Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 25 - Năm học 2016-2017 - Lâm Hoàng Miễn
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 25 - Năm học 2016-2017 - Lâm Hoàng Miễn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 25 - Năm học 2016-2017 - Lâm Hoàng Miễn
Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 25 Thứ hai, ngày 06 tháng 3 năm 2017 Tập đọc Tiết 49 BÀI: PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG I. Mục tiêu - Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi. - Hiểu ý chính : Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK ). - Tự hào về nôn sông, đất nước. II. Đồ dùng dạy - học - GV: Tranh minh họa chủ điểm, minh họa bài đọc trong SGK. - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số lớp. - Hát tập thể. 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra 2 HS. - GV nhận xét + khen ngợi - Học sinh đọc nối tiếp theo đoạn. 3. Bài mới a) Giới thiệu bài Giới thiệu bài qua tranh. b) Nội dung bài dạy • HĐ1: Luyện đọc + GVHD đọc + Đọc đoạn: - 1 HS đọc toàn bài - GVHD đọc tiếng khó: Dập dờn, xòe - 3 HS nối tiếp đọc bài kết hợp luyện hoa, sừng sững...; sửa lỗi giọng đọc. đọc từ khó - GVHD đọc câu dài: “ Trong - 3 HS nối tiếp đọc bài lần 2 kết hợp đền....chính nghĩa”, “ Dãy Tam Đảo... đọc câu dài và tìm hiểu nghĩa của từ. cuồn cuộn” - GV đặt câu hỏi, hướng dẫn HS giải nghĩa một số từ. + Đọc theo cặp: GV nhận xét. - HS lần lượt đọc theo cặp- hs nhận + Đọc toàn bài : xét, + GV đọc mẫu bài văn. - 1 HS NK đọc toàn bài, HS còn lại *HĐ2 : Tìm hiểu bài : theo dõi. ? Bài văn viết về cảnh vật gì, ở nơi nào - Bài văn tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa Lĩnh, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, nơi thờ các vua Hùng, tổ tiên chung của dân tộc Việt Nam). ? Hãy kể những điều em biết về các vua + HS cả lớp đọc thầm cả bài trả lời Hùng ? câu hỏi 2, 3 SGK. ? Dựa vào nội dung tìm hiểu được, em Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ 2 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 25 gọi là gì? 3. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Nội dung bài dạy Phần 1: GVHD học sinh làm bài tập trong vở bài tập - Nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh làm bài. - Nhận xét, chữa bài. Phần 2: HDHS trả lời các câu hỏi sau (GDBVMT): - Đồng có tính chất gì? - Có màu đỏ nâu, có ánh kim; dễ dát mỏng và kéo thành sợi; dẫn nhiệt và dẫn điện tốt. - Thuỷ tinh có tính chất gì? - Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ. - Nhôm có tính chất gì? - Màu trắng bạc, có ánh kim ; có thể kéo thành sợi và dát mỏng; nhẹ, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt; không bị gỉ tuy nhiên có thể bị một số a-xít ăn mòn. - Thép được sử dụng làm gì? - Dùng trong xây dựng nhà cửa, cầu bắc qua sông, đường ray tàu hoả, máy móc, - Sự biến đổi hoá học là gì? - Sự biến đổi từ chất này thành chất khác. - Hỗn hợp nào dưới đây không phải - Nước bột sắn pha sống. là dung dịch? - Sự biến đổi hoá học của các chất - Thanh sắt để trong không khí ẩm sau xảy ra trong điều kiện nào? lâu ngày sẽ bị gỉ với điều kiện ở nhiệt độ bình thường. - Đốt đường trong ống nghiệm, đường - Vôi sống cho vào nước thành vôi cháy thành than và tạo ra những giọt tôi xảy ra với điều kiện ở nhiệt độ nước bám trên thành ống xảy ra với bình thường. điều kiện nhiệt độ cao. d) Cho nước chanh vào mâm đồng để lâu ngày sẽ tạo ra lớp gỉ đồng màu xanh với điều kiện nhiệt độ bình thường. 4. Củng cố - Nhắc lại nội dung tiết học. - Ôn bài và ghi nhớ nội dung 5. Dặn dò, nhận xét - Chuẩn bị bài sau Ôn tập (tiếp) - Nhận xét giờ học. ============================================ 4 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 25 Dân chơi đồ cổ. Cả lớp theo dõi SGK. - Một HS đọc phần chú giải; - GV giải thích: Cửu Phủ: Là tên một - HS làm bài cá nhân ở vở bài tập. loại tiền cổ ở Trung Quốc thời xa - Khổng Tử, Chu Văn Vương, Ngũ Đế, - Gọi HS giải thích cách viết hoa từng Chu, Cửu Phủ, Khương Thái Công. tên riêng. Những tên riêng đó đều được viết hoa các chữ cái đầu của mỗi tiếng vì là tên nước ngoài nhưng được đọc theo âm Hán Việt. - GV và HS nhận xét, kết luận. - HS trình bày miệng trước lớp, ? Em có suy nghĩ gì về tính cách của - Anh chàng mê đồ cổ là kẻ gàn dở, mù anh chàng mê đồ cổ? quáng...) 4. Củng cố - YC HS nhắc lại cách viết hoa tên - HS nhắc lại cách viết hoa tên người, người, tên địa lí nước ngoài. tên địa lí nước ngoài. 5. Dặn dò, nhận xét - Dặn học sinh chuẩn bị bài sau. - Nhận xét chung tiết học. ============================================ Luyện từ và câu Tiết 49 BÀI: LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ I. Mục tiêu - Hiểu và nhận biết được những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu (ND ghi nhớ); hiểu được tác dụng của việc lặp từ ngữ. - Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu; làm được các bài tập ở mục III. - HS biết vận dụng kiến thức trong bài vào trong thực tế. *ĐCNDCT: Không dạy bài tập 1 II. Đồ dùng dạy - học - GV: Bảng phụ ghi sẵn 2 câu văn ở bài tập 1 phần nhận xét. - HS: SGK, VBT. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh đặt câu ghép có cặp từ hô - 2 HS lên bảng. ứng. - Cho lớp nhận xét câu trả lời của bạn. - Giáo viên nhận xét, khen ngợi. 3. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Nội dung bài dạy 6 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 25 Bài 1, 2, 3(a) II. Đồ dùng dạy - học - GV : Bảng phụ ghi sẵn bảng đơn vị đo thời gian. - HS: SGK, vở. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra dụng cụ học tập. - Nhận xét trước lớp. - Nghe GV nhận xét. 3. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Nội dung bài dạy *HĐ1: Ôn tập các đơn vị đo thời gian. - Các đơn vị đo thời gian - GV yêu cầu: Hãy kể tên các đơn vị đo - HS kể tên các đơn vị đo thời gian đã thời gian đã học. học. - GV cho HS nêu quan hệ giữa một số + 1 giờ = 60 phút, 1phút = 60 giây, ... đơn vị đo thời gian. - GV treo bảng phụ đã ghi sẵn bảng đơn vị đo thời gian yêu cầu 1 HS lên bảng điền số. ? Biết năm 2000 là năm nhuận vậy năm - 2004 nhuận tiếp theo là năm nào? ? Kể tên 3 năm nhuận tiếp theo của năm - 2008, 2012, 2016 2004? ? Em có nhận xét gì về số chỉ các năm - HS: chúng đều chia hết cho 4. nhuận? ? Em hãy kể tên các tháng trong năm? - HS: Tháng1, 2, 3, 4, 5, 6, ..., 12 ? Em hãy nêu số ngày của các tháng? - Tháng có 30 ngày: Tháng 4, 6, 9, 11; - GV cho HS nhớ và nêu quan hệ của tháng có 31 ngày: 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12; các đơn vị đo thời gian khác: Một ngày tháng 2 năm thường có 28 ngày, năm có bao nhiêu giờ, một giờ có bao nhiêu nhuận có 29 ngày. phút, một phút có bao nhiêu giây? - Khi HS trả lời GV ghi tóm tắt lên bảng, cuối cùng được bảng như SGK. - Gọi HS đọc lại. - HS đọc lại. - Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian - GV cho HS đổi các đơn vị đo thời - HS đổi các đơn vị đo thời gian gian như SGK. - Yêu cầu HS giải thích cách đổi trong - HS đổi các đơn vị đo thời gian từng trường hợp. - GV nhận xét cách đổi của HS, giảng 8 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 25 II. Đồ dùng dạy - học - GV: Bản đồ hành chính Việt Nam.(để xác định vị trí của Sài gòn); Phiếu học tập của HS. - SGK. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ ? Ta mở đường Trường Sơn nhằm mục - 1 HS nêu. đích gì? – Nêu ý nghĩa của đường Trường Sơn với cuộc k/c chống Mĩ - GV nhận xét và khen ngợi. 3. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Nội dung bài dạy *HĐ1: Diễn biến cuộc tổng tiến công và - HS đọc SGK thảo luận nhóm 4 làm nổi dậy tết Mậu Thân 1968 bài tập trong phiếu. - GV nhận xét kết quả thảo luận của HS - Đại diện các nhóm lên trình bày kết và thống nhất: Đáp án câu 1, 2, 3 như quả thảo luận SGK, câu 4: cuộc tấn công mang tính bất - Các nhóm khác bổ sung ngờ vì: Thời điểm là đêm giao thừa, địa điểm tại các thành phố lớn. Cuộc tấn công - HS nhắc lại kết luận. mang tính đồng loạt có quy mô lớn: tấn công vào nhiều nơi, trên một diện rộng vào cùng một lúc. - Cho HS chỉ trên bản đồ vị trí của Sài Gòn. *HĐ2: Kết quả, ý nghĩa của cuộc Tổng - HS đọc SGK làm việc theo nhóm tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân đôi trả lời các câu hỏi 1968 ? Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết + Sau đòn bất ngờ Tết Mậu Thân, Mĩ Mậu Thân năm 1968 đã tác động như thế buộc phải thừa nhận thất bại một nào đến Mĩ và chính quyền Sài Gòn? bước, chấp nhận đàm phán tại Pa- ri về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam. Nhân dân yêu chuộng hòa bình ở Mĩ cũng đấu tranh rầm rộ, đòi chính phủ Mĩ phải rút quân khỏi Việt nam trong thời gian ngắn nhất. ? Nêu ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công và - Đại diện một số (HSNK) báo cáo nổi dậy Tết Mậu Thân năm 1968. kết quả. - GV nhận xét- kết luận (như SGK) - Gọi 2, 3 HS đọc phần bài học SGK. - HS nhắc lại 4. Củng cố 10 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 25 - GV đặt câu hỏi, hướng dẫn HS giải xét nghiã một số từ. - Đọc theo cặp: - GV nhận xét. - Đọc toàn bài : - HS năng khiếu đọc toàn bài, HS còn - GV đọc mẫu bài thơ lại theo dõi * HĐ2: Tìm hiểu bài + HS đọc khổ thơ 1 trả lời câu hỏi 1 + Là cửa nhưng không then khóa/ trong SGK. Cũng không khép lại bao giờ. Cách nói GV: Biện pháp độc đáo đó gọi là chơi đó rất đặc biệt- cửa sông cũng là một chữ: tác giả dựa vào cái tên “ cửa sông” cái cửa nhưng khác mọi cái cửa bình để chơi chữ. thường - không có then có khóa,...) ? Khổ thơ này muốn nói lên điều gì? - (HSNK) trả lời, HS khác nhắc lại. Ý 1: Nơi sông chảy ra biển. + Giảng từ : Lưỡi sóng. ? 4 khổ thơ này muốn nói lên điều gì? + HS đọc khổ thơ 2 , 3, 4, và 5 trả lời Ý 2: Cửa sông là địa điểm đặc biệt câu hỏi 2 trong SGK. + Giảng từ : cội nguồn - Nơi những dòng sông gửi lại phù sa, nơi biển cả tìm về với đất liền,... - (HSNK) trả lời, HS khác nhắc lại. ? Khổ thơ này muốn nói lên điều gì? + HS đọc khổ thơ 6 trả lời câu hỏi 3 Ý 3: GDBVMT: Tấm lòng của cửa trong SGK(HS: không quên cội nguồn) sông đối với cội nguồn - (HSNK) trả lời, HS khác nhắc lại. ? Nội dung của bài thơ là gì? Nội dung : (như mục 1) - HS năng khiếu rút nội dung. * HĐ3: Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng: - GV hướng dẫn đọc diễn cảm - 3 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm 6 khổ thơ - HS năng khiếu nêu cách đọc diễn - HS nhẩm học thuộc lòng từng khổ, cả cảm, đọc khổ thơ tùy thích và nêu lí do bài thơ. thích; HS luyện đọc tốt hơn khổ thơ 4, 5) - HS thi đọc trước lớp. 4. Củng cố - Cho HS nhắc lại nội dung bài và liên hệ thực tế. 5. Dặn dò, nhận xét - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. - Nhận xét chung tiết học. ============================================ 12 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 25 - GV: Phiếu bài tập ghi sẵn bài 2 - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài hướng - 2 HS lên bảng. dẫn về nhà. - Gọi HS đọc bảng đơn vị đo thời gian. - 1 HS đọc. - Nhận xét, khen ngợi. 3. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Nội dung bài dạy HĐ1: Thực hiện phép cộng số đo thời gian Ví dụ 1: - GV nêu ví dụ (trong SGK), cho HS nêu phép tính tương ứng: 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút - GV: Đây chính là phép cộng hai số đo 3 giờ 15 phút thời gian. + - GV tổ chức cho HS tìm cách đặt tính và 2 giờ 35 phút tính: 5 giờ 50 phút Vậy 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút = 5 giờ 50 phút Ví dụ 2: - GV nêu ví dụ (trong SGK), cho HS nêu 22 phút 58 giây + 23 phút 25 giây phép tính tương ứng: - GV cho HS đặt tính và tính: - GV cho HS nhận xét rồi đổi 83 giây = 1 phút 23 giây Vậy: 22 phút 58 giây + 23 phút 25 giây = 22 phút 58 giây 46 phút 23 giây + -> Trong trường hợp số đo theo đơn vị 23 phút 25 giây phút, giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì cần đổi sang đơn vị hàng lớn hơn liền kề. 45 phút 83 giây 45 phút 83 giây = 46 phút 23 giây - (HSNK) nhận xét: Khi cộng số đo thời gian cần cộng các số đo theo từng loại đơn vị. - HS nhắc lại kết luận. * HĐ2: Thực hành. Bài 1: (Dòng 1, 2) - 1HS đọc yêu cầu bài 1. cả lớp theo dõi. 14 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 25 Bài 1: Theo em, trường hợp nào dưới - HS làm bài theo nhóm 4. đây thể hiện tình yêu quê hương? - Các nhóm thảo luận. a/ Nhớ về quê hương mỗi khi đi xa. - Đại diện từng nhóm trình bày, các b/ Tham gia hoạt động tuyên truyền nhóm khác bổ sung. phòng chống các tệ nạn xã hội ở địa ph- ương. c/ Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương. d/ Quyên góp tiền của để tu bổ di tích, xây dựng các công trình ở quê. đ/ Không thích về thăm quê. e/ Tham gia trồng cây ở đường làng, ngõ xóm. GVkết luận:Tình huống a, b, c, d, e thể - HS đọc lại. hiện tình yêu quê hương. ? Kể những việc em đã làm thể hiện tình yêu quê hương của mình. Hoạt động 2: HS biết lựa chọn các hành vi phù hợp và tham gia các công tác xã hội do UBND xã (phường) tổ chức. Bài 2 : Trong những việc sau việc nào cần đến ủy ban nhân dân xã để giải quyết? a/ Đăng kí tạm trú cho khách ở lại nhà qua đêm. b/ Cấp giấy khai sinh cho em bé c/ Xác nhận hộ khẩu để đi học, đi làm,... d/ Tổ chức các đợt tiêm vác xin phòng bệnh cho trẻ em. đ/ Tổ chức giúp đỡ các gia đình có hoàn cảnh khó khăn. - HS làm bài theo nhóm đôi. e/ Xây dựng trường học điểm vui chơi - Các nhóm thảo luận. cho trẻ em, trạm y tế,... - Đại diện từng nhóm trình bày, các g/ Mừng thọ người già. nhóm khác bổ sung. h/ Tổng vệ sinh làng xóm, phố phường. i/ Tổ chức các hoạt động khuyến học(khen thưởng cho HSNK, trao học bổng cho HS nghèo vượt khó,...) GVkết luận: ủy ban nhân dân xã làm - HS đọc lại. các việc: b, c, d, đ, e, h, i. ? Em sẽ thực hiện hành vi như thế nào - HS suy nghĩ cá nhân phát biểu ý kiến khi đến ủy ban? Bài 3: Em mong muốn khi lớn lên sẽ làm gì để góp phần xây dựng đất nước? 16 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 25 Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài dạy a) Giới thiệu bài b) Thực hành Bài 1 (Vở TH Tiếng Việt, Toán Tiết 1, tuần 25). - Thực hành theo yêu cầu vào Bài 2 (Vở TH Tiếng Việt, Toán Tiết 1, tuần 25) vở. Bài 3 (Vở TH Tiếng Việt, Toán Tiết 1, tuần 25) - Chữa bài. Bài 4 (Vở TH Tiếng Việt, Toán Tiết 1, tuần 25) Bài 5 (Vở TH Tiếng Việt, Toán Tiết 1, tuần 25) Bài toán nâng cao: 1/ Cho tam giác ABC có diện tích 240cm 2 . D là - Đọc và xác định đặc điểm điểm giữa của cạnh AB của bài toán. nối đoạn CD. Tính diện tích tam giác ADC, trên -Xác định các dữ kiện của bài AC lấy điểm M sao cho AM bằng AC. Tính toán. - Tóm tắt bài toán bằng hình diện tích ADM 2 vẽ. 2/ Cho hình vuông ABCD có diện tích 144cm . - Xác định yêu cầu bài toán. Trên đoạn BD lấy điểm E và F sao cho BE bằng -Xác định phương pháp vận EF bằng ED. Tính diện tích hình AECF. dụng. - Lập kế hoạch giải toán. - Thực hiện theo yêu cầu bài 2. Củng cố, dặn dò, nhận xét toán. - Gọi HS nhắc lại nội dung thực hành. - Dặn HS xem lại bài. - Nhận xét tiết học. ================================ Thứ năm, ngày 09 tháng 3 năm 2017 Luyện từ và câu Tiết 50 BÀI: LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ I. Mục tiêu - Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ(ND Ghi nhớ). - Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu và hiểu tác dụng của việc thay thế đó (Làm được 2 BT ở mục III ). *ĐCNDCT: Không dạy bài tập 2 II. Đồ dùng dạy - học - GV: Bảng phụ ghi sẵn bài 1 phần nhận xét. - HS: SGK, VBT. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức - Hát tập thể - Kiểm tra sĩ số lớp. 18 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 25 bị bài sau. - Nhận xét chung tiết học. ============================================ Toán Tiết 124 BÀI: TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN I. Mục tiêu HS biết : - Thực hiện phép trừ hai số đo thời gian. - Vận dụng giải các bài toán đơn giản. Bài 1, 2 II. Đồ dùng dạy - học - GV: Phiếu bài tập ghi sẵn bài 3 - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ ? Muốn cộng hai số đo thời gian ta làm - 2 HS trình bày. như thế nào? - Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài về - 2 HS lên bảng làm bài. nhà. - Nhận xét, khen ngợi. 3. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Nội dung bài dạy HĐ1: Thực hiện phép trừ số đo thời gian Ví dụ 1: - GV nêu ví dụ (trong SGK), cho HS nêu phép tính tương ứng: - GV: Đây chính là phép trừ hai số đo 15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút = ? thời gian. - GV tổ chức cho HS tìm cách đặt tính và tính: 15 giờ 55 phút - Vậy15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút = 13 giờ 10 phút 2 giờ 45 phút 2 giờ 45 phút Ví dụ 2: - GV nêu ví dụ (trong SGK), cho HS 3 phút 20 giây - 2 phút 45 giây nêu phép tính tương ứng: 3 phút 20 giây - 2 phút 45 giây 20 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 25 5. Dặn dò, nhận xét - Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT. - Nhận xét chung tiết học. ============================================ Địa lí Tiết 25 BÀI: CHÂU PHI I. Mục tiêu - Mô tả được sơ lược vị trí, giới hạn châu Phi : + Châu Phi ở phía nam châu Âu và phía tây nam châu Á, đường xích đạo đi ngang qua giữa châu lục. - Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu : + Địa hình chủ yếu là cao nguyên. + Khí hậu nóng và khô + Đại bộ phận lãnh thổ là hoang mạc và xa van. - Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Phi. - Chỉ được vị trí của hoang mạc Xa-ha-ra trên bản đồ(lược đồ). HS năng khiếu : Giải thích vì sao châu Phi có khí hậu khô và nóng bậc nhất Thế giới : vì nằm trong vành đai nhiệt đới, diện tích rộng lớn, lại không có biển ăn sâu vào đất liền. - Dựa vào lược đồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu Phi. II. Đồ dùng dạy - học - GV: Bản đồ tự nhiên thế giới; lược đồ tự nhiên châu phi Quả địa cầu. Phiếu học tập của HS - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức - Hát tập thể. - Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ - Nêu: những nét chính về châu Á ? - 2 HS trả lời. những nét chính về châu Âu ? - GV nhận xét, khen ngợi. 3. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Nội dung bài dạy * HĐ1: Vị trí địa lí và giới hạn - GV treo bản đồ thế giới hoặc quả địa cầu lên - Yêu cầu HS quan sát và trả lời miệng lần lượt các câu hỏi sau: ? Tìm và nêu vị trí của châu Phi. - (HSNK): Châu Phi nằm ở trong khu 22 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 25 ? Nêu nội dung ghi nhớ? - Vài HS đọc kết luận trong SGK - GV hệ thống bài. 5. Dặn dò, nhận xét - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. - Nhận xét chung tiết học. ============================================ Luyện tập THỰC HÀNH TOÁN Đã soạn ở ngày thứ tư 08/3/2017 ============================================ Thứ sáu, ngày 10 tháng 3 năm 2017 Khoa học Tiết 50 BÀI: ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (TIẾT 2) I. Mục tiêu Sau bài học, HS được củng cố về : - Các kiến thức phần vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm. - Những kĩ năng bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng. - Yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật. II. Đồ dùng dạy - học - GV: Hình trang 102 SGK. - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ + Nhôm có tính chất gì? - 3 HS lên bảng trả lời. + Thép được sử dụng như thế nào? + Sự biến đổi hoá học là gì? 3. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Nội dung bài dạy * HĐ2: Quan sát và trả lời câu hỏi + Cách tiến hành: - HS làm việc theo nhóm 4 quan sát ? Các phương tiện máy móc trong các hình minh họa trong SGK trang 102 hình dưới đây lấy năng lượng từ đâu để và thảo luận trả lời câu hỏi. hoạt động? GVKL * HĐ3: Trò chơi “Thi kể tên các dụng cụ, máy móc sử dụng điện”. - Tổ chức cho HS chơi theo nhóm dưới 24 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 25 ? Nội dung của đoạn trích là gì? làm chức câuđương rằng anh ta đ- ược Linh Từ Quốc Mẫu xin cho chức cấu đương thì phải chặt một ngón chân để phân biệt với những người câu đương khác > Người ấy sợ hãi, rối rít xin tha. - Trần Thủ Độ: nét mặt nghiêm ? Dáng điệu , vẻ mặt, thái độ của họ lúc nghị, giọng nói sang sảng. Cháu của đó như thế nào? Linh Từ Quốc Mẫu : vẻ mặt run sợ, lấm lét nhìn. - 1 HS đọc yêu cầu, nhân vật, cảnh Bài 2: SGK trí, thời gian, gợi ý đoạn đối thoại, cả lớp theo dõi SGK. - GV quan tâm giúp đỡ các nhóm. - HS làm bài tập theo nhóm 4 vào - Đại diện các nhóm tiếp nối nhau đọc giấy khổ to. lời đối thoại của nhóm mình. - GV cùng HS nhận xét, sửa chữa, bổ sung. Bài 3 (GDKNS): SGK - 1 HS đọc yêu cầu bài 3 - GV nhắc các nhóm chuẩn bị cho việc - HS mỗi nhóm tự phân vai và vào vai. đọc phân vai - Từng nhóm HS tiếp nối nhau đọc - GV và cả lớp bình chọn nhóm đọc lại lại màn kịch trước lớp. hoặc diễn màn kịch sinh động, tự nhiên, hấp dẫn nhất. 4. Củng cố - GV nêu nội dung bài 5. Dặn dò, nhận xét - Yêu cầu HS chuẩn bị bài học sau. - Nhận xét chung tiết học. ============================================ Toán Tiết 125 BÀI: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu HS biết : - Cộng, trừ số đo thời gian. - Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế. Bài 1(b) , 2 , 3 II. Đồ dùng dạy - học - GV: SGK - HS: SGK III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học 26 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 25 - Biết trao đổi để làm rõ ý nghĩa : Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cách cư xử vì đại nghĩa. II. Đồ dùng dạy - học - GV : Tranh minh họa câu chuyện trong SGK phóng to. - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức - Hát tập thể. - Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS kể lại một số việc làm tốt góp - 2 HS kể chuyện phần bảo vệ an ninh, trật tự nơi làng xóm mà em chứng kiến hoặc tham gia. - Nhận xét, khen ngợi học sinh. 3. Bài mới a) Giới thiệu bài Nêu mục đích, yêu cầu - HS: lắng nghe và quan sát tranh. tiết học. b) Nội dung bài dạy *HĐ1: Giáo viên kể chuyện - GV kể lần 1(HS: lắng nghe) - Giải nghĩa cho HS hiểu nghĩa các từ :Tị hiềm, Quốc công tiết chế, Chăm- pa, sát thát. - GV kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa. * HĐ2: Hướng dẫn HS kể chuyện a/ HS thực hành kể chuyện trong nhóm, - HS kể chuyện theo cặp tiếp nối tìm hiểu nội dung câu chuyện. nhau kể từng đoạn theo tranh, sau đó - GV giúp đỡ HS (Nếu cần). kể toàn bộ câu chuyện. Kể xong HS trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện. b/ HS thi kể chuyện trước lớp - 6 HS kể tiếp nối từng đoạn chuyện - 2 (HSNK) kể toàn bộ câu chuyện. - HS nhận xét bạn kể chuyện. - GV nhận xét khen ngợi. 4. Củng cố ? Nêu nội dung chính của câu chuyện? - HS trao đổi về nội dung ý nghĩa - Cho HS liên hệ thực tế câu chuyện. 5. Dặn dò, nhận xét - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. - GV nhận xét tiết học ============================================ SINH HOẠT LỚP TUẦN 25 28 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 25 lớp. - Trong lớp chăm chú nghe giảng, hăng say phát biểu - Chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp - Thực hiện tốt nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp. - Bồi dưỡng, rèn luyện HS năng khiếu chuẩn bị dự thi giải toán trên mạng Internet cấp huyện và IOE cấp tỉnh. c) Vệ sinh - Thực hiện vệ sinh trong và ngoài lớp. - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống. d) Hoạt động khác - Hát đầu giờ, cuối giờ. - HS ôn luyện các bài hát, bài múa. - Nhắc nhỡ HS thực hiện phong trào chăm sóc cây xanh đã trồng. ============================== THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (1 tiết) I. Mục tiêu - Đọc diễn cảm bài văn. - Hiểu và thực hiện được yêu cầu của bài tập - Viết đoạn văn miêu tả người. II. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài dạy a) Giới thiệu bài b) Thực hành Bài tập 1 (Vở TH Tiếng Việt, Toán – - Thực hành theo yêu cầu. Tiết 2, tuần 25). Bài tập 2 (Vở TH Tiếng Việt, Toán – - Chữa bài. Tiết 2, tuần 25). Bài tập nâng cao: Hãy phân các từ sau đây thành 6 nhóm từ cùng nghĩa: - Đọc và xác định yêu cầu bài tập. Máy bay, tàu hỏa, vui vẻ, đẹp, nhỏ, rộng, - Nhắc lại các kiến thức đã học có xe lửa, phi cơ, xinh, bé, rộng rãi, xe hỏa, liên quan với yêu cầu đặt ra. tàu bay, kháu khỉnh, loắt choắt, bao la, - Thực hiện yêu cầu bài tập. mênh mông, phấn khởi. - Báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung. 2. Củng cố, dặn dò, nhận xét - Gọi HS nhắc lại nội dung thực hành. - Dặn HS xem lại bài. - Nhận xét tiết học. 30 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 25 Kiểm tra Tuần: ........ Số tiết : ....... tiết Nội dung, phương pháp : ................................................................................... ............................................................................................................................ Hình thức : ......................................................................................................... Đề nghị: (nếu có)................................................................................................ Ngày .... tháng .....năm ....... Tổ trưởng Đặng Thị Nhật Anh Kĩ thuật Tiết 25 32 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 25 - Lắp ca bin (H.5b - SGK). c) Lắp ráp xe ben (H.1 – SGK) - HS quan sát. - GV tiến hành lắp ráp xe ben theo các - HS trả lời câu hỏi trong SGK. bước trong SGK. - 1 - 2 HS lên lắp 1 – 2 bước. - GV kiểm tra sản phẩm. d) Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và - HS tháo và xếp vào hộp. xếp gọn vào hộp. 4. Củng cố (Lồng ghép SDNLTK- HQ) - Nêu cách lắp xe ben? 5. Dặn dò, nhận xét - Yêu cầu HS chuẩn bị bài học sau. - Nhận xét chung tiết học. ============================================ 34
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_5_tuan_25_nam_hoc_2016_2017_lam_hoang_m.doc