-xtrây-li-a có khí hậu khô hạn, thực vật và động vật độc đáo. Hoạt động 3: Người dân và hoạt động kinh tế của châu Đại Dương. - HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi: + 33 triệu người ( 2004 ), có số dân ít nhất ? Về số dân , châu Đại Dương có gì trong các châu lục. khác với châu lục đã học ? + Người gốc Anh dư cư sang , chủ yếu ? Dân cư ở lục địa Ô-xtrây-li-a và sống ở lục địa Ô-xtrây-li-a các đảo có gì khác nhau ? + SDNLTK-HQ: Nền kinh tế phát triển ? Trình bày đặc điểm kinh tế của Ô- xtrây-li-a. Hoạt động 4 : Châu Nam Cực - HS dựa vào SGK, tranh ảnh, thảo luận nhóm 4 để trả lời các CH sau: + Nằm ở vùng địa cực Nam, khí hậu lạnh ? Nêu đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên nhất thế giới ( dưới 00c ). Động vật tiêu của châu Nam Cực. biểu là chim cánh cụt. + Châu Nam Cực không có dân cư sinh ? Vì sao châu Nam Cực không có sống thường xuyên vì khí hậu ở đây quá dân cư sinh sống thường xuyên ? khắc nghiệt. - Gọi HS chỉ trên bản đồ tự nhiên vị -> KL : Châu Nam Cực là châu lục lạnh trí của châu Nam Cực, trình bày kết nhấtt thế giới. quả thảo luận. 4. Củng cố - Nêu nội dung của bài 5. Dặn dò, nhận xét - Dặn dò HS về nhà CB bài sau. - Nhận xét chung tiết học. 24 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 29 thảo luận theo nhóm 4. - Đại diện một số nhóm trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. - ? Bạn có nhận xét gì về những con chim + Chúng chưa tự kiếm mồi được non, gà non mới nở. Chúng đã tự kiếm * HS nói về ích lợi của loài chim và mồi được chưa ? Tại sao ? cách bảo vệ các loài chim. - Yêu cầu HS trình bày -> không săn bắn, không phá tổ chim, trông cây gây rừng, bảo vệ môi trường sống trong lành,... *GVKL : Hầu hết các chim non mới nở đều yếu ớt, chưa tự kiếm mồi ngay được, chim mẹ phải mớm mồi cho con và dạy chim con bay khi chim con có đủ khả năng. 4. Củng cố - GV tổng kết bài, yêu cầu HS nêu nội dùng bài học. 5. Dặn dò, nhận xét - Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét chung tiết học. =========================================== Tập làm văn Tiết 58 BÀI: TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI I. Mục tiêu Giúp HS : - Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cây cối; nhận biết và sửa được lỗi trong bài; viết lại được một đoạn văn cho đúng và hay hơn - Có tinh thần học hỏi những câu văn hay, đoạn văn hay của bạn để viết lại một đoạn trong bài văn của mình cho hay hơn. II. Đồ dùng dạy - học GV: - Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi : chính tả, dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp.....cần chữa chung cho cả lớp . HS: SGK, vở, VBT III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Thu nhận xét một số bài làm tiết trước. - 2-3 HS đem vở viết tiếp mẩu kịch Một vụ đắm tàu lên bảng 3. Bài mới để nhận xét. a) Giới thiệu bài 26 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 29 - Biết mối quạn hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đo khối lượng thông dụng. - BT cầm làm: Bài 1a; Bài 2; Bài 3 - GD HS tính cẩn thận khi làm tính, giải toán. II. Đồ dùng dạy - học GV: Bảng nhóm HS: SGK, vở III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ - KT BT tiết trước - 2-3 HS lên bảng làm bài tập của tiết trước.. - GV NX khen ngợi từng HS. - Lớp theo dõi nhận xét 3. Bài mới a) Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài học. - Lắng nghe, xác định yêu cầu, nhiệm b) Nội dung dạy vụ . Bài 1: - Gọi HS đọc đề, HS tự làm bài vào vở - 1HS đọc đề bài, lớp đọc thầm đề bài HS dưới lớp đổi vở KT. trong SGK . - Gọi HS NX bài làm trên bảng. - Vài HS đọc các kết quả vừa làm và - GV chữa bài, chốt lại kiến thức và khen giải thích cách làm. ngợi HS. 4km328m = 4,328km 2km79m = 2,079km + Vì 2km79m = 2 79 km = 2,079km 100 Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài, tự làm bài vào vở . - 1HS đọc to trước lớp, lớp đọc thầm - GV NX khen ngợi học sinh. đề - 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - HS NX chữa bài trên bảng. - Dưới lớp đổi vở kiểm tra bài . a) 2kg350g = 2,35kg 1kg65g= 1,065kg Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài và tìm cách làm. - HS đọc đề bài và tự làm bài vào vở . - Gọi HS trình bày cách làm, lớp nghe - 3 HS lên bảng làm bài . nhận xét bổ sung . - HS NX bổ sung bài làm trên bảng . * Vài HS giải thích cách làm : - HS cùng GV NX chữa bài. 0,5m= 0,50m = 50cm. Bài 4: - HS đọc YC và tự làm bài vào vở. - HS thực hiện theo YC của GV. - Gọi HS lên bảng làm bài . - 3 HS lên bảng làm . 28 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 29 1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số lớp. - Hát tập thể 2. Kiểm tra bài cũ - Kể lại câu chuyện về truyền thống tôn - 2 HS kể (chẳng hạn truyện: người sư trọng đạo của người vn. thầy cũ, nhà giáo chu văn an,...) 3. Bài mới a) Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học. - HS nghe để nắm vững yc và nhiệm vụ của tiết học. b) Hướng dẫn hs kể chuyện * GV kể chuyện : - GV treo tranh và GT truyện. - HS lắng nghe GV kể chuyện lần 1. - GV kể lần 1, giải nghĩa một số từ - HS nêu hiểu biết của mình về các từ hớt hải, xốc vác, củ mỉ cù mì - GV kể lần 2 vừa kể vừa chỉ tranh minh - HS nghe kể lần 2 và kết hợp quan hoạ và giới thiệu nhân vật (ghi bảng: sát tranh. vân, lâm) Tranh 1: Vân được bầu làm lớp * HS thực hành kể chuyện : trưởng, mấy bạn trai bàn luận cho rằng Vân thấp bé, ít nói, học không - Cho HS thảo luận nhóm để tìm cho giỏi không xứng làm lớp trưởng. mỗi tranh 1, 2 câu thuyết minh. GV nêu ..... một số câu hỏi thảo luận cho từng Tranh 5: Các bạn rất phục Vân, tự hào nhóm. về lớp trưởng của mình. - HS đọc lại YC 2, 3 - GV đến từng nhóm nghe HS kể, - HS kể chuyện theo nhóm 2, dựa vào hướng dẫn, uốn nắn. tranh minh họa, kể lại từng đoạn (mỗi em kể 3 đoạn) c) Thi kể trước lớp - GV lưu ý mời hs ở các trình độ khác - 2- 3 tốp HS thi kể chuyện theo tranh nhau thi kể, nhìn tranh để kể. phóng to trên bảng lớp. - 3-5 hs tiếp nối nhau thi kể trước lớp - HS kể chuyện xong lớp nhận xét. - GV nhận xét, khen ngợi. - Bình chọn những bạn kể hay. d) Trao đổi ý nghĩa của câu chuyện - HS làm việc theo nhóm. - Đại diện HS trình bày những phát biểu của nhóm. 4. Củng cố (Lồng ghép GDKNS) - Cho hs nhắc lại ý nghĩa của câu - HS trình bày ý nghĩa của câu truyện. chuyện. ( phần 1- mục tiêu) 5. Dặn dò, nhận xét - HS chuẩn bị trước ở nhà bài tuần 30 - GV nhận xét tiết học. ========================================== 30 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 29 - Tích cực học tập, hoàn thành tốt các bài học trên lớp. - Trong lớp chăm chú nghe giảng, hăng say phát biểu - Chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp - Thực hiện tốt nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp. -Tiếp tục rèn luyện bồi dưỡng học sinh năng khiếu. c) Vệ sinh - Thực hiện vệ sinh trong và ngoài lớp. - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống. d) Hoạt động khác - Hát đầu giờ, cuối giờ. - HS ôn luyện các bài hát, bài múa. - Nhắc nhỡ HS thực hiện phong trào chăm sóc cây xanh đã trồng. ============================== THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (1 tiết) I. Mục tiêu Viết văn miêu tả người. II. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài dạy a) Giới thiệu bài b) Thực hành - Viết văn miêu tả người. - HS xác định yêu cầu. Đề bài: Hãy tả một bạn thân trong lớp - Thực hành theo yêu cầu. của em. - Chữa bài. Bài tập nâng cao: - Viết lại đoạn văn sau và dùng dấu - Đọc và xác định yêu cầu bài tập. chấm, dấu phẩy cho đúng chỗ. - Nhắc lại các kiến thức đã học có “Mặt trang tròn to và đỏ từ từ lên ở chân liên quan với yêu cầu đặt ra. trời sau rặng tre đen của làng xa mấy sợi - Thực hiện yêu cầu bài tập. mây còn vắt ngang qua mỗi lúc một - Báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung. mảnh dần rồi đứt hẳn trên quãng đồng rộng cơn gió nhẹ hiu hiu đưa lại thoang thoảng mùi hương thơm mát.” 2. Củng cố, dặn dò, nhận xét - Gọi HS nhắc lại nội dung thực hành. - Dặn HS xem lại bài, chữa lại (nếu cần). - Nhận xét tiết học. ================================ 32 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 29 34
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_5_tuan_29_nam_hoc_2016_2017_lam_hoang_m.doc