Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 26 - Năm học 2016-2017 - Lâm Hoàng Miễn

doc 34 Trang Bình Hà 57
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 26 - Năm học 2016-2017 - Lâm Hoàng Miễn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 26 - Năm học 2016-2017 - Lâm Hoàng Miễn

Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 26 - Năm học 2016-2017 - Lâm Hoàng Miễn
 Trường TH Yên Khánh Lâm oàng Miễn 5D Tuần 26
Thứ hai, ngày 13 tháng 3 năm 2017
 Tập đọc Tiết 51
 BÀI: NGHĨA THẦY TRÒ
I. Mục tiêu
 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo 
Chu.
 - Hiểu ý nghĩa bài đọc: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân 
ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó (Trả lời 
được các câu hỏi trong SGK).
 - HS có ý thức tôn sư trọng đạo.
II. Đồ dùng dạy - học
 - GV: Tranh minh hoạ
 - HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức
 - Kiểm tra sĩ số lớp.
 2. Kiểm tra bài cũ 
 - GVNX, rút kinh nghiệm chung - HS đọc và nêu ND bài “ Cửa sông”.
 - HS nhận xét.
 3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài 
 b) HD HS luyện đọc
 - YC HS nêu cách chia bài thành 3 
 đoạn - 1 HS đọc toàn bộ ND bài đọc
 - GV chốt lại từng đoạn đúng theo - HS đọc nối tiếp
 yêu cầu . Nối tiếp lần 1: HD đọc đúng.
 . Nối tiếp lần 2 (Kết hợp giải nghĩa từ: cụ 
 giáo Chu, môn sinh, vái, tạ, cụ đồ, vỡ 
 lòng- đọc chú giải; sập, áo dài thâm- cho 
 Hsquan sát mẫu)
 . Nối tiếp lần 3 
 - GV đọc mẫu toàn bài. - HS đọc trong nhóm đôi
 c) HD HS tìm hiểu nội dung - 1 HS đọc toàn bộ bài 
 ? Các môn sinh của cụ giáo Chu đến + Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà 
 nhà thầy để làm gì? thầy để mừng thọ thầy.
 ? Việc làm đó thể hiện điều gì? + Việc làm đó thể hiện lòng yêu quý, 
 kính trọng thầy.
 ? Tìm những chi tiết cho thấy học trò + Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu 
 rất tôn kính cụ giáo Chu? đông đủ.
 ? Tình cảm cụ giáo Chu đối với + Thầy giáo Chu rất tôn trọng cụ đồ đã 
 người thầy đã dạy mình thuở vỡ lòng dạy thầy từ thủa vỡ lòngLạy thầy! 
 như thế nào? Tìm những chi tiết biểu Hôm nay con đem tất cả môn sinh đến tạ 
 hiện tình cảm đó? ơn thầy.
 2 Trường TH Yên Khánh Lâm oàng Miễn 5D Tuần 26
 Toán Tiết 126
 BÀI: NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ
I. Mục tiêu
 Giúp HS biết :
 + Thực hiện các phép nhân số đo thời gian với một số.
 + Vận dụng để giải một số bài toán có nội dung thực tế.
 Bài 1.
 + HS ham thích môn Toán.
II. Đồ dùng dạy - học
 - HS: Bảng phụ, vở bài tập
 - HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ 
 - Cho 2 HS lên bảng làm bài. - 2 HS chữa bài
 - Gv cho HS nhận xét chữa. - HS nhận xét
 3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài
 b) Hướng dẫn thực hiện phép nhân 
 số đo thời gian với một số.
 * Ví dụ 1: GV cho HS đọc - HS đọc ví dụ
 ? Trung bình người thợ làm xong một - HS thảo luận nêu cách thực hiện.
 sản phẩm thì hết bao lâu?
 ? Vậy muốn biết làm 3 sản phẩm như 
 thế hết bao lâu chúng ta phải làm phép 
 tính gì?
 - GVKL và nhận xét các cách HS đưa - (HSNK)
 ra. * Đổi ra số đo có một đơn vị (phút hoặc 
 giờ) rồi nhân.
 * Nhân số giờ riêng, số phút riêng rồi 
 cộng các kết quả lại.
 ? Vậy 1giờ 10 phút nhân 3 bằng bao - 1giờ 10 phút 3 = 3giờ 30phút
 nhiêu giờ, bao nhiêu phút? 1giờ10 phút nhân 3 bằng 3 giờ 30 phút
 ? Khi thực hiện phép nhân số đo thời - Khi thực hiện phép nhân số đo thời 
 gian có nhiều đơn vị với một số ta thực gian có nhiều đơn vị với một số ta thực 
 hiện phép nhân như thế nào? hiện phép nhân từng số đo theo từng 
 đơn vị đo với số đo đó.
 * Ví dụ 2: GV cho HS đọc. - 2HS đọc
 ? Để biết một tuần lễ Hạnh học ở - Để biết một tuần lễ Hạnh học ở trường 
 trường bao nhiêu thời gian chúng ta bao nhiêu thời gian chúng ta phải thực 
 phải thực hiện phép tính gì? hiện phép tính nhân: 3giờ15phút 5
 3giờ 15phút
 - GV yêu cầu hS đặt tính để thực hiện. 5
 4 Trường TH Yên Khánh Lâm oàng Miễn 5D Tuần 26
 3. Bài mới
 * Hoạt động 1 (PPBTNB): Nhị và 
 nhuỵ. Hoa đực và hoa cái.
 - GV cho HS quan sát h1-2 và:
 ? Tên cây; cơ quan sinh sản của cây - Cây dong riềng; cơ quan sinh sản là 
 đó? hoa; Cây phượng cơ quan sinh sản là 
 hoa
 ? Cây phượng và cây dong riềng có - Cây dong riềng và cây phượng đều là 
 đặc điểm gì chung? thực vật có hoa
 ? Cơ quan sinh sản của cây có hoa là - HS thảo luận: nhóm trưởng cho các 
 gì? bạn quan sát, nhận xét báo cáo.
 - GV chốt lại: Cây dong riềng và cây - HS đọc lại.
 phượng đều là thực vật có hoa. Cơ 
 quan sinh sản của chúng là hoa. Vậy 
 hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có 
 hoa.
 ? Trên cùng một loại cây hoa được gọi - Hoa đực và hoa cái.
 tên bằng những loại nào?
 ? Làm thế nào để phân biệt được hoa - HS thảo luận theo sự hướng dẫn của 
 đực và hoa cái? GV.
 ? GV cho HS quan sát hai bông hoa - (HSNK) Hoa mướp cái từ nách lá đến 
 mướp và cho HS phân biệt hoa đực và đài hoa có hình dạng giống quả mướp 
 hoa cái? nhỏ.
 - GV cho HS nhận xét.
 * Hoạt động 2: Phân biệt hoa có cả 
 nhị và nhuỵ với hoa chỉ có nhị hoặc - HS thảo luận nhóm theo sự hướng dẫn 
 nhuỵ. của GV
 - GV cho HS thảo luận nhóm.
 - GV cho HS trình bày.
 - GV kết luận
 * Hoạt động 3: Tìm hiểu về hoa lưỡng 
 tính - HS quan sát hoa đã sưu tầm và trả lời 
 - GV cho HS thảo luận. theo gợi ý của GV.
 - GV cho HS trình bày.
 4. Củng cố
 - GV cho HS đọc ghi nhớ;
 5. Dặn dò, nhận xét - 1 HS đọc ghi nhớ
 - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Sự sinh sản 
 của thực vật có hoa.
 - Nhận xét chung tiết học.
 =====================================
Thứ ba, ngày 14 tháng 3 năm 2017
 Chính tả ( Nghe- viết ) Tiết 26
 6 Trường TH Yên Khánh Lâm oàng Miễn 5D Tuần 26
 . HS thi đua trình bày bài làm. . HS thi đua trình bày bài làm.
 . Cả lớp cùng nhận xét, bổ sung. GV . Cả lớp cùng nhận xét, bổ sung. 
 chốt lại ý cơ bản....
 BT2: GV hướng dẫn tương tự BT1 BT2: 1 hs đọc yêu cầu bài tập, 1hs nêu 
 lại yêu cầu.
 . HS TL nhóm hoặc làm việc cá nhân.
 . HS thi đua trình bày bài làm hoặc đại 
 diện nhóm trình bày.
 4. Củng cố . Cả lớp cùng nhận xét, bổ sung. 
 - GV nhấn mạnh những ND cần nhớ 
 của bài.
 5. Dặn dò, nhận xét
 - Gv dặn hs chuẩn bị bài sau: Cửa 
 sông (nhớ viết)
 - Nhận xét chung tiết học.
 =====================================
 Luyện từ và câu Tiết 51
 BÀI: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG
I. Mục tiêu
 - Biết một số từ liên quan đến truyền thống dân tộc.
 - Hiểu nghĩa từ ghép Hán Việt: Truyền thống gồm từ truyền (trao lại, để lại 
cho người sau, đời sau) và từ thống (nối tiếp nhau không dứt); làm được các bài 
tập 1, 2, 3.
 ĐCNDCT: Không làm bài tập 1
II. Đồ dùng dạy - học
 GV: Bảng phụ.
 HS: SGK, Vở, VBT
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ 
 - Yêu cầu HS đọc bài làm số 3 của tiết - HS đọc bài làm số 3 của tiết LTVC 
 LTVC trước. trước.
 - Nhận xét, sửa chữa bổ sung và rút 
 kinh nghiệm chung.
 3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài
 b) Nội dung dạy
 BT2: 1 HS đọc YC, cả lớp theo dõi - HS thảo luận nhóm 2 về YC của bài 
 SGK. tập. Hoặc làm việc cá nhân.
 - GV cho HS làm bài
 - GV cho HS trình bày câu trả lời. Các - HS (HSNK) trình bày câu trả lời. Các 
 hs khác nhận xét cho bạn, GV bổ sung hs khác nhận xét cho bạn,
 8 Trường TH Yên Khánh Lâm oàng Miễn 5D Tuần 26
 *Chia số phút rồi chia số giây riêng, 
 sau đó cộng các kết quả với nhau
 ? Vậy 42phút 30 giây chia cho 3 bằng bao 42phút30giây 3
 nhiêu? (HSNK) 42 14phút10giây
 ? Qua VD trên em hãy nêu cách thực hiện 0 30giây
 phép chia số đo thời gian cho một số ? 00
 (HSNK: ta thực hiện từng số đo theo từng 
 đơn vị cho số chia.)
 - GV cho HS nhắc lại.
 * VD 2: 
 - GV treo bảng phụ cho HS đọc. - 2 HS đọc và nêu tóm tắt.
 ? Muốn biết vệ tinh nhân tạo đó quay - Chúng ta thực hiện phép chia.
 quanh trái đất một vòng hết bao lâu ta làm 
 thế nào?
 - GV cho HS làm và nêu cách tính.
 ? Khi thực hiện phép chia số đo thời gian 
 cho một số, nếu phần dư khác 0 thì ta làm 
 tiếp như thế nào? (HSNK)
 (Khi thực hiện phép chia số đo thời gian 
 cho một số, nếu phần dư khác 0 thì ta 
 chuyển đổi sang đơn vị hàng nhỏ hơn liền 
 kề để gộp vào số đơn vị của hàng ấy và 
 tiếp tục chia, cứ làm thế chi đến hết.)
 3. Thực hành.
 Bài 1
 - GV yêu cầu HS đọc đề toán; cho HS làm - HS đọc yêu cầu
 bài 1. - 2 hS lên bảng làm bài, HS cả lớp 
 - GV cho HS nối tiếp đọc bài làm. làm bài tập vào vở.
 - HS chữa bài vào vở.
 - GV nhận xét bài làm của HS. - HS cả lớp làm bài vào vở.
 Dành cho HSNK (Nếu còn thời gian)
 - GV t/c cho HS làm bài 2
 + GV cho HS đọc bài 2.
 + GV bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
 - GV nhận xét chữa.
 4. Củng cố
 - Nêu cách chia số đo thời gian?
 5. Dặn dò, nhận xét
 - GV dặn HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
 - GV nhận xét tiết học.
 Lịch sử Tiết 26
 BÀI: CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG
 10 Trường TH Yên Khánh Lâm oàng Miễn 5D Tuần 26
 máy bay Mĩ?
 ? Hãy kể lại trận chiến đấu đêm - Ngày26/12/1972.
 26/12/1272 trên bầu trời HN (HSNK)
 ? Kết quả của trận chiến đấu 12 ngày - Cuộc tập kết máy bay b52 của Mĩ bị 
 đêm chống máy bay Mĩ phá hoại của đập tan: 81 máy bay bị bắn rơi.
 quân và dân HN?
 - GV cho HS trình bày.
 ? Hình ảnh một góc phố Khâm Thiên bị - Giặc Mĩ thật độc ác..
 máy bay Mĩ bắn phá và việc máy bay Mĩ 
 ném bom cả vào TH, BV gợi cho em 
 những suy nghĩ gì?
 * Hoạt động 3: ý nghĩa của chiến thắng 
 12 ngày đêm chống máy bay Mĩ phá 
 hoại.
 - GV cho HS thảo luận? Tại sao nói - Vì chiến thắng này mang lại kết quả 
 chiến thắng 12 ngày đêm chống máy bay to lớn cho ta, còn Mĩ bị thiệt hại nặng 
 Mĩ phá hoại của nhân dân miền Bắc là nề như Pháp trong trận Điện Biên 
 chiến thắng ĐBP trên không? Phủ 1954.
 4. Củng cố
 - Nêu nội dung của bài
 5. Dặn dò, nhận xét
 - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Lễ ký hiệp 
 định Pa- ri.
 - Nhận xét chung tiết học.
 =====================================
Thứ tư, ngày 15 tháng 3 năm 2017
 Tập đọc Tiết 52
 BÀI: HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN
I. Mục tiêu
 - Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung miêu tả.
 - Hiểu ND và ý nghĩa : Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là nét đẹp văn hoá 
của dân tộc. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy - học
 GV: Bảng phụ. Tranh minh hoạ
 HS: SGK, Vở
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức
 - Kiểm tra sĩ số lớp.
 2. Kiểm tra bài cũ 
 - GV nhận xét, rút kinh nghiệm - HS đọc và nêu ND bài “Nghĩa thầy trò” 
 chung.
 3. Bài mới
 12 Trường TH Yên Khánh Lâm oàng Miễn 5D Tuần 26
 4. Củng cố
 - GV yêu cầu hs nêu lại nd của bài 
 đọc, HD hs tự liên hệ thêm....
 5. Dặn dò, nhận xét
 - GV nhắc hs về nhà tự luyện đọc 
 tiếp và chuẩn bị cho bài sau: Tranh 
 làng 
 - GV nhận xét tiết học: tuyên dương 
 những HS có ý thức học tập tốt .
 =====================================
 Tập làm văn Tiết 51
 BÀI: TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
I. Mục tiêu
 Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và gợi ý của GV, viết tiếp được các 
lời đối thoại trong màn kịch đúng nội dung văn bản.
 GD KNS: 
 - Thể hiện sự tự tin (đối thoại tự nhiên, hoạt bát, đúng mục đích, đúng đối 
tượng và hoàn cảnh giao tiếp).
 - Kĩ năng hợp tác (hợp tác để hoàn chỉnh màn kịch)/ Gợi tìm, kích thích suy 
nghĩ sáng tạo của HS; Trao đổi trong nhóm nhỏ; Đóng vai.
II. Đồ dùng dạy - học
 GV: Bảng phụ.
 HS: SGK, Vở, VBT
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ 
 3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài
 b) Nội dung bài dạy
 *Bài1:
 - Một HS đọc yêu cầu và đoạn trích. - Một HS đọc đề bài trong SGK .
 ? Các nhân vật trong đoạn trích là - Trần Thủ Độ, Linh Từ Quốc Mẫu, 
 những ai? người quân hiệu và một số gia nô.
 ? Nội dung của đoạn trích là gì? - Linh Từ Quốc Mẫu khóc lóc phàn nàn 
 với chồng vì bà bị kẻ dưới coi thường
 - GV cho HS làm bài.
 *Bài 2
 - Gọi 3 HS đọc yêu cầu. + 3 HS đọc yêu cầu 
 - Cho HS làm bài theo nhóm. + HS làm bài theo nhóm
 - Gv cho Các nhóm trình bày. + Các nhóm trình bày
 - GV nhận xét và sửa.
 *Bài 3
 14 Trường TH Yên Khánh Lâm oàng Miễn 5D Tuần 26
 =3giờ 40 phút + 7giờ 15 phút=10giờ 55 
 phút
 *Bài 3 
 - GV cho HS đọc đề bài và nêu yêu 
 cầu. Giải.
 - GV cho HS tự làm bài. Cả hai lần người đó làm được số sản 
 - GV cho HS nhận xét bài làm của phẩm là:
 bạn. 8 + 7 = 15 (sản phẩm)
 Thời gian làm 15 sản phẩm là
 1 giờ 8 phút 15 = 17 (giờ)
 Đáp số: 17 giờ
 *Bài 4:
 - GV cho HS đọc bài 4 và hướng 
 dẫn HS làm bài.
 - GV gọi HS chữa bài.
 Dành cho HSNK (Nếu còn thời 
 gian)
 - GV t/c cho HS làm bài tập còn lại
 4. Củng cố
 - GV cho HS nhắc lại cách nhân, - 1 HS nhắc lại 
 chia số đo thời gian?
 5. Dặn dò, nhận xét
 - Dặn HS về chuẩn bị bài sau: Luyện 
 tập chung.
 - Nhận xét chung tiết học.
 =====================================
 Đạo đức Tiết 26
 BÀI: EM YÊU HOÀ BÌNH (Tiết 1)
I. Mục tiêu
 - Nêu được những điều tốt đẹp do hoà bình đem lại cho trẻ em.
 - Nêu được các biểu hiện của hoà bình trong cuộc sống hàng ngày. 
 - Yêu hoà bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp 
với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
 - Biết được ý nghĩa của hoà bình. Biết trẻ em có quyền được sống hoà bình 
và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng.
*KNS: 
 - Kĩ năng xác định giá trị (nhận thức được giá trị của hòa bình, yêu hòa bình).
 - Kĩ năng hợp tác với bạn bè.
 - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm.
 - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các hoạt động bảo vệ hòa bình, 
chống chiến tranh ở Việt Nam và trên thế giới.
 - Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng về hòa bình và bảo vệ hòa bình. (Thảo 
luận nhóm; Động não; Dự án; Trình bày 1 phút; Phòng tranh; Hoàn tất một nhiệm 
vụ).
 16 Trường TH Yên Khánh Lâm oàng Miễn 5D Tuần 26
 động nhỏ trong cuộc sống, các em cần giữ 
 thái độ hoà nhã, đoàn kết.
 * Hoạt động 5: GV cho HS làm bài tập 3
 - GV cho HS trình bày - HS trả lời câu hỏi: Em đã tham 
 gia những hoạt động nào trong 
 những hoạt động vì hoà bình đó?
 4. Củng cố (Lồng ghép GDKNS) - Em có thể tham gia vào những 
 - Cho HS đọc ghi nhớ và liên hệ. hoạt động nào? 
 5. Dặn dò, nhận xét - 1 HS đọc ghi nhớ
 - Dặn HS chuẩn bị bài thực hành.
 - Nhận xét chung tiết học.
 ============================================
 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (1 tiết)
I. Mục tiêu 
 - Đọc diễn cảm bài văn.
 - Hiểu và thực hiện được yêu cầu của bài tập
II. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Bài dạy
 a) Giới thiệu bài 
 b) Thực hành
 Bài 1: Đọc thành tiếng bài văn (Vở TH - HS đọc thành tiếng diễn cảm bài 
 Tiếng Việt, Toán – Tiết 1, tuần 26). văn.
 Bài 2: Thực hành: Khoanh vào chữ cái - Thực hành theo yêu cầu.
 đặt trước câu trả lời đúng (Vở TH Tiếng - Chữa bài.
 Việt, Toán – Tiết 1, tuần 26)
 Bài tập nâng cao:
 Căn cứ vào nghĩa của từ, hãy phân các từ - Đọc và xác định yêu cầu bài tập.
 dưới đây thành 4 nhóm từ cùng nghĩa, - Nhắc lại các kiến thức đã học có 
 gần nghĩa. liên quan với yêu cầu đặt ra.
 Tổ quốc, thương yêu, kính yêu, non sông, - Thực hiện yêu cầu bài tập.
 đất nước, thanh bạch, anh hùng, gan dạ, - Báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung.
 yêu thương, giang sơn, anh dũng, thanh 
 đạm, xứ sở, yêu mến, dũng cảm, non 
 nước, quý mến, thanh cao, can đảm, quê 
 hương.
 2. Củng cố, dặn dò, nhận xét
 - Gọi HS nhắc lại nội dung thực hành.
 - Dặn HS xem lại bài, chuẩn bị bài tiết 2.
 - Nhận xét tiết học. 
 ================================
 THỰC HÀNH TOÁN (2 tiết)
 18 Trường TH Yên Khánh Lâm oàng Miễn 5D Tuần 26
 GV: Bảng phụ.
 HS: SGK, Vở, VBT
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức
 - Kiểm tra sĩ số lớp.
 2. Kiểm tra bài cũ 
 - Yêu cầu HS đặt câu trong tiết LTVC - HS đọc lại bài làm ở nhà của tiết 
 trước. trước Gv cho về nhà.
 - Nhận xét, sửa chữa bổ sung và rút - HS nhận xét cho nhau
 kinh nghiệm chung.
 3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài Nêu mục đích, yêu 
 cầu tiết học
 b) Hướng dẫn HS làm bài tập
 BT1: Bài 1: 
 - 1 hs đọc yêu cầu, cả lớp theo dõi SGK. - HS nêu yêu cầu.
 - HS thảo luận nhóm 2 về yêu cầu của . HS làm việc trong nhóm
 bài tập. . Đại diện các nhóm trình bày.
 - HS trình bày câu trả lời. Các hs khác . Nhận xét, bổ sung.
 nhận xét cho bạn, 
 ? Việc dùng các từ ngữ khác thay thế 
 cho nhau như vậy có tác dụng gì? 
 (HSNK)
 - GV chốt lại: Có tác dụng tránh lặp và 
 rút gọn văn bản.
 BT2: Bài 2: 
 - 1 HS đọc YC, cả lớp theo dõi SGK. - HS nêu yêu cầu.
 - GV cho HS làm bài. HS nối tiếp trình - HS làm bài vào vở.
 bày bài làm. - HS chữa bài trên bảng
 - Nhận xét bổ sung. GV chốt lại nội 
 dung đúng
 4. Củng cố
 - GV nhấn mạnh những ND cần nhớ 
 của bài.
 5. Dặn dò, nhận xét
 - GV dặn HS học thuộc ghi nhớ, chuẩn 
 bị bài sau: Mở rộng vốn từ: Truyền 
 thống.
 - Nhận xét chung tiết học.
 =====================================
 Toán Tiết 129
 BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG
 20 Trường TH Yên Khánh Lâm oàng Miễn 5D Tuần 26
 5. Dặn dò, nhận xét
 - Gv dặn HS chuẩn bị bài sau: Vận 
 tốc.
 - Nhận xét chung tiết học.
 =====================================
 Địa lí Tiết 26
 BÀI: CHÂU PHI ( Tiếp theo)
I. Mục tiêu
 Sau bài học HS, có thể:
 - Nêu được một số đặc điểm vè dân cư và hoạt động sản xuát của người dân 
châu Phi:
 + Châu lục có chủ yếu là dân cư chủ yếu là người da đen.
 + Trồng cay công nghiệp nhiệt đới khai thác khoáng sản.
 - Nêu được một số đặc điểm nỏi bật của Ai Cập: nền văn minh cổ đại, nổi 
tiếng về các công trình kiến trúc cổ.
 - Chỉ và dọc trên bản đồ tên nước, tên thủ đo của Ai Cập.
 SDNLTK-HQ: Khai thác khoáng sản ở châu Phi trong đó có dầu khí/ Liên 
hệ.
 ĐCNDCT: Bài tự chọn.
II. Đồ dùng dạy - học
 GV: - Bản đồ tự nhiên Châu Phi. Bản đồ kinh tế Châu Phi.
 - Tranh, ảnh về dân cư, hoạt động sản xuất của người dân Châu Phi.
 HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức 
 - Kiểm tra sĩ số lớp.
 2. Kiểm tra bài cũ 
 - Xác định và nêu vị trí Châu Phi trên - 2 HS lên bảng .
 bản đồ thế giới? + Địa hình tương đối cao. Khí hậu 
 - Nêu đặc điểm tự nhiên Châu Phi? nóng và khô bậc nhất Thế giới. Cảnh 
 quan : Rừng rậm nhiệt đới, rừng thưa 
 - GV Nhận xét- khen ngợi. và xa van, hoang mạc.
 3. Bài mới
 Hoạt động 1: Tìm hiểu dân cư Châu 
 Phi.
 - Cho HS đọc bảng số liệu bài 17, cho - HS đọc bảng số liệu bài 17, cho biết 
 biết dân cư Châu Phi đứng thứ mấy dân cư Châu Phi đứng thứ ( số dân 
 trong các châu lục trên thế giới. châu phi là 884 triệu người).
 - Yêu cầu HS quan sát H.3 SGK– T.118 - HS quan sát H.3 SGK– T.118 cho 
 cho biết đa số dân cư Châu Phi có đặc biết đa số dân cư Châu Phi là người da 
 điểm gì? (HSNK) đen.
 + Người dân châu phi chủ yếu sinh 
 sống ở vùng ven biển và các thung 
 22 Trường TH Yên Khánh Lâm oàng Miễn 5D Tuần 26
 =====================================
 Luyện tập
 THỰC HÀNH TOÁN
 Đã soạn ở ngày thứ tư 15/3/2017
 =====================================
Thứ sáu ngày 17 tháng 3 năm 2017
 Khoa học Tiết 52
 BÀI: SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA (PPBTNB)
I. Mục tiêu
 Giúp HS:
 - Kể được tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng, hoa thụ phấn nhờ gió
 - Biết vận dụng vào thực tế.
 * ĐCNDCT: Không yêu cầu tất cả HS sưu tầm tranh ảnh về hoa thụ phấn 
nhờ côn trùng hoặc nhờ gió. Giáo viên hướng dẫn, động viên, khuyến khích để 
những em có điều kiện sưu tầm, triển lãm.
II. Đồ dùng dạy - học
 GV: Bảng phụ.
 HS: SGK, Vở, VBT
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ 
 - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
 - GV nhận xét.
 3. Bài mới
 * Hoạt động 1 (PPBTNB): Sự thụ - HS nhận phiếu và làm bài.
 phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và 
 quả.
 - GV cho HS làm bài tập.
 - GV cho HS trình bày.
 ? Thế nào là sự thụ phấn? - (HSNK) Sự thụ phấn là hiện tượng 
 đầu nhuỵ nhận được những hạt phấn 
 của nhị.
 ? Thế nào là sự thụ tinh? - (HSNK) Là hiện tượng tế bào sinh 
 dục đực ở đầu ống phấn kết hợp với tế 
 bào sinh dục cái của noãn.
 ? Hạt và quả được hình thành như thế - Noãn phát triển thành hạt, Bầu nhuỵ 
 nào? phát triển thành quả chứa hạt.
 - Gv chỉ tranh minh hoạ và giảng giải.
 * Hoạt động 2: Chơi trò chơi.
 - GV cho HS đọc hướng dẫn trò shơi - HS các nhóm chơi thi
 trong SGK.
 - GV cho HS chơi theo 2 nhóm.
 - GV cho HS nhận xét phần kết quả của 
 24 Trường TH Yên Khánh Lâm oàng Miễn 5D Tuần 26
 + Dùng từ để làm nổi bật lên hình dáng, công dụng của đồ vật.
 + Thể hiện sự sáng tạo trong cách quan sát, dùng từ miêu tả hình dáng, công 
 dụng của đồ vật.
 + Hình thức trình bày bài làm văn.
 - GV đọc một số bài làm tốt : ...
 * Nhược điểm:
 + GV nêu các lỗi điển hình về ý, về dùng từ, đặt câu, cách trình bày bài văn, lỗi 
 chính tả.
 + Viết trên bảng phụ các lỗi phổ biến. Yêu cầu HS thảo luận, phát hiện các sửa 
 lỗi.
 - Trả bài cho HS - Xem lại bài của mình.
 b) Hướng dẫn chữa bài
 - Gọi HS đọc yêu cầu bài 2 - 1 HS đọc thành tiếng.
 + Yêu cầu chọn đoạn nào để viết lại + Nối tiếp nhau trả lời.
 đoạn văn mình chọn. GV đi hướng dẫn, - Sửa lỗi.
 giúp đỡ HS gặp khó khăn.
 - Gọi HS đọc đoạn văn mình viết lại. - 3 đến 5 HS đọc đoạn văn của mình 
 - Nhận xét, khen ngợi HS viết tốt. (HSNK đọc trước).
 - GV đọc đoạn văn hay sưu tầm được.
 4. Củng cố
 - GV nêu nội dung tiết học
 5. Dặn dò, nhận xét - Lắng nghe.
 - Dặn HS về nhà đọc lại bài văn, ghi 
 nhớ các lỗi GV đã nhận xét và chuẩn bị 
 bài sau.
 - Nhận xét chung tiết học.
 =====================================
 Toán Tiết 130
 BÀI: VẬN TỐC
I. Mục tiêu
 Giúp HS: 
 - Có khái niệm ban đầu về vận tốc, đơn vị đo vận tốc.
 - Biết tính vận tốc của một chuyển động đều. 
 Bài 1 ; 2 .
II. Đồ dùng dạy - học
 GV: Bảng phụ.
 HS: SGK, Vở, VBT
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức
 - Kiểm tra sĩ số lớp.
 2. Kiểm tra bài cũ 
 - GV cho HS chữa bài. - 2 HS chữa bài.
 26 Trường TH Yên Khánh Lâm oàng Miễn 5D Tuần 26
 Vận tốc của máy bay là:
 4. Củng cố 1800 : 2,5 = 720 (km/giờ)
 - Cho HS nhắc lại kết luận. Đáp số: 720 km/giờ
 5. Dặn dò, nhận xét - 1 HS nhắc lại kết luận.
 - Dặn HS về làm BT3 và chuẩn bị bài 
 sau: Luyện tập.
 - Nhận xét chung tiết học.
 =====================================
 Kể chuyện Tiết 26
 BÀI: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu
 Giúp HS:
 - Kể lại được câu truyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc 
truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam; hiểu nội dung chính của câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy - học
 GV: Tranh minh hoạ câu chuyện. Bảng phụ.
 HS: SGK, Vở, VBT
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức
 - Kiểm tra sĩ số lớp.
 2. Kiểm tra bài cũ 
 - HS kể lại một việc làm góp phần bảo - 2 hs tiết trước chưa thi kể chuyện 
 vệ trật tự an ninh nơi thôn xóm trước lớp lên kể lại....và nêu ý nghĩa 
 - Nhận xét, sửa chữa bổ sung và rút câu chuyện vừa kể.
 kinh nghiệm chung.
 3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài Nêu mục đích, yêu 
 cầu tiết học
 b) GV cho HS đọc đề bài, gạch chân - 1 HS đọc đề bài.
 các từ quan trọng. - HS nêu lại yêu cầu đề.
 - Gv cho HS đọc gợi ý.
 c) HD HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa - HS nối tiếp đọc các gợi ý trong SGK
 câu chuyện theo nhóm. - HS nối tiếp nêu tên
 - GV HD HS dựa trí nhớ và kể chuyện - HS K.C trong nhóm
 trong nhóm .
 d) Thi kể và trao đổi về ý nghĩa của . HS K.C theo cặp, trao đổi về ý nghĩa 
 truyện câu chuyện.
 - GV nhắc hs kể đúng cốt truyện, không . HS xung phong hoặc cử đại diện lên 
 cần lặp lại nguyên văn lời thầy cô; kể kể (HSNK kể trước).
 xong, trao đổi với bạn về ý nghĩa câu 
 chuyện.
 . Kể từng đoạn: HS trong nhóm nối tiếp 
 28 Trường TH Yên Khánh Lâm oàng Miễn 5D Tuần 26
 - Đánh giá một số công việc: gương người tốt việc 
 tốt, nói lời hay làm việc tốt, đôi bạn cùng tiến, 
 - Nhận xét chung trong tuần: Phát biểu xây dựng bài; 
 học bài và làm bài ở nhà; rèn chữ giữ vở; đem đầy đủ 
 tập vở học trong ngày theo thời khoá biểu; 
 - Nề nếp: Xếp hàng; hát; 
 - Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân; vệ sinh lớp; - Ý kiến phát biểu của 
 - Tuyên dương; nhắc nhở: HS
 + Tuyên dương cá nhân học sinh, tổ có nhiều 
 thành tích.
 + Nhắc nhỡ học sinh còn hạn chế và hướng khắc 
 phục...
 - Một số việc khác: 
 3. Công việc tuần tới
 a) Nề nếp
 - Phát huy ưu điểm khắc phục hạn chế trên.
 - Thực hiện đúng nội quy trường lớp.
 - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy 
 định.
 - Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
 b) Học tập
 - Tích cực học tập, hoàn thành tốt các bài học trên 
 lớp.
 - Trong lớp chăm chú nghe giảng, hăng say phát biểu
 - Chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp
 - Thực hiện tốt nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
 - Bồi dưỡng, rèn luyện HS năng khiếu chuẩn bị dự 
 thi giải toán trên mạng Internet cấp huyện và IOE cấp 
 tỉnh.
 c) Vệ sinh
 - Thực hiện vệ sinh trong và ngoài lớp.
 - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
 d) Hoạt động khác
 - Hát đầu giờ, cuối giờ. 
 - HS ôn luyện các bài hát, bài múa.
 - Nhắc nhỡ HS thực hiện phong trào chăm sóc cây 
 xanh đã trồng.
 ============================== 
 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (1 tiết)
I. Mục tiêu 
 30 Trường TH Yên Khánh Lâm oàng Miễn 5D Tuần 26
 diện tích giảm 16m 2 . Tính diện tích của hình - Tóm tắt bài toán bằng hình 
 chữ nhật. vẽ.
 - Xác định yêu cầu bài toán.
 -Xác định phương pháp vận 
 dụng.
 - Lập kế hoạch giải toán.
 - Thực hiện theo yêu cầu bài 
 toán.
 2. Củng cố, dặn dò, nhận xét
 - Gọi HS nhắc lại nội dung thực hành.
 - Dặn HS xem lại bài.
 - Nhận xét tiết học. 
 ================================
 Kiểm tra Tuần: ........
 Số tiết : ....... tiết 
 Nội dung, phương pháp : ...................................................................................
 ............................................................................................................................
 Hình thức : .........................................................................................................
 Đề nghị: (nếu có)................................................................................................
 Ngày .... tháng .....năm ....... 
 Tổ trưởng 
 Đặng Thị Nhật Anh 
 32 Trường TH Yên Khánh Lâm oàng Miễn 5D Tuần 26
 - GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp 
 đúng vào vị trí các ngăn trong hộp - Cử 3- 4 HS dựa vào tiêu chuẩn đã 
 4. Củng cố (Lồng ghép SDNLTK-HQ) nêu để đánh giá sản phẩm của bạn
 - GV nêu nội dung bài học - HS tháo các chi tiết
 5. Dặn dò
 - Chuẩn bị tiết sau
 - GV nhận xét tiết học
 34

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_26_nam_hoc_2016_2017_lam_hoang_m.doc