Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 22 - Năm học 2016-2017 - Lâm Hoàng Miễn
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 22 - Năm học 2016-2017 - Lâm Hoàng Miễn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 22 - Năm học 2016-2017 - Lâm Hoàng Miễn
Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 22 Thứ hai, ngày 13 tháng 2 năm 2017 Môn: Tập đọc Tiết 43 BÀI: LẬP LÀNG GIỮ BIỂN I. Mục tiêu - Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật. - Hiểu nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3). *GD BVMT: GV tìm hiểu bài để thấy được việc lập làng mới ngoài đảo chính là góp phần gìn giữ môi trường biển trên đất nước ta/ Khai thác trực tiếp nội dung bài học. II. Đồ dùng dạy - học Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số lớp. - Hát tập thể 2. Kiểm tra bài cũ - Y/c HS đọc và nêu nội dung bài giờ - HS thực hiện trước? 3. Bài mới a) Giới thiệu bài - GV nêu nội dung yêu cầu bài học. - HS nghe. b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc. - GV gọi 1 HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc toàn bài - GV yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp cả bài theo - 4 HS đọc bài theo đoạn. đoạn 3 lần. + HS 1: Nhụ...hơi muối. + HS 2: Bố Nhụ...thì để cho ai. + HS3: Ông Nhụ....nhường nào. + HS4 : Để có.....chân trời. - Gợi HS đọc phần chú giải. - 1 HS đọc phần chú giải. - GV yêu cầu HS đọc bài theo đoạn.GV - 4 HS nối tiếp nhau đọc bài. theo dõi sửa lỗi phát âm. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc * GV đọc mẫu toàn bài. từng đoạn theo cặp. - GV lưu ý cách đọc giọng các nhân vật. *Tìm hiểu bài. - GV cho Hs đọc bài và trả lời câu hỏi. + HS trả lời : + Em hiểu thế nào là làng biển, dân chài ? - Làng biển : Làng xóm ở ven biển hoặc trên đảo. Dân chài : Người dân làm nghề đánh cá - GV chia lớp ra thành các nhóm yêu cầu - 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới cùng HS đọc bài, trao đổi thảo mluận câu hỏi đọc thầm và trao đổi, trả lời câu 2 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 22 5. Dặn dò, nhận xét - Dặn HS về nhà học bài - Nhận xét chung tiết học. ==================================== Môn: Toán Tiết 106 BÀI: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu Giúp HS : - Biết tính diện tích xung quanhvà diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Vận dụng để giải một số bài toán đơn giản - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2. - HS yêu thích môn Toán. II. Đồ dùng dạy - học - GV : đồ dùng dạy học. - HS : đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài làm ở nhà của HS. - HS chuẩn bị vở toán. 3. Bài mới a) Giới thiệu bài - GV nêu nội dung yêu cầu bài học. - HS lắng nghe. b) Hướng dẫn HS làm bài. Bài 1. GV hướng dẫn HS làm bài, GV - HS làm bài tập. theo dõi và cùng HS nhận xét sửa sai. Bài giải. Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật có : D =25dm ; r =1,5 dm; h= 18dm là. 25 + 1,5 x2 =53 ( dm ) Diện tích xung quanh là. 53 x 18 = 954(dm2) 954 + 37,5 x 2 = 1029 (dm2) - 1 HS chữa bài. Bài 2: GV hướng dẫn HS làm bài. - GV gọi HS chữa bài. Nếu còn thời gian (HSNK) - GV tổ chức cho HS làm bài 3 4. Củng cố ? Nêu cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật. 5. Dặn dò, nhận xét 4 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 22 - GV khuyến khích HS nêu VD về việc - HS liên hệ và trả lời các câu hỏi sử dụng lãng phí năng lượng, tại sao cần GV đa ra sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí năng lượng. - Yêu cầu HS nêu các việc nên làm để - HS liên hệ và trả lời. tiết kiệm, chống lãng phí chất đốt ở gia đình bạn? - Gia đình bạn sử dụng loại chất đốt gì để đun nấu ? - Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng các chất đốt trong sinh hoạt - SDNLTK-HQ: Cần phải làm gì để đề phòng tránh tai nạn khi sử dựng chất đốt trong sinh hoạt - BVMT: Tác hại của việc sử dụng các loại chất đốt đối với môi trường, không khí, và các biện pháp để giảm bớt những tác hại đó ? - GV cho từng nhóm trình bày ý kiến. - HS trình bày và nhận xét. * GV theo dõi nhận xét bổ sung. 4. Củng cố ? Nêu nội dung bài học? Và liên hệ thực tế 5. Dặn dò, nhận xét - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài. - GV nhận xét giờ học. ==================================== Thứ ba, ngày 14 tháng 2 năm 2017 Môn: Chính tả (Nghe –viết) Tiết 22 BÀI: HÀ NỘI I. Mục tiêu - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, rõ 3 khổ thơ. - Tìm được danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam(BT2); viết được 3 đến 5 tên người, tên địa lí theo yêu cầu của BT3. - HS có ý thức rèn chữ viết. *GDBVMT: GV liên hệ trách nhiệm giữu gìn và bảo vệ cảnh quan môi trường Thủ đô để giữ gìn vẻ đẹp của Hà Nội/ Khai thác gián tiếp nội dung bài học. II. Đồ dùng dạy - học Bảng phụ ghi sãn qui tắc viết hoa tên địa lí, tên ngời. III. Các hoạt động dạy học 6 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 22 theo đúng nội dung của cột mỗi HS chỉ viết một tên rồi chuyển bút cho bạn nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng 4. Củng cố (Lồng ghép GD BVMT) - Nhận xét, khen ngợi nhóm đúng và ? Hãy nêu quy tắc viết hoa tên người, tên nhanh. địa lí Việt Nam. 5. Dặn dò, nhận xét - Dặn HS về nhà học thuộc bài thơ: Hà Nội - Nhận xét chung tiết học. ==================================== Môn: Luyện từ và câu Tiết 43 BÀI: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I. Mục tiêu - Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện- kết quả, giả thiết- kết quả - Biết tìm các vế câu và quan hệ từ trong câu ghép; tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo câu ghép(BT2); biết thêm vế câu để tạo thành câu ghép (BT3). - Không học phần nhận xét, ghi nhớ. Chỉ làm BT 2, 3 *ĐC NDCT: Không dạy phần Nhận xét, không dạy phần Ghi nhớ. Chỉ làm bài tập 2, 3 ở phần Luyện tập. II. Đồ dùng dạy - học - Bảng lớp viết câu văn, câu thơ ở bài tập 1. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Đọc ghi nhớ và làm BT2 3. Bài mới a) Giới thiệu bài - GV nêu nội dung yêu cầu bài học. - HS lắng nghe. b) Phần luyện tập Bài 2 - GV h/d học sinh làm bài tập. - HS đọc đề bài, làm bài cá nhân, chữa - Gọi H/S nêu ý kiến. GV nhận xét sửa bài sai. - Nhận xét. a. Nếu....thì. b. Hễ c. Nếu(giá). Bài 3. - Gọi h/s đọc bài và suy nghĩ làm bài 8 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 22 trực quan và nêu câu hỏi cho các em thảo luận.nhận xét. Rút ra kết luận hình lập phương là một hình hộp chữ nhật đặc biệt.có 3 kích thước bằng nhau. - HS nêu kết luận trong SGK. - GV cho HS rút ra kết luận về công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. (HSNK) c. Luyện tập. Bài 1. - HS làm bài và yêu cầu HS nêu - Yêu cầu HS vận trực tiếp công thức tính kết quả. diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. - HS và GV nhận xét sửa sai. - GV yêu cầu tất cả HS tự làm bài theo công thức Gv gọi 2 HS đọc kết quả, các HS khác HS khác nhận xét, GV đánh giá bài làm của HS. Bài 2: - HS làm bài và nhận xét sửa sai. - Gv yêu cầu HS nêu cách tính và tự giải bài - HS nghe. toán. - Gv đánh giá bài làm của HS. 4. Củng cố ? Nêu cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương? 5. Dặn dò, nhận xét - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét chung tiết học. ==================================== Môn: Lịch sử Tiết 22 BÀI: BẾN TRE ĐỒNG KHỞI I. Mục tiêu - Biết cuối năm 1959 - đầu năm 1960, phong trào “ Đồng khởi” nổ ra và thắng lợi ở nhiều vùng nông thôn miền Nam (Bến Tre là nơi tiêu biểu của phong trào “ Đồng khởi”). - Sử dụng bản đồ, tranh ảnh để trình bày sự kiện. II. Đồ dùng dạy - học - Ảnh tư liệu về phong trào đồng khởi. - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Phiếu học tập của HS. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 10 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 22 người bị tù, 68000 nghìn người bị giết hại....( tham khảo thêm sGV) 4. Củng cố Nêu nội dung bài? 5. Dặn dò, nhận xét - dặn HS về nhà học bài.và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét chung tiết học. ==================================== Thứ tư, ngày 15 tháng 2 năm 2017 Môn: Tập đọc Tiết 44 BÀI: CAO BẰNG I. Mục tiêu - Đọc diễn cảm bài thơ, thể hiện đúng nội dung từng khổ thơ. - Hiểu nội dung: Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3; thuộc ít nhất 3 khổ thơ). HS năng khiếu trả lời được câu hỏi 4 và thuộc được toàn bài thơ (câu hỏi 5). II. Đồ dùng dạy - học - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bản đồ Việt Nam để GV chỉ vị trí Cao Bằng cho HS. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ - Nêu nội dung của bài học giờ trước? - 1 HS nêu nội dung bài trước - GV cùng cả lớp nhận xét đánh giá 3. Bài mới a) Giới thiệu bài - GV nêu nội dung yêu cầu bài học. - HS lắng nghe. b) Hướng dẫn luỵên đọc và tìm hiẻu bài * Luyện đọc. - GV cho 1- 2 HS năng khiếu đọc toàn bài thơ. - 2 h/s khá đọc. - Cho h/s quan sát tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - HS quan sát tranh minh hoạ - Từng tốp nối tiếp nhau đọc 6 khổ thơ, GV kết hợp HD h/s phát âm đúng các từ - HS tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ và ngữ dễ viết sai, giúp HS hiểu các địa luỵên đọc các từ dễ đọc sai.và tìm hiểu danh : Cao Bằng ; Đèo gió ; Đèo Giàng; 12 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 22 - GV chú ý h/s đọc ngắt giọng nhấn - HS nghe GV hướng dẫn dọc diễn giọng tự nhiên giữa các khổ thơ. cảm. - Cho h/s đọc nhẩm thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ. - GV tổ chức cho h/s thi đọc thuộc lòng - HS đọc thuộc lòng bài thơ. một vài khổ thơ và cả bài thơ. 4. Củng cố - HS thi đọc thuộc lòng bài thơ. - GV cho H/S nêu lại ý nghĩa bài thơ 5. Dặn dò, nhận xét - Dặn HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ. - 2 HS nêu lại ý nghĩa bài học. - Nhận xét chung tiết học. - HS nghe. ==================================== Môn: Tập làm văn Tiết 43 BÀI: ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu - Nắm vững kiến thức đã học về cấu tạo bài văn kể chuyện,về tính cách nhân vật trong truyện và ý nghĩa của câu chuyện. II. Đồ dùng dạy - học - Bảng phụ viết sẵn nội dung tổng kết. - Một vài tờ phiếu khổ to viết các câu hỏi trắc nghiệm của bài tập. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Nêu nội dung của bài học giờ trước? - Nhắc lại ghi nhớ - GV cùng cả lớp nhận xét đánh giá 3. Bài mới a) Giới thiệu bài - GV nêu nội yêu cầu bài học. - HS lắng nghe. b) Hướng dẫn H/ S làm bài tập - GV cho h/s đọc bài và làm bài tập. Bài tập 1. - HS đọc bài và làm bài theo nhóm. - HS đọc bài tập 1 và làm việc theo - Gọi HS đọc kết quả bài tập, cả lớp và nhóm trình bày kết quả. GV nhận xét. + Thế nào là kể chuyện? * Là kể một chuỗi sự việc có đầu, có cuối ; liên quan đến một hay một số nhận vật. Mỗi câu chuyện nói một điều có ý nghĩa. + Tính cách của nhận vật được thể hiện * Tính cách của nhân vật được thể 14 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 22 b) Hướng dẫn HS làm bài Bài 1 - HS nêu hướng giải. (HSNK) - Nêu hướng giải - GV h/d học sinh vận dụng công thức - HS chú ý và làm bài tập. tính diện tích xung quanh và diện tích Bài giải. toàn phần của hình lập phương để giải Đổi: 2m5cm = 2,05cm. bài tập. Diện tích xung quanh của hình lập - Yêu cầu HS tự làm bài tập, GV gọi HS phương đó là. nêu cách làm và đọc kết quả, yêu cầu HS ( 2,05 x 2,05) x4 = 16,81(cm2) khác nhận xét và đánh giá bài làm của bạn. Diện tích toàn phần của hình lập phương đó là. - GV nhận xét đánh giá kết quả bài làm 2 của H/S. ( 2,05 x 2,05 ) x 6 = 25,215(cm ). Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc nội dung bài 2. - Yêu cầu HS tự tìm ra kết quả, và giải - HS làm bài 2. thích kết quả. Đáp án : hình 3 ; Hình 4 ; là gấp được - GV đánh giá bài làm của HS và nêu kết hình được hình lập phương. quả đúng. - HS chú ý nghe. Bài 3 - GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 3 và H/D học sinh làm bài. - HS nêu kết quả đúng. + Diện tích xung quanh và diện tích toàn + Đáp án đúng là đáp án b; d; Gấp 4 phần của hình lập phương không phụ lần. thuộc vào vị trí đặt hộp. + Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật phụ thuộc vào vị trí đặt hộp + Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật không phụ thuộc vào vị trí đặt hộp. - GV nhận xét sửa sai. 4. Củng cố ? Nêu cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương? 5. Dặn dò, nhận xét - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài luyện tập chung tiết sau. - GV nhận xét bài học. ==================================== 16 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 22 - Kết luận: Thể hiện sự tôn trọng với UBND em phải tích cực tham gia và ủng hộ các hoạt động chung của UBND để hoạt động đạt kết quả tốt nhất. Hoạt động 3: Em bày tỏ mong muốn với UBND phường, xã - Yêu cầu HS tiếp tục báo cáo những - HS báo cáo kết quả. kết quả làm việc ở nhà: Mỗi HS nêu một hoạt động mà UBND xã đã làm cho trẻ em. - Yêu cầu HS nnhắc lại: UBND xã nơi - 1 HS nhắc lại kết quả GV ghi trên chúng ta ở đã tổ chức những hoạt động bảng gì cho trẻ em ở địa phương. - Yêu cầu HS làm việc nhóm như sau: - HS làm việc theo nhóm. + Phát cho các nhóm giấy, bút làm + Nhận giấy, bút + Yêu cầu: Mỗi nhóm nêu ra những + Các HS thảo luận, viết ra các mong mong muốn đề nghị UBND xã thực hiện muốn đề nghị UBND thựchiện để trẻ cho trẻ em ở địa phương để trẻ em học em ở địa phương học tập và sinh hoạt tập, vui chơi, đi lại được tốt hơn đạt kết quả tốt hơn. - Yêu cầu HS trình bày - GV nhận xét tinh thân học tập của HS. - HS trình bày kết quả thảo luận 4. Củng cố - GV kết luận: UBND xã là cơ quan - Lắng nghe. lãnh đạo cao nhất ở địa phương. UBND phải giải quyết rất nhiều công việc để đảm bảo quyền lợi của mọi người dân.Trẻ em là đối tượng được quan tâm chăm sóc đặc biệt. - Để công việc của UBND đạt kết quả - Mọi người đều phải tôn trọng tốt, mọi người phải làm gì? UBND, tuân theo các quy định của UBND, giúp đỡ UBND hoàn thành công việc. 5. Dặn dò, nhận xét - Chuẩn bị tiết sau “ Bài 11: Em yêu tổ quốc Việt Nam”. - GV nhận xét tiết học. ==================================== THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (1 tiết) I. Mục tiêu - Đọc diễn cảm bài văn. - Hiểu và thực hiện được yêu cầu của bài tập II. Các hoạt động dạy học 18 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 22 b) Cho tam giác ABC có diện tích là 120cm 2 .D vẽ. là điểm chính giữa của cạnh AB. Trên cạnh AC - Xác định yêu cầu bài toán. lấy điểm I sao cho AI bằng AC. Tính diện -Xác định phương pháp vận tích tam giác DAI dụng. c) Cho tam giác ABC có diện tích 240cm 2 D là - Lập kế hoạch giải toán. điểm giữa của cạnh AB - Thực hiện theo yêu cầu bài nối đoạn CD. Tính diện tích tam giác ADC toán. trên AC lấy điểm NM sao cho AM bằng AC. - Báo cáo kết quả, nhận xét, Tính diện tích ADM bổ sung 2. Củng cố, dặn dò, nhận xét - Gọi HS nhắc lại nội dung thực hành. - Dặn HS xem lại bài. - Nhận xét tiết học. ================================ Thứ năm, ngày 16 tháng 2 năm 2017 Môn: Luyện từ và câu Tiết 44 BÀI: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I. Mục tiêu - Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tương phản. - Biết phân tích cấu tạo của câu ghép; thêm được một vế câu ghép để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản; biết xác định chủ ngữ,vị ngữ của mỗi vế câu ghép trong mẩu chuyện (BT3). - Không học phần nhận xét, ghi nhớ. Chỉ làm BT phần luyện tập II. Đồ dùng dạy - học - Bài tập 1, 3 phần luyện tập viết sẵn vào bảng phụ - Giấy khổ to viết sẵn bài tập 2 phần luyện tập và bút dạ III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng thể hiện quan hệ - 2 HS lên bảng làm bài. điều kiện, kết quả, phân tích ý nghĩa từng vế câu. - Gọi HS dưới lớp nhắc lại cách nối các - 2 HS đứng tại chỗ trả lời. vế câu ghép bằng quan hệ từ thể hiện quan hệ điều kiện- kết quả. - Gọi HS nhận xét bạn trả lời câu hỏi và - Nhận xét câu trả lời của bạn. làm bài tập trên lớp. - Nhận xét khen ngợi từng HS. 3. Bài mới a) Giới thiệu bài 20 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 22 Bài 3 - Gọi HS đọc y/cầu và nội dung bài tập. - 1HS đọc thành tiếng. - Yêu cầu HS tự làm bài. - 1HS làm trên bảng lớp. Cả lớp làm vào vở bài tâp. - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - Nhận xét bài bạn đúng /sai. - Nhận xết kết luận lời giải đúng. - Chữa bài ( nêu sai ) + Mặc dù tên cướp rất hung hăng gian xảo nhưng cuối cùng hắn vẫn phải đưa hai tay vào còng số 8 - Hỏi: - Trả lời + Làm cách nào em xác định được đó là + Vì câu đó có hai vê câu. câu ghép? + Em tìm chủ ngữ bằng cách nào? + Tìm chủ ngữ bằng câu hỏi ai + Em tìm vị ngữ bằng cách nào? + Tìm vị ngữ bằng câu hỏi Thế nào ? + Chuyện đáng cười ở điểm nào? + Đáng lẽ Hùng phải trả lời chủ ngữ (HSNK) của vế câu thứ nhất là tên cướp, chủ ngữ ở vế thứ hai là hắn thì bạn lại hiểu nhầm câu hỏi của cô má trả lời: chủ ngữ đang ở trong nhà giam. - Nhận xét câu trả lời của HS. 4. Củng cố ? Nêu nội dung ghi nhớ? 5. Dặn dò, nhận xét - Dăn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ, kể lại câu chuyện chủ ngữ ở đâu cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét chung tiết học. ==================================== Môn: Toán Tiết 109 BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu Biết : - Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. Vận dụng để giải một số bài tập có yêu cầu tổng hợp liên quan đến các hình lập phương và hình hộp chữ nhật - Bài tập cần làm: BT 1, 3. II. Đồ dùng dạy - học Vở, SGK Toán 5- tập 2. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 22 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 22 ==================================== Môn: Địa lí Tiết 22 BÀI: CHÂU ÂU I. Mục tiêu - Mô tả sơ lược được vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Âu : Nằm ở phía tây châu Á, có ba phía giáp biển và đại dương. - Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu, dân cư và hoạt động sản xuất của châu Âu: + 2 diện tích là đồng bằng, 1 diện tích là đồi núi. 3 3 + Châu Âu có khí hậu ôn hoà. + Dân cư chủ yếu là người da trắng. + Nhiều nước có nền kinh tế phát triển. - Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Âu. - Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của châu Âu trên bản đồ (lược đồ). - Sử dụng tranh ảnh, bản đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Âu. II. Đồ dùng dạy - học - Bản đồ tự nhiên Châu Âu. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Nêu nội dung của bài học giờ trước? - 1 HS nêu; lớp nhận xét,bổ sung. - GV cùng cả lớp nhận xét đánh giá 3. Bài mới a) Giới thiệu bài - GV nêu nội dung yêu cầu bài học. - HS nghe. b) Hướng dẫn h/s tìm hiểu bài. 1- vị trí địa lí, giới hạn. - GV cho h/s làm việc với hình 1 và - HS làm việc với hình trong sgk, và bảng số liệu về diện tích của các châu bảng số liệu ở bài 17. lục ở bài 17. Trả lời các câu hỏi trong - HS làm bài và trả lời câu hỏi. bài. Để nhận biết vị trí địa lí và giới + Châu Âu nằm ở bán cầu Bắc, phía hạn; diện tích của châu Âu trên bản đồ. bắc giáp bắc băng dương, phía tây giáp Đại Tây Dương ; phía nam giáp Địa Trung Hải. Phía Đông, đông nam giáp Châu Á, phần lớn lãnh thổ Châu Âu nằm ở đới khí hậu ôn hoà, + Châu Âu có diện tích đứng thứ 5, - Cho h/s so sánh diện tích của Châu trong số các châu lục trên thế giới và Âu và Châu Á. 24 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 22 - Dặn h/s về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét chung tiết học. ==================================== Luyện tập THỰC HÀNH TOÁN Đã soạn ở ngày thứ tư 15/02/2017 ==================================== Thứ sáu, ngày 17 tháng 2 năm 2017 Môn: Khoa học Tiết 44 BÀI: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY I. Mục tiêu Sau bài học h/s biết. - Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy trong đời sống và sản xuất. - Sử dụng năng lượng gió: điều hoà khí hậu,làm khô,chạy động cơ gió,... - Sử dụng năng lượng nước chảy: quay guồng nước, chạy máy phát điện,... *GD KNS: - Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin về việc khai thác, sử dụng các nguồn năng lượng khác nhau. - Kĩ năng đánh giá về việc khai thác, sử dụng các nguồn năng lượng khác nhau/ Liên hệ thực tế, thảo luận về sử dụng năng lượng gió và nước chảy; Thực hành. * SDNLTK-HQ: - Tác dụng của năng lượng gió, năng lượng nước chảy trong tự nhiên. - Những thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy/ Toàn phần. *GDBVMT: Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên (Liên hệ/bộ phận). II. Đồ dùng dạy - học - Tranh ảnh về sử dụng năng lượng nước, năng lượng gió. - Hình trang 90, 91SGK. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Nêu nội dung của bài học giờ trước? - HS trả lời theo câu hỏi - GV cùng cả lớp nhận xét đánh giá 3. Bài mới a) Giới thiệu bài - GV nêu nội dung yêu cầu bài học. - HS lắng nghe. b) Phát triển bài (Lồng ghép GD 26 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 22 - GV: Bảng phụ. - HS: SGK,VBT. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Cấu tạo bài văn tả người ? - 2 HS lên bảng. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Nội dung - 2 HS đọc yêu cầu. */ Giáo viên phân tích đề và gạch - Học sinh làm bài theo 3 phần: chân từ trọng tâm. + Phần mở đầu: Giới thiệu câu chuyện + Lu ý: Đề 3 các em cần nhớ yêu cầu sẽ kể theo lối trực tiếp hoặc gián tiếp. của kiểu đề bài này. + Phần diễn biến: Mỗi sự việc nên viết - Giáo viên lấy ví dụ một số câu thành một đoạn văn. Các câu trog đoạn chuyện cổ tích. phải lôgíc, khi kể tên nên xen kẽ tả Ghi lên bảng. ngoại hình, hoạt động, lời nói của nhân vật. + Phần kết thúc: nêu ý nghĩa của câu chuyện hoặc suy nghĩ của em về câu chuyện. - Giáo viên đáp những thắc mắc của học sinh (nếu có) - Cho HS viết bài. - HS viết bài. - GV thu bài NX. - HS thu bài viết cho GV NX. 4. Củng cố Nêu trình tự bài văn kể chuyện? - 2 học sinh nêu. 5. Dặn dò, nhận xét - Về nhà học và chuẩn bị bài: Lập chương trình hoạt động - Nhận xét chung tiết học. ==================================== Môn: Toán Tiết 110 BÀI: THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH I. Mục tiêu - Có biểu tượng về thể tích của một hình. - Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản - Bài tập cần làm: BT 1, 2. II. Đồ dùng dạy - học Bộ đồ dùng dạy học toán 5. III. Các hoạt động dạy học 28 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 22 4. Củng cố ? Nêu biểu tượng về thể tích của một hình? 5. Dặn dò, nhận xét - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét chung tiết học. ==================================== Môn: Kể chuyện Tiết 22 BÀI: ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG I. Mục tiêu - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, nhớ và kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. - Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. II. Đồ dùng dạy - học - Tranh minh hoạ trong SGK. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số lớp. - HS kể và nêu nội dung bài giờ trước 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a) Giới thiệu bài - GV nêu nội dung yêu cầu bài học. - HS lắng nghe. b) Hướng dẫn kể chuyện. - GV kể chuyện L1: - HS nghe GV kể lần 1. - Yêu cầu HS lắng nghe. - HS tìm hiểu nghĩa từ trong chuyện. - Giải nghĩa cho HS hiểu các từ ngữ chuông, sào huỵêt, phục binh, - GV kể lần 2. – GV vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ. - GV hỏi để HS nắm được nội dung - HS trả lời câu hỏi. bài. + Ông Nguyễn Đăng Khoa là người như + Ông là một vị quan án có tài được thế nào? dân mến phục. + Ông đã làm gì để tên trộm tiền hiện + Ông cho bỏ tiền vào nước thì biết nguyên hình? hắn là kẻ chộm mà kẻ chộm thì phải nhìn thấy chỗ để tìên nên đánh hắn lột mặt lạ của tên ăn chộm. + Ông đã làm gì để bắt được bọn cướp? + Ông cho quân sĩ cải trang thành dân phu, khiêng những hòm có quân sĩ bên trong qua truông để dụ bọn cướp rồi vào tận sào huyệt bắt sống chúng. 30 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 22 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức - Hát. 2. Các hoạt động a) Các tổ trưởng báo cáo thi đua tổ tuần qua. - Các tổ trưởng và lớp b) Lớp trưởng báo cáo thi đua của lớp. trưởng báo cáo thi đua trong tuần. - Học sinh tham gia góp ý cho bạn. c) GV hướng dẫn HS góp ý và nhận xét: - Sự tiến bộ và kết quả học tập theo Chuẩn KT- KN. - Lắng nghe giáo viên - Đánh giá sự hình thành và phát triển một số năng nhận xét chung. lực. - Đánh giá sự hình thành và phát triển một số phẩm - Ý kiến phát biểu của chất. HS - Đánh giá một số công việc: gương người tốt việc tốt, nói lời hay làm việc tốt, đôi bạn cùng tiến, - Nhận xét chung trong tuần: Phát biểu xây dựng bài; học bài và làm bài ở nhà; rèn chữ giữ vở; đem đầy đủ tập vở học trong ngày theo thời khoá biểu; - Nề nếp: Xếp hàng; hát; - Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân; vệ sinh lớp; - Ý kiến phát biểu của - Tuyên dương; nhắc nhở: HS + Tuyên dương cá nhân học sinh, tổ có nhiều thành tích. + Nhắc nhỡ học sinh còn hạn chế và hướng khắc phục... - Một số việc khác: 3. Công việc tuần tới a) Nề nếp - Phát huy ưu điểm khắc phục hạn chế trên. - Thực hiện đúng nội quy trường lớp. - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép. b) Học tập - Tích cực học tập, hoàn thành tốt các bài học trên lớp. - Trong lớp chăm chú nghe giảng, hăng say phát biểu - Chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp - Thực hiện tốt nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp. - Tiếp tục rèn luyện học sinh năng khiếu chuẩn bị dự thi IOE cấp tỉnh, giải toán bằng tiếng Anh - tiếng Việt cấp huyện. c) Vệ sinh - Thực hiện vệ sinh trong và ngoài lớp. 32 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 22 Bài 1 (Vở TH Tiếng Việt, Toán Tiết 2 tuần 22). - Thực hành theo yêu cầu vào Bài 2 (Vở TH Tiếng Việt, Toán Tiết 2 tuần 22). vở. Bài 3 (Vở TH Tiếng Việt, Toán Tiết 2 tuần 22). Bài 4 (Vở TH Tiếng Việt, Toán Tiết 2 tuần 22). - Chữa bài. Bài toán nâng cao: Cho hình chữ nhật ABCD trên cạnh AB lấy - Đọc và xác định đặc điểm của điểm P, rên cạnh CD lấy điểm Q sao cho AP bài toán. bằng CQ -Xác định các dữ kiện của bài a) So sánh S hai tứ giác ABQD với tứ giác toán. PBCQ - Tóm tắt bài toán bằng hình b) Gọi M là điểm chính giữa của cạnh BC. Tính vẽ. diện tích tam giác S PMQ biết AB= 10cm; BC= - Xác định yêu cầu bài toán. 6cm -Xác định phương pháp vận dụng. - Lập kế hoạch giải toán. - Thực hiện theo yêu cầu bài toán. - Báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung 2. Củng cố, dặn dò, nhận xét - Gọi HS nhắc lại nội dung thực hành. - Dặn HS xem lại bài. - Nhận xét tiết học. ========================================= Kiểm tra Tuần: ........ Số tiết : ....... tiết Nội dung, phương pháp : .................................................................................. ........................................................................................................................... Hình thức : ........................................................................................................ Đề nghị: (nếu có)............................................................................................... Ngày .... tháng .....năm ....... Tổ trưởng Đặng Thị Nhật Anh 34 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 22 + Để lắp được xe cần cẩu, theo em cần - Cần có 3 bộ phận: giá đỡ cẩu , lắp có mấy bộ phận ? Hãy kể các bộ phận cần cẩu, lắp các bộ phận khác, đó. * Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. - Hướng dẫn chọn các chi tiết. + GV cùng HS chọn đúng, đủ từng loại - HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết chi tiết theo bảng trong SGK. theo bảng trong SGK + Xếp các chi tiết đã chọn và nắp hộp - Xếp các chi tiết đã chọn và nắp hộp theo từng loại chi tiết. theo từng loại chi tiết. - Lắp từng bộ phận. - GV hướng dẫn HS các thao tác lắp từng bộ phận của xe cần cẩu. + GV hướng dẫn HS lắp xe cần cẩu theo + Lắp giá đỡ cẩu. các bước SGK. + lắp cần cẩu + Lắp các chi tiết khác. + Kiểm tra sự chuyển động của xe. - Lắp ráp xe cần cẩu. - Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp. - GV hướng dẫn. 4. Củng cố (Lồng ghép SDNLTK-HQ) - Nhắc lại nội dung bài. 5. Dặn dò, nhận xét - Chuẩn bị bài sau Lắp xe cần cẩu ( tiết 2). - GV nhận xét tiết học. ==================================== 36
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_5_tuan_22_nam_hoc_2016_2017_lam_hoang_m.doc