Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 20 - Năm học 2016-2017 - Lâm Hoàng Miễn

doc 37 Trang Bình Hà 85
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 20 - Năm học 2016-2017 - Lâm Hoàng Miễn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 20 - Năm học 2016-2017 - Lâm Hoàng Miễn

Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 20 - Năm học 2016-2017 - Lâm Hoàng Miễn
 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 20
Thứ hai, ngày 16 tháng 1 năm 2017
 Môn: Tập đọc Tiết 39 
 BÀI: THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ
I. Mục tiêu
 - Biết đọc diễn cảmbài văn, đọc phân biệt được lời các nhân vật. 
 - Hiểu : Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, 
không vì tình riêng mà làm sai phép nước ( trả lời được các câu hỏi SGK).
 - Giáo dục HS biết sống công bằng, nghiêm minh. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
 - Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn câu văn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học 
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ
 - GV gọi 3 HS đọc bài và trả lời câu - HS đọc bài, trả lời câu hỏi.
 hỏi.
 - GV nhận xét 
 3. Bài mới 
 a) Giới thiệu bài: Bài học hôm nay 
 giới thiệu tấm gương giữ nghiêm phép 
 nước của thái sư Trần Thủ Độ (1194 - 
 1264). Một ngưới có công lớn trong 
 việc sáng lập nhà Trần và lãnh đạo 
 cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống 
 quân Nguyên xâm lược nước ta (1258)
 b) Nội dung dạy
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh 
 luyện đọc.
 - GV gọi HS đọc toàn bài. - 2 HS đọc bài. 
 - GV chia đoạn để HS luyện đọc 
 - Yêu cầu HS nối tiếp đọc bài. GV kết - HS đọc nối tiếp đoạn.
 hợp sửa lỗi phát âm. - Đoạn 1: “Từ đầu  tha cho”
 - Đoạn 2: “Một lần khác  thưởng 
 cho”.
 - Đoạn 3 : Còn lại 
 - Cả lớp đọc thầm.
 - Gọi HS tìm từ khó, phân tích, gọi HS - HS tìm và nêu: chuyên quyền, câu 
 đọc lại. đương,
 - Gọi HS đọc phần chú giải trong SGK - Gọi HS đọc phần chú giải
 - Luyện đọc theo cặp - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc
 - GV đọc diễn cảm toàn bài - Theo dõi cách đọc.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
 - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trả lời câu - HS đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi.
 2 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 20
 Môn: Toán Tiết 96
 BÀI: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
 - Biết tính chu vi hình tròn, tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của 
hình tròn.
 - Vận dụng để giải toán. Làm BT 1 (a, b), 2 , 3 (a). HS năng khiếu làm bài 1a; 
3c; 4 
 - Phát triển óc suy luận toán học.
II. Đồ dùng dạy - học
 - Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ Chu vi hình tròn.
 - GV gọi HS làm bài tập. - HS làm bài tập.
 - GV nhận xét
 3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài
 b) Nội dung dạy
 Hướng dẫn HS làm bài tập.
 Bài 1: ( b , c)
 - Yêu cầu HS đọc đề, vận dụng công - HS đọc đề.
 thức tính chu vi hình tròn để tính trên - HS nhắc lại cách tính chu vi hình 
 bảng con. tròn, àm bài.
 - HS thực hành tính từng bài trên 
 - Gọi HS đọc kết quả từng bài, nhận xét, 
 bảng con.
 kết luận 
 - HS nêu đáp án từng bài, lớp nhận 
 C = r x 2 3,14
 xét.
 b) 4,4 x 2 x 3,14 = 27,632 ( cm )
 c) Đổi 2 1 cm = 5 cm = 2,5 cm
 2 2
 2,5 x 2 x 3,14 = 15,7 ( cm )
 Bài 2:(a, b)
 - Yêu cầu HS đọc đề. Thảo luận theo - HS đọc đề. Nêu cách tìm bán kính 
 cặp tìm cách tính bán kính, đường kính. và đường kính khi biết chu vi.
 - Chốt lại cách tìm bán kính, đường kính r = C : 3,14 : 2 d = C : 3,14
 khi biết chu vi C (dựa vào cách tìm thành - HS làm bài.
 phần chưa biết).
 C = d 3,14 => d = C : 3,14 a/ Đường kính của đường tròn là :
 C = r x 2 x 3,14 => r = C : 3,14 : 2 15,7 : 3,14 = 5( m )
 - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại ý đúng. b/ Bán kính của hình tròn là :
 18,84 : 3, 14 = 3 ( dm)
 Bài 3: ( a)
 4 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 20
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ Sự biến đổi hoá học 
 (tiết 1).
 - GV gọi HS trả lời câu hỏi. - HS trả lời câu hỏi.
 - GV nhận xét
 3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài
 b) Nội dung dạy
 Khám phá: Giới thiệu bài “Sự biến đổi 
 hóa học” (tt)
 Kết nối: Chứng minh vai trò của nhiệt 
 trong biến đổi hóa học – Trò chơi
 Hoạt động 4 (PPBTNB): Thảo luận 
 nhóm (GDKNS)
 *Mục tiêu: HS thực hiện một số trò chơi 
 có liên quan đến vai trò của nhiệt trong 
 biến đổi hóa học. Rèn kĩ năng quản lí 
 thời gian, ứng phó tình huống.
 - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm làm thí - Làm việc theo nhóm, viết bức thư.
 nghiệm như hướng dẫn trang 80 SGK.
 - Chia nhóm cho HS thực hiện viết nội - Đại diện các nhóm đọc nội dung 
 dung bức thư sau đó trao đổi chéo giữa của bức thư.
 các nhóm.
 - GV hướng dẫn HS hơ 2 bức thơ trước 
 ngọn nến và đọc lên nội dung bức thư 
 nhóm mình nhận được. 
 - 2 nhóm nào ghép lại nội dung thư có ý 
 nghĩa sẽ được tuyên dương.
 + Khi em hơ bức thư lên ngọn lửa thì có + Khi hơ bức thư lên ngọn lửa thì 
 hiện tượng gì xảy ra ? giấm khô đi và dòng chữ hiện lên.
 + Điều kiện gì làm giấm đã khô trên giấy + Điều kiện làm giấm đã khô trên 
 biến đổi hoá học? giấy biến đổi hoá học là do nhiệt từ 
 ngọn nến đang cháy.
 + Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra khi + Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra 
 nào? khi có sự tác động của nhiệt.
 - GV nhận xét, kết luận. 
 c)Thực hành: - Thảo luận nhóm
 Hoạt động 5: Quan sát
 - GV hướng dẫn HS quan sát hình và đọc - HS làm việc theo nhóm, quan sát 
 thông tin , trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi hình, đọc thông tin, trả lời câu hỏi. 
 trang 80, 81 SGK Đại diện nhóm phát biểu ý kiến. Cả 
 lớp nhận xét , bổ sung.
 + Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra 
 6 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 20
 soát lỗi. lỗi cho nhau.
 - GV thu bài, nhận xét.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
 Bài 2:( a)
 - GV gọi HS nêu yêu cầu của bài. - HS đọc yêu cầu đề bài.
 - Yêu cầu đại diện 4 nhóm lên thi đua - HS các nhóm lần lượt lên bảng tiếp 
 tiếp sức. sức nhau điền tiếng vào chỗ trống.
 Thứ tự các tiếng điền vào: ra, giữa, 
 - GV nhận xét, tuyên dương. dòng, rò, ra, duy, ra, giấu, giận, 
 rồi.
 4. Củng cố 
 * GV hỏi (GD BVMT): Đối với các loài - HS trả lời: phải yêu thương, bảo vệ 
 vật xung quanh các em phải thể hiện điều chúng. Việc làm này thể hiện thái độ 
 gì? Việc làm ấy có ý nghĩa như thế nào? bảo vệ môi trường. 
 5. Dặn dò, nhận xét
 - Chuẩn bị: Trí dũng song toàn
 - GV nhận xét tiết học. 
 ====================================
 Môn: Luyện từ và câu Tiết 39
 BÀI: MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN
I. Mục tiêu
 - Hiểu nghĩa của từ công dân ( BT1); xếp được một số từ chứa tiếng công 
dân vào nhóm thích hợp theo yêu cầu BT2 .
 - Nắm được một số từ đồng nghĩa với từ công dân và sử dụng phù hợp với 
văn cảnh ( BT3, BT4).
 - Phát triển vốn từ ngữ cho HS.
II. Đồ dùng dạy - học
 Từ điển Tiếng Việt – Hán việt, bảng nhóm để HS làm BT2; bảng lớp viết 
câu nói của nhân vật Thành. 
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ Cách nối các vế - HS đọc lại bài..
 câu ghép.
 - GV gọi HS đọc đoạn văn đã viết lại 
 hoàn chỉnh.
 - GV nhận xét 
 3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài
 b) Nội dung dạy
 Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ công 
 8 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 20
 Môn: Toán Tiết 97
 BÀI: DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN
I. Mục tiêu
 - Biết quy tắc tính diện tích hình tròn.
 - Biết vận dụng tính diện tích hình tròn. Làm BT 1 (a, b), 2 ( a, b). 
 - Phát triển tư duy toán học cho HS.
II. Đồ dùng dạy - học
 - Bìa hình tròn bán kính 3cm. Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ Luyện tập - HS làm bài tập.
 - Gọi HS làm bài tập.
 - GVnhận xét – khen ngợi. - HS nghe 
 3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài
 b) Nội dung dạy
 Hoạt động 1: Giới thiệu qui tắc tính diện - HS nghe giới thiệu tính diện tích 
 tích hình tròn . hình tròn.
 - GV giới thiệu qui tắc tính diện tích hình 
 tròn 
 + Muốn tính diện tích hình tròn: lấy 
 bán kính nhân với bán kính rồi nhân 
 với số 3,14.
 + Công thức : S = r x r x 3,14 
 - Gọi HS nhắc lại. - Vài HS nhắc lại. 
 - Yêu cầu HS dựa vào quy tắc và công - HS tính.
 thức tính diện tích của hình tròn có bán Diện tích hình tròn:
 kính 2 dm. 2 x 2 x 3,14 = 12,56 ( dm 2 ) 
 Hoạt động 2: Thực hành
 Bài 1: ( a, b)
 - GV gọi HS đọc đề bài, tự làm bài. - HS đọc đề bài, làm bài trên bảng, 
 - GV nhận xét, sửa bài. cả lớp làm vào vở.
 a/ Diện tích của hình tròn là :
 5 x 5x 3,14 = 78,5 (c m2 )
 b/ Diện tích của hình tròn là:
 0,4 x 0,4 x 3,14 = 0,5024 (d m2 )
 - Cả lớp nhận xét.
 Bài 2: ( a, b)
 - Yêu cầu HS làm bài, sửa bài. - HS đọc đề, làm bài vào vở, bảng 
 - Cả lớp và GV nhận xét, sửa bài. phụ.
 a/ r = 12 : 2 = 6(cm)
 Diện tích của hình tròn là :
 10 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 20
 hoạt động dạy hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ Chiến thắng lịch sử 
 Điện Biên Phủ.
 - GV gọi Hs trả lời câu hỏi. - HS trả lời câu hỏi.
 - GV nhận xét
 3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài
 b) Nội dung dạy 
 Hoạt động 1: Ôn tập
 - Thống kê những sự kiện lịch sử tiêu - HS lập bảng thống kê 
 biểu từ năm 1945 – 1954. Thời gian Sự kiện lịch sử tiêu 
 - Cho Hs thảo luận nhóm, báo cáo quả. biểu
 Cuối năm Đẩy lùi “ Giặc đói” 
 1945 - 1946 , “giặc dốt”, “giặc 
 ngoại xâm”
 19/12/1946 Toàn quốc kháng 
 chiến chống thực 
 dân Pháp xâm lược.
 1947 Chiến dịch Việt Bắc 
 thu- đông.
 1950 Chiến dịch Biên 
 giới thu- đông.
 30/03/1954 Chiến dịch Điện 
 – 7/5 /1954 Biên Phủ 
 - GV nhận xét, kết luận. toàn thắng
 Hoạt động 2: Trò chơi Tìm địa chỉ đỏ
 - GV ghi tên địa danh, cho Hs tìm và kể 
 lại sự kiện, nhân vật lịch sử ứng với địa - HS trình bày, lớp nhận xét.
 danh đó (HSNK).
 - GV nhận xét, tuyên đương.
 4. Củng cố 
 - Yêu cầu HS nêu lại một số sự kiện em 
 cho là tiêu biểu trong chín năm kháng 2/ Chín năm kháng chiến bắt đầu từ 
 chiến chống Thực dân Pháp xâm lược năm 1945.
 3/ Bài thơ của Lý Thường Kiệt:
 “ Sông núi nước Nam vua Nam ở
 Rành rành định phận tại sách trời.
 Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm
 Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời”
 - HS trao đổi theo cặp trình bày sự 
 5. Dặn dò, nhận xét kiện, nhân vật lịch sử.
 - Chuẩn bị: Nước Nhà chia cắt
 - Nhận xét tiết học.
 12 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 20
 + Em hãy kể lại những đóng góp to 1/ a/ Trước cách mạng : ủng hộ quỹ 
 lớn và liên tục của ông Đỗ Đình Thiện Đảng 3 vạn đồng Đông Dương.
 qua các thời kỳ cách mạng. b/ Khi cách mạng thành công, năm 
 1945 trong tuần lễ vàng . 64 lạng 
 - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận. vàng, quỹ độc lập Trung ương 10 vạn 
 đồng Đông Dương.
 c/ Trong kháng chiến chống Pháp: ủng 
 hộ cán bộ khu 2 hàng trăm tấn thóc. 
 Sau hoà bình hiến toàn bộ đồn điền cho 
 nhà nước.
 + Việc làm của ông Thiện thể hiện 2/ Việc làm của ông Thiện cho thấy ông 
 phẩm chất gì ở ông? là người yêu nước, vì đại nghĩa, sẵn 
 sàng hiến tặng tài sản của mình cho 
 đất nước.
 - GV gọi HS năng khiếu trả lời câu hỏi - HS trả lời câu hỏi 3.
 + Từ những việc làm của ông Thiện 3/ Ông đã hiểu rõ trách nhiệm nghĩa 
 em có suy nghĩ như thế nào về trách vụ của một người dân đối với đất nước. 
 nhiệm của người công dân với đất Ông xứng đáng được moiï người nể 
 nước? (HSNK) phục và kính trọng.
 - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận. + ND : Biểu dương nhà tư sản yêu 
 - GV gợi ý HS nêu nội dung bài. nước của Đỗ Đình Thiện ủng hộ và 
 tài trợ tiền của cho Cách mạng
 Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. 
 - GV gọi 5 HS tiếp nối đọc từng đoạn, - 5 HS tiếp nối đọc diễn cảm từng đoạn.
 GV giúp HS tìm đúng giọng đọc. - Cả lớp nhận xét, tìm cách đọc đúng.
 - GV đọc diễn cảm đoạn 2, 3.
 - GV cho HS đọc theo cặp, thi đọc - HS đọc theo cặp, thi đua đọc diễn 
 diễn cảm. cảm.
 - GV nhận xét, tuyên dương. 
 4. Củng cố 
 - GV mời HS nhắc lại nội dung của - HS nhắc lại nội dung.
 bài.
 5. Dặn dò, nhận xét
 - Chuẩn bị: Trí Dũng Song Toàn
 - Nhận xét tiết học 
 ====================================
 Môn: Tập làm văn Tiết 39 
 BÀI: TẢ NGƯỜI (Kiểm tra viết )
I. Mục tiêu 
 - Viết được một bài văn tả người có bố cục rõ ràng, đủ ba phần (mở bài, thân 
bài, kết bài); đúng ý, dùng từ, đặt câu đúng
 - Thực hành viết được bài văn tả người theo yêu cầu
 - Giáo dục HS có thói quen dùng từ, đặt câu đúng
 14 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 20
 2. Kiểm tra bài cũ Diện tích hình tròn.
 - GVgọi HS làm bài tập. - HS làm bài tập.
 - GV nhận xét
 3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài
 b) Nội dung dạy
 Hướng dẫn HS làm bài tập. - HS nêu quy tắt, công thức tình diện 
 Bài 1: tích hình tròn.
 - GV gọi HS đọc yêu cầu BT, nêu cách - HS đọc đề làm bảng
 tính, làm bài a. Diện tích hình tròn là :
 6 x 6 x 3.14 = 113,04 ( cm2).
 b. Diện tích hình tròn là :
 - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại ý 0.35 x 0.35 x 3.14 = 0,38465 ( dm2)
 đúng.
 Bài 2: 
 - GV gọi HS đọc đề bài, nêu cách tìm - HS đọc đề, nêu cách tính bán kính.
 bán kính. - HS làm bài vào vở.
 - GV cho HS làm bài vào vở. Bài giải
 - GV thu bài, nhận xét. Bán kính hình tròn:
 6,28 : 3,14 : 2 = 1 (cm)
 Diện tích hình tròn:
 1 x 3,14 = 3,14 ( cm 2 )
 Đáp số : 3,14 cm 2
 Bài 3 : dành cho HS năng khiếu. 3/ Diện tích miệng giếng
 0,7, x0,7 x 3,14= 1,5386 ( m2 ) 
 Bán kính của miệng giếng và thành 
 giếng 
 0,7 + 0,3 = 1 ( m ) 
 Diện tích của miệng giếng và thành 
 giếng 
 1 x 1 x 3,14 = 3,14 ( m2 ) 
 Diện tích thành giếng 
 3,14 – 1,5386 ( m2 ) 
 4. Củng cố 
 - Gọi HS nhắc lại cách tính diện tích và 
 bán kính hình tròn
 5. Dặn dò, nhận xét
 - Chuẩn bị: Luyện tập chung.
 - Nhận xét tiết học 
 16 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 20
 - Gọi đại diện nhóm báo cáo. - Đại diện các nhóm nêu tên sản phẩm 
 - GV theo dõi và nhận xét chung. của nhóm mình.
 - Các sản phẩm đó đều nói lên điều gì? - HS trả lời, lớp nghe và nhận xét bạn.
 Hoạt động 2: “Bày tỏ thái độ”
 - GV yêu cầu HS đọc thầm nội dung - HS cả lớp đọc thầm.
 BT2 trong SGK.
 - GV giao việc cho lớp phó học tập - Lớp phó nêu từng ý kiến của bài tập 
 điều khiển hoạt động này. và yêu cầu HS trả lời.
 - GV theo dõi - HS khác lắng nghe, nhận xét và bổ 
 - GV nhận xét và chốt đáp án đúng: sung.
 + Tán thành : a, d
 + Không tán thành: b, c
 - GV yêu cầu HS giải thích lí do.
 Hoạt động 3: “ xử lí tình huống” - HS trả lời.
 (GD KNS)
 - GV phát phiếu học tập và yêu cầu HS - HS làm việc theo nhóm để bàn bạc và 
 thảo luận để xử lí các tình huống ở bài xử lí tình huống. 
 tập 3. a. Gợi ý Tuấn đóng góp sách tham 
 khảo và báo còn nguyên vẹn 
 - GV theo dõi, gợi ý b. Bạn Hằng nên gác lại việc xem ti vi 
 để tham gia các hoạt động tập thể vì 
 - GV theo dõi như vậy là làm việc có ích. 
 - Đại diện các nhóm trình bày kết quả 
 thảo luận. 
 - Các nhóm khác bổ sung nhận xét 
 - Lần lượt các nhóm trình bày các tiết 
 mục đã chuẩn bị. 
 - GV nhận xét về cách xử lí của các - Cả lớp theo dõi, nhận xét.
 nhóm và tuyên dương.
 4. Củng cố 
 - GV yêu cầu HS trình bày các bài hát - Các nhóm tiến hành theo yêu cầu của 
 bài thơ đã sưu tầm được. GV.
 - GV tuyên dương các nhóm có chuẩn 
 bị tốt.
 5. Dặn dò, nhận xét
 - Nhận xét tiết học. - HS nghe và thực hiện.
 - Dặn dò bài sau: Ủy ban nhân dân xã 
 em ( Tiết 1 ).
 ====================================
 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (1 tiết)
I. Mục tiêu 
 - Đọc diễn cảm bài văn.
 - Hiểu và thực hiện được yêu cầu của bài tập
II. Các hoạt động dạy học
 18 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 20
 2/Tìm số tự nhiên nhỏ nhất có tổng các chữ số là - Thực hiện theo yêu cầu bài tập.
 21. (399) - Báo cáo kết quả, nhận xét, bổ 
 sung
 2. Củng cố, dặn dò, nhận xét
 - Gọi HS nhắc lại nội dung thực hành.
 - Dặn HS xem lại bài.
 - Nhận xét tiết học. 
 ================================
Thứ năm ngày 19 tháng 01 năm 2017
 Môn: Luyện từ và câu Tiết 40 
 BÀI: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I. Mục tiêu
 - Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ ( ND Ghi nhớ).
 - Nhận biết được các quan hệ từ, cặp quan hệ từ được sử dụng trong câu 
ghép ( BT1); biết cách dùng các quan hệ từ để nối các vế câu ghép ( BT3). HS 
năng khiếu: giải thích rõ được lí do vì sao lược bớt quan hệ từ trong đoạn văn 
BT2.
 - Giáo dục HS có thói quen biết sử dụng đúng cách nối các vế câu bằng 
quan hệ từ.
II. Đồ dùng dạy - học
 - Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ Mở rộng vốn từ Công 
 dân.
 - GV gọi HS trả lời câu hỏi. - HS trả lời câu hỏi.
 - GV nhận xét
 3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài Nối các vế câu ghép 
 bằng quan hệ từ.
 b) Nội dung dạy
 Hoạt động 1: Phần nhận xét.
 Bài 1:
 - Yêu cầu HS đọc đề bài, làm bài. - HS đọc thầm đoạn văn, tìm câu 
 ghép trong đoạn văn.
 + Anh công nhân  tới lượt mình 
 - Cả lớp và GV nhận xét, chốt ý đúng. /thì cửa phòng lại mở,/ một người 
 nưã tiến vào 
 + Tuy đồng chí / nhưng tôi có quyền 
 nhường chỗ và đổi chỗ cho đồng 
 chí.
 20 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 20
 ====================================
 Môn: Toán Tiết 99 
 BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
 - Biết tính chu vi, diện tích hình tròn .
 - Vận dụng để giải các bài toán liên quan chu vi, diện tích của hình tròn. 
Làm bài tập 1, 2, 3 / SGK
 - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy - học: 
 - Hình vẽ SGK, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ Luyện tập.
 - GV gọi HS làm bài tập. - HS làm bài tập.
 - GV nhận xét
 3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài
 b) Nội dung dạy 
 Hoạt động 1: Ôn tập
 - GV cho HS nêu qui tắc tính chu vi, diện - HS nêu qui tắc tính chu vi, diện 
 tích hình tròn. tích hính tròn.
 Hoạt động 2: Luyện tập
 Bài 1:
 - GV gọi HS đọc yêu cầu BT, nêu hướng - HS đọc đề, nêu yêu cầu, làmbài
 giải. (HSNK) Chu vi của hình tròn bé là:
 - GV cho HS làm bài vào vở. 7 x 2 x 3,14 = 43,96 (cm)
 - Cả lớp và GV nhận xét, chốt ý đúng. Chu vi hình tròn lớn là
 10 x2 x3,14 = 62,8 (cm)
 Độ dài sợi dây thép dài là :
 43,96 + 62,8 = 106,76 (cm)
 Đáp số : 106,76 (cm)
 Bài 2:
 - GV gọi HS đọc đề bài - HS đọc đề, nêu yêu cầu, làm bài 
 - GV cho HS trao đổi theo cặp tìm hướng vào vở.
 giải Bán kính của hình tròn lớn là :
 - GV cho HS làm bài vào vở 60 + 15 = 75 (cm)
 - GV thu bài, nhận xét Chu vi hình tròn lớn là
 75 x 2 x 3,14 = 471(cm)
 Chu vi củahình tròn bé là:
 60 x 2 x 3,14 = 376,8 (cm)
 Chu vi hình tròn lớn dài hơn chu vi 
 hình tròn bé là :
 22 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 20
 3. Bài mới 
 a) Giới thiệu bài
 b) Nội dung dạy 
 Hoạt động 1: Dân số châu Á.
 - GV treo bảng số liệu về diện tích và dân - HS làm việc với SGK và bảng số 
 số các châu lục và yêu cầu HS đọc bảng số liệu, với các câu hỏi trong SGK.
 liệu.
 - GV lần lượt nêu các câu hỏi, yêu cầu HS - Đại diện các nhóm báo cáo kết 
 trả lời : quả làm việc, kết hợp chỉ vào bảng 
 số liệu.
 + Dựa vào bảng số liệu, em hãy so sánh + Châu Á có số dân đông nhất thế 
 dân số châu Á với các châu lục khác ? giới.
 - GV cho HS đọc thông tin mục III, nhận - Các nhóm HS quan sát hình, sử 
 xét về màu da và nơi cư trú chủ yếu của dụng chú giải để nhận biết màu da 
 người châu Á. người dân châu Á.
 - GV nhận xét, kết luận. - Đại diện các nhóm trình bày kết 
 quả.
 + Phần lớn dân cư châu Á là người 
 da vàng, sống tập trung đông đúc 
 tại đồng bằng. ( HS khá , giỏi giải 
 thích: vì do đất đai màu mỡ, đa số cư 
 Hoạt động 2: Hoạt động kinh tế dân làm nông nghiệp.)
 - GV yêu cầu HS quan sát hình 5
 - Yêu cầu HS hoạt động nhóm để hoàn - HS hoạt động nhóm, trình bày 
 thành bảng thống kê. bằng bảng phụ.
 - HS quan sát lược đồ, trả lời câu 
 hỏi.
 - Đại diện nhóm trình bày, các 
 nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 + Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu của + Các sản phẩm nông nghiệp chủ 
 người dân châu Á là gì? yếu của người dân châu Á là lùa mì, 
 lúa gạo, bông, thịt, sữa,.
 + Ngành công nghiệp nào phát triển mạnh + Ngành công nghiệp khai thác 
 ở các nước châu Á? khoáng sản phát triển mạnh vì các 
 nước châu Á có nguồn tài nguyên 
 khoáng sản lớn, đặc biệt là dầu mỏ.
 - GV kết luận (SDNLTK-HQ) : Người dân 
 châu Á phần lớn làm nông nghiệp, nông 
 sản chính là lúa gạo, lúa mì, thịt trứng, 
 sữa. Một số nước phát triển ngành công 
 nghiệp khai thác dầu mỏ, sản xuất ô tô.
 Hoạt động 3: Khu vực Đông Nam Á.
 - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm xác - HS thảo lưận nhóm, trả lời câu 
 định khí hậu và kinh tế của Đông Nam Á. hỏi. 
 ( HSNK xác định vị trí Đông Nam Á) - Cả nhận xét, bổ sung.
 24 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 20
 a) Giới thiệu bài
 b) Nội dung dạy 
 Hoạt động 1: Thí nghiệm
 - GV thực hành thí nghiệm như hướng dẫn - HS làm thí nghiệm theo nhóm và 
 SGK. thảo luận.
 + Hiện tượng quan sát được?
 + Vật bị biến đổi như thế nào?
 + Nhờ đâu vật có biến đổi đó?
 - Đại diện các nhóm báo cáo.
 - GV kết luận.
 - Khi dùng tay nhấc cặp sách, năng lượng 
 do là cung cấp đã làm cặp sách dịch 
 chuyển lên cao.
 - Khi thắp ngọn nến, nến toả nhiệt phát ra 
 ánh sáng. Nến bị đốt cung cấp năng lượng 
 cho việc phát sáng và toả nhiệt.
 - Khi lắp pin và bật công tắc ô tô đồ chơi, 
 động cơ quay, đèn sáng, còi kêu. Điện do 
 pin sinh ra cung cấp năng lượng.
 Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận
 - Gọi HS đọc mục cần biết SGK trang 83. - HS đọc mục Bạn cần biết trang 83 
 - Tìm các ví dụ khác SGK.
 - Cả lớp và GV nhận xét, chốt ý đúng. - Quan sát hình vẽ nêu thêm các ví 
 dụ .
 + Người nông dân cày, cấyThức 
 ăn
 + Các bạn học sinh đá bóng, học 
 bàiThức ăn
 + Chim săn mồiThức ăn
 + Máy bơm nướcĐiện
 - Đại diện các nhóm báo cáo kết 
 quả.
 + Muốn có năng lượng để thực 
 hiện các hoạt động của con người 
 phải ăn, uống và hít thở.
 + Nguồn cung cấp năng lượng cho 
 các hoạt động của con người được 
 lấy từ thức ăn.
 * GV hỏi: Các nguồn năng lượng có tác - HS nêu biện pháp BVMT.
 dụng gì đối với cuộc sống? Cần làm gì để 
 tiết kiệm năng lượng?
 - GV nhận xét, chốt ý (GDBVMT): Cần 
 phải giữ môi trường luôn sạch sẽ và khai 
 thác, sử dụng các nguồn năng lượng một 
 26 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 20
 người khả năng tổ chức công việc. Bài 
 học hôm nay sẽ giúp các em rèn luyện 
 kĩ năng đó qua bài: Lập chương trình 
 hoạt động
 Kết nối: - Rèn luyện theo mẫu
 Hoạt động 2: Hướng dẫn lập chương 
 trình
 Bài 1 : 
 - Yêu cầu HS đọc đề bài. - HS đọc yêu cầu đề bài.
 - GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi : - HS trả lời câu hỏi a
 + Các bạn trong lớp tổ chức buổi liên I- Mục đích
 hoan văn nghệ nhằm mục đích gì ? - Chúc mừng các thầy, cô giáo nhân 
 - GV ghi lên bảng Ngày Nhà giáo VN 20 – 11 ; bày tỏ 
 lòng biết ơn với thầy cô 
 - HS trả lời câu hỏi.
 + Để tổ chức buổi liên hoan, cần làm II – Phân công chuẩn bị 
 những việc gì? Lớp trưởng phân công - Bánh, hoa quả, làm báo tường, 
 như thế nào? chương trình văn nghệ, 
 - GV ghi lên bảng - Chuẩn bị bánh kẹo, làm báo tường, 
 chương trình văn nghệ. Lớp trưởng 
 phân công cụ thể công việc cho từng 
 bạn.
 - Mở đầu là chương trình văn nghệ  
 cuối cùng thầy chủ nhiệm phát biểu ý 
 kiến.
 + Hãy thuật lại diễn biến của buổi liên III – Chương trình cụ thể:
 hoan (HSNK) + Phát biểu chúc mừng.
 - GV ghi lên bảng + Giới thiệu báo tường.
 + Chương trình văn nghệ.
 + Kết thúc: thầy chủ nhiệm phát biểu 
 cảm tưởng.
 - Cả lớp và GV kết luận : Để đạt kết 
 quả của buổi liên hoan tốt đẹp như 
 trong mẫu chuyện Một buổi sinh hoạt 
 tập thể, chắc lớp trưởng đã cùng các 
 bạn lập một chương trình rất cụ thể, 
 khoa học, hợp lí, huy động được khả 
 năng của mọi người 
 c/ Thực hành: - Thảo luận nhóm nhỏ, 
 đối thoại
 Hoạt động 3: Lập chương trình hoạt 
 động (GD KNS)
 - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm - HS đọc đề bài, làm việc theo nhóm 4 
 4, lập chương trình hoạt động vào vở - HS tiếp nối nhau nói nhanh tên hoạt 
 động em chọn để lập chương trình.
 28 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 20
 3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài
 b) Nội dung dạy 
 Hoạt động 1: Giới thiệu biểu đồ hình 
 quạt.
 - Yêu cầu HS quan sát, GV hướng dẫn - HS quan sát, nêu nhận xét. 
 nhận xét đặc điểm, cách đọc biểu đồ. - HS tự “đọc” biểu đồ 
 - Cả lớp và GV kết luận 
 Hoạt động 2: Thực hành.
 Bài 1:
 - GV gọi HS đọc đề bài, đọc biểu đồ, phân - HS lần lượt nêu những thông tin 
 tích, làm bài. ghi nhận qua biểu đồ.
 - Hỏi :
 + Biểu đồ nói về điều gì? + Biểu đồ nói về tỉ số phần trăm HS 
 thích các màu trong cuộc điều tra 
 120 HS.
 + Phần nào trên biểu đồ cho biết điều đó? - HS lên bảng chỉ phần biểu đo biểu 
 + Có bao nhiêu HS thích màu xanh? diễn tỉ số phần trăm HS thích màu 
 xanh.
 - Yêu cầu HS làm tương tự với các phần - 2 HS ngồi cạnh nhau chỉ nhau 
 còn xem. 
 a/ Số HS thích màu xanh : 
 120x 40 : 100 = 48 ( HS)
 b/ Số HS thích màu đỏ 
 120 x 25 : 100 = 30 ( HS)
 c/ Số HS thích màu trắng 
 120 x 20 : 100 = 24 ( HS)
 d/ Số HS thích màu tím 
 120 x 15 : 100 = 18 ( HS)
 Bài 2: dành cho HS năng khiếu. 2) Tỉ số phần trăm HS giỏi: 17,5%
 Tỉ số phần trăm HS khá: 60%
 Tỉ số phần trăm HS trung bình: 
 4. Củng cố 22,5%
 - GV nhắc lại nội dung bài.
 5. Dặn dò, nhận xét
 - Chuẩn bị: Thực hành tính diện tích ruộng 
 đất
 - GV nhận xét tiết học 
 ====================================
 Môn: Kể chuyện Tiết 20 
 BÀI: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu
 - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những tấm gương sống , làm 
việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
 30 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 20
 SINH HOẠT LỚP TUẦN 20
I. Mục tiêu 
 - HS nhận xét những ưu điểm, những hạn chế về các hoạt động trong tuần 20 
nắm được phương hướng tuần 21.
 - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
 - Rèn luyện kĩ năng tự quản cho học sinh.
 - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn 
luyện bản thân; Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 1. Ổn định tổ chức - Hát.
 2. Các hoạt động
 a) Các tổ trưởng báo cáo thi đua tổ tuần qua. - Các tổ trưởng và lớp 
 b) Lớp trưởng báo cáo thi đua của lớp. trưởng báo cáo thi đua 
 trong tuần.
 - Học sinh tham gia góp 
 ý cho bạn.
 c) GV hướng dẫn HS góp ý và nhận xét:
 - Sự tiến bộ và kết quả học tập theo Chuẩn KT- KN. - Lắng nghe giáo viên 
 - Đánh giá sự hình thành và phát triển một số năng nhận xét chung.
 lực.
 - Đánh giá sự hình thành và phát triển một số phẩm - Ý kiến phát biểu của 
 chất. HS
 - Đánh giá một số công việc: gương người tốt việc 
 tốt, nói lời hay làm việc tốt, đôi bạn cùng tiến, 
 - Nhận xét chung trong tuần: Phát biểu xây dựng bài; 
 học bài và làm bài ở nhà; rèn chữ giữ vở; đem đầy đủ 
 tập vở học trong ngày theo thời khoá biểu; 
 - Nề nếp: Xếp hàng; hát; 
 - Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân; vệ sinh lớp; - Ý kiến phát biểu của 
 - Tuyên dương; nhắc nhở: HS
 + Tuyên dương cá nhân học sinh, tổ có nhiều 
 thành tích.
 + Nhắc nhỡ học sinh còn hạn chế và hướng khắc 
 phục...
 - Một số việc khác: 
 3. Công việc tuần tới
 a) Nề nếp
 - Phát huy ưu điểm khắc phục hạn chế trên.
 - Thực hiện đúng nội quy trường lớp.
 - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy 
 định.
 32 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 20
 2. Củng cố, dặn dò, nhận xét
 - Gọi HS nhắc lại nội dung thực hành.
 - Dặn HS xem lại bài.
 - Nhận xét tiết học. 
 ========================================
 THỰC HÀNH TOÁN (1 tiết)
I. Mục tiêu 
 Vận dụng tính chu vi, diện tích hình tròn và giải bài toán có yếu tố thực tế về 
chu vi, diện tích hình tròn.
II. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Bài dạy
 a) Giới thiệu bài 
 b) Thực hành
 Bài 1 (Vở TH Tiếng Việt, Toán Tiết 2 tuần 20). - Thực hành theo yêu cầu vào 
 Bài 2 (Vở TH Tiếng Việt, Toán Tiết 2 tuần 20). vở.
 Bài 3 (Vở TH Tiếng Việt, Toán Tiết 2 tuần 20).
 Bài 4 (Vở TH Tiếng Việt, Toán Tiết 2 tuần 20). - Chữa bài.
 Bài tập nâng cao: - Đọc và xác định các dữ kiện của 
 Một thửa ruộng hình thang có diện tích là bài toán.
 1155m2 và có đáy bé kém đáy lớn 33m. Người -Xác định yêu cầu của bài toán.
 ta kéo dài đáy bé thêm 20m và kéo dài đáy lớn -Xác định phương pháp vận dụng.
 thêm 5m về cùng một phía để được hình thang - Thực hiện theo yêu cầu bài tập.
 mới. Diện tích hình thang mới này bằng diện - Báo cáo kết quả, nhận xét, bổ 
 tích của một hình chữ nhật có chiều rông 30m sung
 và chiều dài 51m.
 Hãy tính đáy bé và đáy lớn hình thang ban đầu.
 2. Củng cố, dặn dò, nhận xét
 - Gọi HS nhắc lại nội dung thực hành.
 - Dặn HS xem lại bài.
 - Nhận xét tiết học. 
 =========================================
 34 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 20
 Môn: Kỹ thuật Tiết 20
 BÀI: CHĂM SÓC GÀ
I. Mục tiêu 
 - Nêu được mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà.
 - Biết cách chăm sóc gà. Biết liên hệ thực tế để nêu cách chăm sóc gà ở gia 
đình hoặc địa phương.
 - Giáo dục ý thức giúp đỡ gia đình, chăm lao động.
II. Đồ dùng dạy - học 
 Tranh ảnh minh hoạ cho bài học theo nội dung SGK. Phiếu học tập của học 
sinh.
III. Các hoạt động dạy học 
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức 
 2. Kiểm tra bài cũ Nuôi dưỡng gà
 - GV hỏi: Nuôi dưỡng gà cần chú ý đến - HS nêu . Cả lớp nhận xét, bổ sung.
 2 công việc gì? Tác dụng của những 
 việc là đó?
 - Nhận xét
 3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài GV giới thiệu bài và 
 nêu mục đích bài học.
 b) Nội dung dạy 
 Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, tác - HS đọc nội dung mục 1 ( SGK )
 dụng của việc chăm sóc gà.
 - GV cho HS nêu khái niệm chăm sóc gà - Chăm sóc gà đầy đủ gà sẽ khoẻ 
 trong thực tế chăm sóc ở gia đình, địa mạnh, mau lớn, có sức chống đỡ bệnh 
 phương? tật góp phần nâng cao năng suất nuôi 
 gà.
 - GV gọi HS đọc thông tin SGK, trả lời - Khi nuôi gà cần sưởi ấm cho gà mới 
 câu hỏi: Nêu mục đích, tác dụng của nở, che nắng, chắn gió lùa, .
 việc chăm sóc gà?
 - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu cách chăm sóc 
 gà.
 - Hướng dẫn HS đọc nội dung mục 2 2/ Chăm sóc gà nhằm giúp gà không bị 
 (SGK ) và nêu tên các công việc chăm rét hoặc nắng, nóng. Tất cả những 
 sóc gà. công việc đó được gọi là chăm sóc gà.
 - GV gợi ý để HS : - HS đọc thông tin SGK, trả lời câu 
 + Nêu cách chống nóng, chống rét, hỏi.
 phòng ẩm cho gà ở gia đình hoặc địa 
 phương.
 + Nêu tóm tắt cách phòng ngộ độc thức 
 36

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_20_nam_hoc_2016_2017_lam_hoang_m.doc