Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 14 - Năm học 2016-2017 - Lâm Hoàng Miễn

doc 50 Trang Bình Hà 30
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 14 - Năm học 2016-2017 - Lâm Hoàng Miễn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 14 - Năm học 2016-2017 - Lâm Hoàng Miễn

Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 14 - Năm học 2016-2017 - Lâm Hoàng Miễn
 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 14
Thứ hai, ngày 28 tháng 11 năm 2016
 Môn: Tập đọc Tiết 27
 BÀI: CHUỖI NGỌC LAM
I. Mục tiêu
 - Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể 
hiện được tính cách nhân vật.
 - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan 
tâm và đem lại niềm vui cho người khác (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
II. Đồ dùng dạy - học
 1. Học sinh: SGK 
 2.Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ viết sẵn câu khó, đoạn khó, nội 
dung bài.
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức - HS hát.
 2. Kiểm tra bài cũ
 - Gọi HS đọc nối tiếp bài: “Trồng rừng - HS đọc nối tiếp bài và trả lời câu 
 ngập mặn”; trả lời câu hỏi về bài đọc. hỏi như YC của GV.
 - GV nhận xét, khen ngợi - HS lắng nghe.
 3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài Hôm nay các em học - HS nhắc lại tên bài nối tiếp.
 bài: “CHUỖI NGỌC LAM”
 - Tên chủ điểm gợi cho em điều gì? - Gợi cho em nghĩ đến những việc 
 làm để mang lại cuộc sống ấm no 
 hạnh phúc cho mọi người.
 - GV đưa tranh giới thiệu, đưa tên bài - HS lắng nghe, nhắc lại tên bài nối 
 những người bạn tốt tiếp.
 b) Dạy nội dung
 * Luyện đọc:
 - Gọi HS đọc cả bài. - Một HS đọc cả bài, lớp đọc thầm 
 theo.
 - Bài có thể chia thành mấy đoạn? - HS nhận biết 2 đoạn trong bài
 - Đ1:Chiều hôm ấy... anh yêu quý.
 - Đ2:Ngày lễ Nô- en...tràn trề..
 - Gọi học sinh nối tiếp đọc đoạn. - 2 HS đọc nối tiếp đoạn.
 - GV đưa từ khó đọc: Pi- e, ngọc lam, - HS quan sát.
 Nô- en, Gioan, tai nạn giao thông, tràn 
 trề..
 - GV đọc mẫu, gọi HS đọc. - HS lăng nghe, đọc cá nhân, đồng 
 thanh.
 - GV đưa câu khó, HD HS đọc câu khó. - HS theo dõi.
 - GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc. - HS đọc câu khó.
 - GV gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2. - 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.
 2 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 14
 - GV chốt, gắn bảng nội dung chính của - HS đọc cá nhân, đồng thanh.
 bài. Gọi HS đọc.
 * Đọc diễn cảm:
 - Gọi HS đọc phân vai nhân vật. - 4 HS đọc phân vai.
 - HD HS nhận xét để xác định giọng đọc. - HS xác định giọng đọc.
 - GV đọc mẫu. - HS lắng nghe.
 - Tổ chức cho HS đọc phân vai theo - Các nhóm đọc phân vai.
 nhóm.
 - Gọi đại diện một số nhóm đọc. - Nhóm khác nhận xét.
 - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - 2 nhóm thi đọc, nhóm khác nhận 
 xét.
 - GV nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe.
 4. Củng cố
 - Bài tập đọc muốn khuyên chúng ta - Sống có tấm lòng nhân hậu, quan 
 điều gì? tâm đến người khác.
 5. Dặn dò, nhận xét
 - Dặn HS về nhà đọc bài, nắm vững ND - HS lắng nghe, ghi nhớ.
 bài.
 - Chuẩn bị bài sau: Hạt gạo làng ta (soạn 
 và trả lời trước câu hỏi).
 - Nhận xét tiết học
 ==========================================
 Môn: Toán Tiết 66
 BÀI: CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN
 MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN 
I. Mục tiêu
 Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số 
thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn.
 * Bài 1 (a), bài 2
II. Đồ dùng dạy - học
 1. Học sinh: SGk, vở, bút, bảng con.
 2. Giáo viên: ND bài trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức - HS hát.
 2. Kiểm tra bài cũ
 Nếu cách chia 1 số thập phân cho 10, - 2 HS trả lời 
 100, 1000...
 - GV nhận xét, khen ngợi. - HS lắng nghe.
 3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài - Hôm nay các em học - HS nhắc nối tiếp tên bài.
 bài: “Chia một số tự nhiên cho một số tự 
 4 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 14
 bằng 416, 430- 416 bằng 14, viết 14
 * Viết thêm chữ số 0 vào bên phải được 
 140;140 chia cho 52 được 2
 - Khi chia một số tự nhiên cho một số tự - Thêm 0 vào số dư rồi chia tiếp...
 nhiên mà còn dư thì ta tiếp tục chia như 
 thế nào?
 * Qui tắc (SGK) - 2- 3 HS đọc.
 * Luyện tập thực hành 
 Bài 1
 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - 2HS đọc nối tiếp, lớp theo dõi.
 - Cho lớp làm vào VBT, 3HS lên bảng - 3HS lên bảng, lớp làm vào vở.
 - Yêu cầu HS nhận xét bài làm trên - CN nhận xét.
 bảng. a)12 5 23 4 882 36
 - GV nhận xét và khen ngợi HS
 Bài 2
 - HS đọc đề bài toán và tóm tắt - 2HS đọc bài toán, lớp theo dõi.
 Tóm tắt 
 25 bộ hết: 70 m 
 6 bộ hết:.... m?
 - GV yêu cầu HS phân tích bài toán. - HS phân tích bài toán.
 - Gọi 1HS lên bảng, lớp làm vào vở. Bài giải
 May một bộ quần áo hết số mét vải 
 là:
 70: 25 = 2, 8 (m)
 May 6 bộ quần áo hết số mét vải là:
 2, 8 6 = 16, 8 (m)
 Đáp số: 16, 8 (m)
 - YCHS nêu cách giải khác. (HSNK) - HS nêu
 - Nhận xét một số bài của HS.
 - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
 - Nhận xét - khen ngợi HS. 
 4. Củng cố
 - Gọi HS nêu lại qui tắc - 1HS nêu qui tắc.
 5. Dặn dò, nhận xét
 - GV nhận xét tiết học, đánh HS về nhà - HS lắng nghe, ghi nhớ.
 học bài và chuẩn bị bài mới..
 ==========================================
 6 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 14
 đồ gốm được tráng men...
 + Khi xây nhà cần có những nguyên vật 
 liệu gì?
 - GV: gạch, ngói là đồ gốm XD.
 *Hoạt động 2: Một số loại gạch, ngói và 
 cách làm gạch, ngói
 Mục tiêu: - Quan sát nhận biết một số vật 
 liệu xây dựng: gạch, ngói. - Tích hợp môi 
 trường mức độ liên hệ ở hoạt động 2.
 Cách tiến hành:
 + Yêu cầu HS thảo luận nhóm 3 quan sát - 3HS ngồi cùng bàn một nhóm 
 tranh minh hoạ trang 56, 57 SGK và trả lời cùng trao đổi, thảo luận.
 các câu hỏi sau
 + Loại gạch nào dùng để xây dựng? - H1: gạch dùng để xây tường.
 + Loại gạch nào dùng để lát sàn nhà, lát - H2a: lát sân hoặc vỉa hè.
 sân hoặc vỉa hè, ốp tường? - H2b: lát sàn nhà.
 - H2c: ốp tường.
 + Trong 3 loại ngói ở hình 4, loại nào + H5: được lợp = ngói H4c
 được dùng để lợp mái nhà trong hình 5 và + H6: dược lợp = ngói H4a.
 6?
 - Gọi HS trình bày ý kiến trước lớp, yêu - Mỗi nhóm cử 1 đại diện trình bày, 
 cầu các HS khác theo dõi và bổ sung ý mỗi HS chỉ nói về một hình. Các 
 kiến. nhóm khác nghe và bổ sung ý kiến.
 - Nhận xét câu trả lời của HS. - Tiếp nối nhau trả lời theo hiểu 
 - Yêu cầu HS liên hệ thực tế. Trong khu biết. 
 nhà em có mái nhà nào được lợp bằng 
 ngói không? Mái đó được lợp bằng loại 
 ngói gì?
 + Trong lớp mình, bạn nào biết quy trình - Gạch, ngói được làm từ đất sét: 
 làm gạch, ngói như thế nào? (HSNK) đất được trộn với một ít nước, nhào 
 thật kĩ, cho vào máy, ép khuôn, để 
 khô rồi cho vào lò, nung ở nhiệt độ 
 cao. 
 - Kết luận: Gạch, ngói làm từ đất sét nung - Lắng nghe.
 ở nhiệt độ cao, ...
 - Liên hệ:
 + GDBVMT: Sản xuất gạch ngói có ảnh - Cạn kiệt tài nguyên đất, khi nung 
 hưởng gì tới môi trường? thải ra nhiều khí độc, ...
 + Cần làm gì để bảo vệ môi trường khi - Có biện pháp hạn chế khí độc thải 
 sản xuất gạch, ngói? ra, sản xuất ở khu xa dân cư, ...
 *Hoạt động 3:Tính chất của gạch, ngói
 Mục tiêu: - Có ý thức sử dụng và bảo 
 quản đúng cách các đồ gốm XD.
 Cách tiến hành:
 8 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 14
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức - HS hát.
 2. Kiểm tra bài cũ
 - Gọi 3 hS lên viết các từ chỉ khác nhau ở - 3 HS lên làm
 âm đầu s/x 
 - Yêu cầu nhận xét bài của bạn - Lớp nhận xét
 - GV nhận xét, khen ngợi. - HS lắng nghe.
 3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài - Hôm nay các em học - HS nhắc nối tiếp tên bài.
 bài: “Nghe viết chuỗi ngọc lam”
 b) Dạy nội dung
 * Hoạt động 1: HDHS nghe - viết - Hoạt động lớp, cá nhân 
 - Gọi học sinh đọc đoạn văn. - Học sinh đọc, lớp đọc thầm.
 - Yêu cầu học sinh nêu nội dung đoạn văn? - Đoạn văn kể lại cuộc đối thoại 
 giữa chú Pi- e và bé Gioan.
 - Yêu cầu học sinh viết bảng con một số từ - Viết bảng con từ khó.
 khó viết: Nô- en; Pi- e; Gioan; chuỗi, lúi 
 húi, rạng rỡ...
 - Đọc cho học sinh viết chính tả. - Viết chính tả.
 - Đọc soát lỗi. - Soát lỗi.
 - Kiểm tra, nhận xét một số bài chính tả.
 * Hướng dẫn học sinh làm BT chính tả
 Bài tập 2: 
 - Gọi HS đọc yêu cầu phần a - 1 học sinh nêu.
 - GV treo bảng phụ cho HS làm - Cặp khác làm vào vở BT.
 - Yêu cầu HS nhận xét. - HS nhận xét
 - Nhận xét, chốt lại BT2. - Theo dõi.
 tranh ảnh, bức tranh, tranh thủ, 
 Tranh tranh giành, tranh công, 
 chanh quả chanh, chanh chua, chanh 
 chấp, lanh chanh, 
 trưng bày, đặc trưng, sáng trưng, 
 Trưng trưng cầu...
 chưng bánh chưng, chưng cất, chưng 
 mắm.chưng hửng
 trúng đích, trúng đạn, trúng tim, 
 trúng trúng tủ, trúng tuyển, trúng cử, 
 chúng chúng bạn, chúng tôi, chúng ta, 
 chúng mình, 
 leo trèo, trèo cây, trèo cao, vở 
 trèo
 chèo, hát chèo, chèo đò, chèo 
 chèo
 thuyền, chèo chống
 Bài tập 3
 - Gọi HS đọc yêu cầu bài - 1 HS đọc
 10 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 14
 - Thế nào là danh từ riêng? Cho ví dụ? - Danh từ riêng là tên riêng của một 
 sự vật Danh từ riêng luôn được viết 
 hoa. VD: Huyền, Hà, Hà Nội, Sơn la...
 - Yêu cầu HS tự làm bài 
 - Gọi HS lên bảng chữa bài - Danh từ riêng: Nguyên.
 - Danh từ chung: Giọng, chị gái, 
 hàng, nước mắt, vệt, má chi, tay, má, 
 mặt, phía, ánh đèn, màu, tiếng, đàn, 
 tiếng, hát, mùa xuân, năm.
 - GV nhận xét - HS lắng nghe.
 - GV treo bảng phụ cho hS đọc ghi - HS đọc
 nhớ về danh từ.
 Bài tập 2
 - HS đọc yêu cầu bài - 1 HS đọc, lớp theo dõi.
 - Treo bảng phụ có ghi sẵn quy tắc viết - HS nêu
 hoa danh từ riêng
 - Đọc cho HS viết các danh từ riêng - HS viết trên bảng, dưới lớp viết vào 
 VD: Hồ Chí Minh, Trường Sơn, vở
 Mường Bú, Mường La, Sơn La...tên 
 riêng của mình 
 - GV nhận xét các danh từ riêng HS - HS nhắc lại qui tắc viết danh từ 
 viết trên bảng. riêng.
 Bài tập 3
 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - 3 HS đọc nối tiếp.
 - YC HS nhắc lại kiến thức ghi nhớ về - HS nhắc lại.
 đại từ
 - Yêu cầu HS làm bài theo - Các nhóm làm bài
 nhóm. - Nhóm khác nhận xét.
 - Gọi đại diện nhóm báo cáo. Chị, em, tôi, chúng tôi.
 - GV nhận xét kết luận
 Bài tập 4 (HSNK)
 - HS đọc yêu cầu - 4HS đọc nối tiếp.
 - HS tự làm bài - HS tự làm bài.
 - Gọi HS nêu bài làm - HS khác nhận xét.
 - GV nhận xét kết luận
 Đáp án:
 a) Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ 
 trong kiểu câu Ai làm gì?
 - Nguyên (DT) quay sang tôi, giọng 
 nghẹn ngào.
 - Tôi (Đại từ) nhìn em cười trong hai 
 hàng nước mắt
 - Nguyên (DT) cười rồi đưa tay quyệt 
 nước mắt
 - Tôi (Đại từ) Chẳng buồn lau mặt nữa 
 12 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 14
 0
  Giáo viên nhận xét - khen ngợi. - HS lắng nghe.
 3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài – Hôm nay các em - HS nhắc nối tiếp tên bài.
 học bài: “Luyện tập tr 68”
 b) Dạy nội dung
 Bài 1: 
 - Gọi HS đọc yêu cầu BT. - 2 HS đọc nối tiếp, lớp theo dõi
 - GV yêu cầu HS tự làm bài. - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp 
 làm bài vào vở.
 a) 5, 9: 2 + 13, 6 = 
 b) 35, 04: 4 –6, 87 = 
 c) 167: 25: 4 = 
 d) 8, 76 4: 8 = 
 - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn. - 1 HS nhận xét bài làm của bạn, 
 - Nêu lại quy tắc thứ thự thực hiện các - HS nêu.
 phép tính 
 - GV nhận xét và khen ngợi HS. - HS lắng nghe.
 Bài 3
 - GV gọi HS đọc đề bài toán. - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm 
 - Yêu cầu HS phân tích bài toán - HS phân tích bài toán.
 - GV gọi HS tóm tắt bài toán. - 1 HS tóm tắt trước lớp.
 - YCHS nêu hướng giải. (HSNK) - HS nêu
 - GV yêu cầu HS tự làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, HS khác trao 
 đổi làm bài theo cặp.
 Bài giải
 Chiều rộng mảnh vườn HCN là 
 2
 24 = 9, 6 (m)
 5
 Chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là:
 (24 + 9, 6) 2 = 67, 2 (m)
 Diện tích mảnh vườn hình chữ nhật là 
 24 9, 6 = 230, 4 (m²)
 Đáp số: P: 67, 2m 
 S: 230, 4 m²
 - GV gọi HS nhận xét bài của bạn - 1HS nhận xét bài làm của bạn.
 - GV nhận xét chốt câu trả lời đúng. - HS lắng nghe.
 Bài 4
 - GV gọi 1 HS đọc đề bài toán. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
 - Yêu cầu HS phân tích bài toán. - HS phân tích bài toán
 - GV gọi HS tóm tắt bài toán - 1 HS tóm tắt bài toán
 - YCHS nêu hướng giải. (HSNK) - HS nêu
 - GV yêu cầu HS làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài 
 theo nhóm bàn
 Quãng đường xe máy đi được trong 
 14 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 14
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức - HS hát.
 2. Kiểm tra bài cũ
 + Nêu lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến - 2 HS lần lượt trả lời 
 của chủ tịch HCM?
 + Lời kêu gọi của Bác Hồ thể hiện điều gì?
 + Nêu Nd chính của bài?
 - GV nhận xét, khen ngợi. - HS lắng nghe.
 3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài Hôm nay các em học bài: - HS nhắc nối tiếp tên bài.
 “Thu đông 1947- Việt Bắc”mồ chôn giặc 
 pháp"
 b) Dạy nội dung
 * Hoạt động 1: Âm mưu của địch và chủ 
 trương của ta.
 - HS làm việc cá nhân, đọc SGK - HS đọc SGK
 - Sau khi đánh chiếm được HN và các thành + Mở cuộc tấn công với quy mô 
 phố lớn, TDP có âm mưu gì? lớn lên căn cứ Việt Bắc.
 - Vì sao chúng quyết tâm thực hiện bằng + Vì đây là nơi tập trung cơ quan 
 được âm mưu đó? đầu não kháng chiến và bộ đội 
 chủ lực của ta. Nếu thắng chúng 
 có thể kết thúc chiến tranh xâm 
 lược nước ta và đưa nước ta về 
 chế độ thuộc địa
 - Trước âm mưu của địch Đảng và chính + Trung ương Đảng, dưới sự chủ 
 phủ ta đã có chủ trương gì? trì của HCM đã họp và quyết 
 định: Phải phá tan cuộc tấn công 
 mùa đông của của giặc.
 - GV nhận xét và KL nội dung âm mưu của 
 địch và chủ trương của ta.
 4. Củng cố
 - Tại sao nói Thu- đông 1947 là mồ chôn - Địch dùng 3 đường tấn công Việt 
 giặc Pháp? Bắc hòng tiêu diệt cơ quan đầu 
 não của ta, nhưng tại đây chúng bị 
 ta đánh bại, giặc Pháp chết nhiều 
 vô kể.
 + Em có cảm nghĩ gì sau khi xem bức ảnh - Nêu cảm nghĩ của mình.
 về Bác Hồ trong SGK? (HSNK)
 - Tổng kết tiết học (nhắc lại ND bài).
 5. Dặn dò, nhận xét
 - Dặn HS học bài, trình bày lại diễn biến - HS lắng nghe.
 của chiến dịch.
 16 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 14
 - YC HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
 - Gọi HS đọc phần chú giải. - Một HS đọc.
 - GV giải thích thêm từ khó hiểu cho HS. - HS lắng nghe.
 - GV đọc mẫu cả bài, chú ý giọng đọc: - HS lắng nghe.
 Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ 
 nhàng, tình cảm, tha thiết, tự hào về hạt 
 gạo quê hương. 
 *Tìm hiểu bài:
 - Yêu cầu học sinh đọc bài, trả lời câu hỏi. - Đọc thầm toàn bài
 - Đọc khổ thơ 1 em hiểu hạt gạo được làm - Hạt gạo được làm nên từ vị phù 
 nên từ những gì? sa, nước trong hồ, công lao của mẹ
 - Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả - Những hình ảnh nói lên nỗi vất vả 
 của người nông dân để làm ra hạt gạo? của người nông dân: 
 Giọt mồ hôi sa
 ........
 mẹ em xuống cấy...
 GV: Nhận xét - Chốt lại 
 - Tuổi nhỏ đã góp công sức như thế nào để - Các bạn thiếu nhi đã cùng mọi 
 làm ra hạt gạo? người tát nước chống hạn, bắt sâu 
 cho lúa, gánh phân bón cho lúa.
 - Cho HS quan sát tranh minh hoạ - Quan sát
 GV: Để làm ra hạt gạo phải mất bao công - Lắng nghe
 sức. Trong những năm chiến tranh, trai 
 tráng cầm súng ra trận thì các em thiếu nhi 
 cũng phải lao động, các em đã thay cha 
 anh góp sức lao động, làm ra hạt gạo để 
 tiếp sức cho tuyền tuyến.
 - Vì sao tác giả lại gọi hạt gạo là “hạt - Hạt gạo được gọi là hạt vàng vì 
 vàng”? (HSNK). hạt gạo rất quý làm nên từ công sức 
 của bao người.
 - Qua phần tìm hiểu, bài thơ muốn nói với - Vài học sinh phát biểu
 chúng ta điều gì? (HSNK). 
 - Nhận xét, chốt lại: - Lắng nghe
 - Bài thơ nói lên hạt gạo được làm nên từ 
 mồ hôi công sức của nhiều người là tấm 
 lòng của hậu với tuyền tuyến trong những 
 năm chiến tranh.
 - GV ghi nội dung chính của bài - Vài HS đọc lại nội dung bài
 * Đọc diễn cảm và HTL bài thơ:
 - Yêu cầu HS tìm giọng đọc của bài - Giọng tình cảm, nhẹ nhàng, tha 
 thiết, ...
 - Tổ chức HS đọc diễn cảm khổ thơ 2
 - Treo bảng phụ có viết đoạn 2 - Theo dõi.
 - Đọc mẫu 1 lượt - HS nghe, tìm từ nhấn giọng.
 18 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 14
 a) Giới thiệu bài Hôm nay các em học - HS lắng nghe, nhắc lại tên bài mới 
 bài: “Làm biên bản cuộc họp (tr.140)” tiếp.
 b) Dạy nội dung
 * Nhận xét - Hoạt động lớp, cá nhân 
 - Y/C HS đọc biên bản đại hội chi đội. - 1 HS đọc 
 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - 1 HS đọc
 - Tổ chức HS làm việc theo nhóm để - HS thảo luận nhóm 4
 hoàn thành bài
 - Gọi HS trả lời - HS nối tiếp trả lời trả lời
 - GV cùng HS nhận xét bổ sung - 3 học sinh nối tiếp đọc.
 + Chi đội lớp 5 A ghi biên bản làm gì? - Ghi biên bản cuộc họp để nhớ việc 
 đã xảy ra, ý kiến của mọi người, 
 những điều thống nhất... nhằm thực 
 hiện đúng nhiều đã thống nhất, xem 
 xét lại khi cần thiết...
 + Cách mở đầu và kết thúc biên bản có - cách mở đầu:
 điểm gì khác cách mở đầu và kết thúc Giống: có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên 
 đơn? văn bản.
 Khác: biên bản không có tên nơi 
 nhận, thời gian, địa điểm làm biên 
 bản ghi ở phần nội dung.
 - cách kết thúc:
 - giống: có tên, chữ kí của người có 
 trách nhiệm.
 - Khác: biên bản cuộc họp có 2 chữ 
 kí của chủ tịch và thư kí, không có lời 
 cảm ơn.
 + Nêu tóm tắt những điều cần ghi vào - Những điều cần ghi biên bản: thời 
 biên bản. (HSNK). gian, địa điểm họp, thành phần tham 
 gia dự, chủ toạ, thư kí, nội dung cuộc 
 họp, diễn biến, tóm tắt các ý kiến kết 
 luận của cuộc họp, chữ kí của chủ 
 tịch và thư kí.
 KL: Biên bản là loại văn bản ghi lại nội 
 dung một cuộc họp hoặc một sự việc 
 diễn ra để làm bằng chứng. Nội dung 
 biên bản gồm 3 phần: phần mở đầu ghi 
 quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên bản, phần 
 chính ghi thời gian, địa điểm, thành phần 
 có mặt, nội dung sự việc, phần kết thúc 
 ghi tên, chữ kí của những người có trách 
 nhiệm.
 - Biên bản là gì? Nội dung biên bản - HS trả lời
 thường gồm có những phần nào?
 * Ghi nhớ
 20 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 14
 266, 22 34 93, 15 23
 - GV nhận xét, khen ngợi. - HS lắng nghe.
 3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài - Hôm nay các - HS nhắc nối tiếp tên bài.
 em học bài: “Chia một số tự nhiên 
 cho một số thập phân”
 b) Dạy nội dung
 *HD thực hiện phép chia một số 
 tự nhiên cho một số thập phân.
 - GV viết các phép tính trong - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài 
 phần a) lên bảng rồi yêu cầu HS vào giấy nháp.
 tính và so sánh kết quả.
 - GV HD HS nhận xét để rút ra - HS lắng nghe
 kết luận.
 + Giá trị của hai biểu thức - Giá trị của hai biểu thức này bằng nhau.
 25: 4 và (25 5): (4 5) như thế 
 nào so với nhau?
 - Em hãy tìm điểm khác nhau của - Số bị chia của 25: 4 là số 25, số bị chia 
 hai biểu thức? (HSNK). của (25 5): (4 5) là tích (25 5) 
 Số chia của 25: 4 là số 4, còn số chia của 
 (25 5): (4 5) là tích (4 5).
 - Em hãy so sánh hai số bị chia, - Số bị chia và số chia của
 hai số chia của hai biểu thức với (25 5): (4 5)
 nhau. chính là số bị chia và số chia của 25: 4 
 - Vậy khi nhân cả số bị chia và - Thương không thay đổi.
 số chia của biểu thức 25: 4 với 5 
 thì thương có thay đổi không?
 - GV hỏi với các trường hợp còn 
 lại.
 - Khi ta nhân cả số bị chia và số - Khi ta nhân cả số bị chia và số chia với 
 chia với cùng một số khác 0 thì cùng một số khác 0 thì thương không thay 
 thương của phép chia sẽ như thế đổi.
 nào?
 Ví dụ 1
 * Hình thành phép tính
 - Một mảnh vườn hình chữ nhật - HS nghe và tóm tắt bài toán.
 có diện tích là 57m² chiều dài 9, 
 5m. Hỏi chiều rộng của mảnh 
 vườn là bao nhiêu mét?
 - Để tính chiều rộng của mảnh - Chúng ta phải lấy diện tích của mảnh 
 vườn HCN chúng ta phải làm như vườn chia cho chiều dài.
 thế nào? 57: 9, 5 = ? m
 * Đi tìm kết quả
 22 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 14
 Thanh sắt cùng loại dài 0, 18m cân nặng là:
 20 0, 18 = 3, 6 (kg)
 Đáp số: 3, 6 kg
 - Thu một số vở của HS nhận xét, - HS lắng nghe.
 chữa bài khen ngợi. HS lên bảng.
 - HS nêu cách làm khác. (HSNK). 
 - Tiểu kết bài 3.
 4. Củng cố
 - Qua bài em học được kiến thức - HS nêu: cách chia một số tự nhiên cho một 
 gì? số thập phân
 5. Dặn dò, nhận xét
 - GV nhận xét giờ học, nhắc HS - Lắng nghe
 về nhà học bài và chuẩn bị bài 
 mới.
 ==========================================
 Môn: Đạo đức Tiết 14
 BÀI: TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (Tiết 1)
I. Mục tiêu
 - Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội.
 - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng 
phụ nữ.
 - Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và 
người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày.
 * - Biết vì sao phải tôn trọng phụ nữ.
 - Biết chăm sóc, giúp đỡ chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong 
cuộc sống hằng ngày.
 GDKNS: 
 - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, 
những hành vi ứng xử không phù hợp với phụ nữ
 - Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới phụ 
nữ.
 - Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bà mẹ, chị em gái,cô giáo, các bạn gái và 
những người phụ nữ khác ngoài xã hội (Thảo luận nhóm; Xử lí tình huống; Đóng 
vai).
II. Đồ dùng dạy - học
 1. Học sinh: SGK
 2. Giáo viên:
 - Thẻ các màu để sử dụng cho hoạt động 3, tiết 1
 - Tranh ảnh, bài thơ, bài hát, truyện nói về người phụ nữ VN
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức - HS hát.
 24 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 14
 Cách tiến hành:
 - GV nêu yêu cầu của bài tập 2 HD học 
 sinh cách thức bày tỏ thái độ thông qua 
 việc giơ thẻ màu
 - GV lần lượt nêu từng ý kiến, HS bày tỏ - HS giơ thẻ 
 theo qui ước: tán thành giơ thẻ đỏ, không - HS giải thích lí do, 
 tán thành giơ thẻ xanh, thẻ vàng lưỡng lự - Lớp nhận xét
 hoặc phân vân.
 KL: 
 - Tàn thành ý kiến (a), (d) 
 - Không tán thành với các ý kiến (b) ; (c) ; 
 (đ) Vì các ý kiến này thể hiện sự thiếu tôn 
 trọng phụ nữ
 * GV: Phụ nữ là một thành viên không thể 
 thiếu trong xã hội, cũng như trong gia 
 đình.Chúng ta cần phải biết thương yêu, 
 tôn trọng và đối xử bình đẳng với phụ nữ.
 4. Củng cố
 + Chúng ta cần phải học tập Bác Hồ về - Tôn trọng, quan tâm, không 
 điều gì đối với phụ nữ? phân biệt đối xử với chị em gái, 
 bạn gái và người phụ nữ khác 
 trong cuộc sống
 - Tổng kết tiết học (Nêu ND bài).
 5. Dặn dò, nhận xét
 - Dặn dò về nhà chuẩn bị giới thiệu về một - HS lắng nghe, ghi nhớ.
 người phụ nữ mà em kính trọng, yêu mến 
 (có thể là bà, mẹ, cô giáo, phụ nữ nổi tiếng 
 trong XH)
 - Sưu tầm các bài thơ bài hát ca ngợi 
 người phụ nữ nói chung và người phụ nữ 
 VN nói riêng.
 - Nhận xét tiết học
 ==========================================
 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (1 tiết)
I. Mục tiêu 
 - Đọc diễn cảm bài văn.
 - Hiểu và thực hiện được yêu cầu của bài tập
II. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Bài dạy
 a) Giới thiệu bài 
 b) Thực hành
 26 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 14
 2. Củng cố, dặn dò, nhận xét
 - Gọi HS nhắc lại nội dung thực hành.
 - Dặn HS xem lại bài.
 - Nhận xét tiết học. 
 ================================
Thứ năm, ngày 01 tháng 12 năm 2016
 Môn: Luyện từ và câu Tiết 28
 BÀI: ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI
I. Mục tiêu
 - Xếp đúng các từ in đậm trong đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu 
của BT1.
 - Dựa vào ý khổ thơ hai trong bài Hạt gạo làng ta, viết được đoạn văn theo 
yêu cầu (BT2).
II. Đồ dùng dạy - học
 1. Học sinh: SGK, vở, bút, ...
 2. Giáo viên: bảng phụ viết sẵn:
 + Động từ là những từ chỉ hoạt động trạng thái của sự vật
 + Tính từ là từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng 
thái..
 + quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc câu với nhau....
 + Bảng lớp kẻ sẵn bảng phân loại động từ, tính từ, quan hệ từ
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức - HS hát.
 2. Kiểm tra bài cũ
 + Thế nào là DT riêng? DT chung? - 2HS nối tiếp trả lời
 + Nêu quy tắc viết hoa DT riêng?
 - GV nhận xét, khen ngợi. - HS lắng nghe.
 3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài - Hôm nay các em - HS nhắc nối tiếp tên bài.
 học bài: “Ôn tập về từ loại”
 b) Dạy nội dung
 *Hướng dẫn học sinh làm bài tập
 Bài tập 1: 
 - Gọi học sinh nêu yêu cầu BT1. - Nêu yêu cầu.
 + Thế nào là động từ? - Là những từ chỉ hoạt động, trạng thái 
 của sự vật.
 + Thế nào là tính từ? - Là những từ miêu tả đặc điểm hoặc 
 tính chất của SV.
 + Thế nào là quan hệ từ? - Là từ nối các TN hoạc các câu với 
 nhau.
 - GV nhận xét - HS đọc 
 28 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 14
 Môn: Toán Tiết 69
 BÀI: LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu
 Biết:
 - Chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
 - Vận dụng để tìm x và giải các bài toán có lời văn.
 * Bài 1, bài 2, bài 3
II. Đồ dùng dạy - học
 1. Học sinh: Vở bài tập, bảng con, SGK. 
 2. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức - HS hát.
 2. Kiểm tra bài cũ
 - Nêu cách chia một số tự nhiên - 1 - 2 HS nêu 
 cho một số Thập phân 
 - GV nhận xét, khen ngợi. - HS lắng nghe.
 3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài - Hôm nay các em - HS nhắc nối tiếp tên bài.
 học bài: “Luyện tập”
 b) Dạy nội dung
 *Hướng dẫn HS làm bài tập.
 Bài 1 - Quan sát
 - GV gọi HS nêu yêu cầu của bài. - 1HS nêu: Bài yêu cầu chúng ta tính giá 
 trị các biểu thức rồi so sánh.
 - GV yêu cầu HS làm bài. - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm 
 bài vào vở.
 a) 5: 0, 5 5 2
 10 = 10
 52: 0, 5 52 2
 104 = 104
 b) 3: 0, 2 3 5
 15 = 15
 18: 0, 25 18 4
 72 = 72
 - GV gọi HS nhận xét - vài HS nhận xét, 
 - Yêu cầu HS so sánh KQ của - HS so sánh.
 phép nhân và phép chia?
 - Dựa vào kết qủa bài tập trên, bạn - Khi muốn thực hiện chia một số cho 0, 5 
 nào cho biết khi muốn thực hiện ta có thể nhân số đó với 2; 
 chia một số cho 0, 5 ; 0, 2 ; 0.25 ta - Chia một số cho 0, 2 ta có thể nhân số 
 có thể làm như thế nào? (HSNK). đó với 5 ;
 - Chia một số cho 0, 25 ta có thể nhân số 
 30 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 14
 - Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về sự phân bố của giao 
thông vận tải. 
 * Học sinh năng khiếu:
 - Nêu được một vài đặc điểm phân bố mạng lưới giao thông của nước ta: 
toả khắp nước; tuyến đường chính chạy theo hướng Bắc- Nam.
 - Giải thích tại sao nhiều tuyến giao thông chính của nước ta chạy theo 
chiều Bắc- Nam: do hình dáng đất nước theo hướng Bắc- Nam.
II. Đồ dùng dạy - học
 1. Học sinh: SGK, 
 2. Giáo viên:
 - Bản đồ, lược đồ giao thông
 - Một số tranh ảnh về loại hình và phương tiện
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức - HS hát.
 2. Kiểm tra bài cũ
 + Em cho biết ngành khai thác dầu mỏ, - 2 HS nối tiếp trả lời các câu hỏi.
 than, a- pa- tít có ở những đâu?
 + Kể tên các số nhà máy thuỷ điện, 
 nhiệt điện lớn ở nước ta? 
 - GV nhận xét, khen ngợi. - HS lắng nghe.
 3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài - Hôm nay các em học - HS nhắc nối tiếp tên bài.
 bài: “Giao thông vận tải”
 b) Dạy nội dung
 Hoạt động 1: 
 Các loại hình giao thông vận tải
 (Hoạt động nhóm 2) - HS thảo luận nhóm 2
 + Em hãy kể tên các loại hình giao - Nước ta có đủ các loại hình giao 
 thông vận tải trên đất nước ta mà em thông vận tải: đường ô tô, đường sắt, 
 biết? đường sông, đường biển, đường hàng 
 không.
 - Quan sát hình 1, cho biết loại hình vận - Đường ô tô có vai trò quan trọng 
 tải nào có vai trò quan trọng nhất trong nhất trong việc chuyên chở hàng hoá.
 việc chuyên chở hàng hoá?
 + Vì sao em biết? - Biểu đồ khối lượng hàng hoá vận 
 chuyển....- Vì ô tô có thể đi lại trên 
 nhiều dạng địa hình, len lỏi các ngõ 
 nhỏ, nhận và giao hàng ở nhiều địa 
 điểm khác nhau
 + Kể tên các loại phương tiện giao thông + Đường ô tô: Phương tiện là các 
 thường được sử dụng? loại ô tô, xe máy..
 + Đường sắt: tàu hoả
 32 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 14
 - Yêu cầu HS đọc bài học - Vài HS đọc.
 4. Củng cố
 - Cho HS lên chỉ tuyến đường sắt Bắc- - 2HS nối tiếp lên chỉ.
 Nam và quốc lộ 1A, cảng biển, sân bay.
 - Tổng kết tiết học (nêu tóm tắt ND bài).
 5. Dặn dò, nhận xét
 - Dặn dò về nhà học bài, liên hệ với loại - HS lắng nghe.
 hình giao thông ở địa phương...
 - Chuẩn bị bài sau: Thương mại và du 
 lịch.
 - Nhận xét tiết học
 ==========================================
 Thực hành Toán
 Đã soạn ở ngày thứ tư 30.11.2016
 ==========================================
Thứ sáu, ngày 02 tháng 12 năm 2016
 Môn: Khoa học Tiết 28
 BÀI: XI MĂNG
I. Mục tiêu
 - Nhận biết một số tính chất của xi măng.
 - Nêu được một số cách bảo quản xi măng.
 - Quan sát, nhận biết xi măng.
 * Tùy theo điều kiện địa phương mà GV có thể không cần dạy một số vật 
liệu ít gặp, chưa thực sự thiết thực với HS.
 GDMT: Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên 
(Liên hệ/bộ phận).
II. Đồ dùng dạy - học
 1. Học sinh: Sách giáo khoa
 2. Giáo viên: Hình minh hoạ trang 58, 59 SGK. Các câu hỏi thảo luận ghi 
sẵn vào phiếu
III. Các hoạt động dạy học 
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức - HS hát.
 2. Kiểm tra bài cũ
 - Yêu cầu HS nêu nội dung “Bạn cần - 3HS nối tiếp trả lời.
 biết”của bài học trước
 - Giáo viên cho học sinh nhận xét. - Học sinh lắng nghe
 - Giáo viên nhận xét, khen ngợi.
 3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài 
 34 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 14
 1, Xi măng được làm từ những vật liệu 1, Xi măng được làm từ đất sét, đá 
 nào? vôi và một số chất khác.
 2, Xi măng có tính chất gì? 2, Xi măng là dạng bột mịn, màu 
 xám xanh hoặc nâu đất, có loại xi 
 măng trắng. Khi trộn với nước. Khi 
 trộn với nước, xi măng không tan 
 mà trở nên dẻo, rất nhanh khô. Khi 
 khô kết thành tảng, cứng như đá.
 3, Xi măng được dùng để làm gì? 3, Xi măng thường dùng để xây 
 dựng, làm ngói lợp tip lô ximăng.
 4, Vữa xi măng do nguyện vật liệu nào tạo 4, Vữa xi măng là hỗn hợp xi măng, 
 thành? cát, nước trộn đều vào với nhau.
 5, Vữa xi măng có tính chất gì? 5, Vữa xi măng có dạng bột dẻo, dễ 
 gắn kết gạch, ngói, nhanh khô. Khi 
 khô trở nên cứng, không bị rạn nứt, 
 không thấm nước.
 6, Vữa xi măng dùng để làm gì? 6, Vữa xi măng thường dùng để xây 
 nhà, trát tường, trát các bể nước.
 7, Bê tông do các vật liệu nào tạo thành? 7, Bê tông là hỗn hợp: xi măng, cát, 
 sỏi (hoặc đá), nước trộn đều.
 8, Bê tông có ứng dụng gì? 8. Được dùng lát đường, đổ trần, 
 móng,
 9, Bê tông cốt thép là gì? 9, Là hỗn hợp xi măng, cát, sỏi hoặc 
 đá, nước trộn đều rồi đổ vào các 
 khuôn có cốt thép.
 10, Bê tông cốt thép dùng để làm gì? 10, Dùng để xây dựng các nhà cao 
 tầng, cầu, đập nước, các công trình 
 công cộng, ...
 11, Cần lưu ý điều gì khi sử dụng vữa xi 11, Vữa xi măng trộn xong phải 
 măng? dùng ngay, không được để lâu vì khi 
 khô vữa xi măng trở nên cứng, 
 không tan, không thấm nước. Các 
 dụng cụ làm với vữa xi măng cũng 
 phải rửa ngay.
 12, Cần phải bảo quản măng như thế nào? 12, Cần phải để các bao xi măng 
 tại sao? cẩn thận, ở nơi khô ráo, thoáng khí, 
 bao xi măng dùng chưa hết phải 
 buộc thật chặt. Vì xi măng là dạng 
 bột, có thể gây bụi bẩn, xi măng gặp 
 nước hay không khí ẩm sẽ khô, kết 
 tảng cứng như đá.
 - Nhận xét, tổng kết cuộc thi
 - Khen ngợi những nhóm HS có hiểu biết 
 các kiến thức thực tế.
 - Cho HS quan sát h3 SGK. - HS quan sát.
 36 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 14
 mừng ngày thành lập Quân đội nhân 
 dân VN 22- 12.
 + Cuộc họp diễn ra ở đâu vào lúc nào? - 14 giờ ngày4/12/2009.
 + Cuộc họp có ai dự? - Có cô giáo chủ nhiệm và 17 thành 
 viên của lớp 
 + Ai điều hành cuộc họp? - Bạn Công Chính- Lớp trưởng điều 
 hành cuộc họp.
 + Những ai nói trong cuộc họp, nói - Các thành viên trong tổ....
 điều gì?
 + Kết luận cuộc họp như thế nào? - Các thành viên trong tổ thống nhất 
 các ý kiến đề ra.
 - Yêu cầu HS làm theo nhóm - HS làm việc theo nhóm 4 trao đổi và 
 viết biên bản.
 - Gọi từng nhóm đọc biên bản - Các nhóm lần lượt đọc biên bản
 - Các nhóm khác nhận xét - Bổ sung 
 VD: 
 Trường Tiểu học CH Cộng hoà....
 Lớp 5a Độc lập.....
 Biên bản họp lớp 
 I. Thời gian, địa điểm họp 
 - Thời gian:....
 - Địa điểm:....
 II.Thành phần tham dự:....
 - Cô giáo chủ nhiệm:....
 - Toàn thể học sinh lớp 5A
 III. Chủ toạ, thư ký cuộc họp.
 - Chủ toạ:...
 - Thư ký:..
 IV. Chủ đề cuộc họp.
 V. Nội dung cuộc họp 
 - Nhận xét khen ngợi từng nhóm
 4. Củng cố (Lồng ghép GDKNS)
 + Hôm nay các em tập ghi biên bản - Ghi biên bản cho cuộc họp.
 trong trường hợp nào?
 + Cần ghi biên bản trong trường hợp - Đại hội, xử lí vi phạm, ...
 nào nữa? (HSNK). 
 - Tổng kết tiết học (nhắc ND bài).
 5. Dặn dò, nhận xét
 - GV nhận xét, dặn HS về nhà học bài - HS lắng nghe, ghi nhớ.
 và chuẩn bị bài mới.
 ==========================================
 38 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 14
 có một chữ số.
 * Chuyển dấu phẩy của 23, 56 sang 
 bên phải một chữ số được 235, 6; bỏ 
 dấu phẩy ở số 6, 2 được 62.
 * Thực hiện phép chia 235, 6: 62.
 Vậy 23, 56: 6, 2 = 3, 8.
 - GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện - HS đặt tính và thực hiện tính ra nháp 
 lại phép tính 23, 56: 6, 2.
 + Em có biết vì sao trong khi thựchiện - HS trao đổi và nêu:
 phép tinh 23, 56: 6, 2 ta bỏ dấu phẩy ở Bỏ dấu phẩy ở 6, 2 tức là đã nhân 6, 2 
 6, 2 và chuyển dấu phẩy của 23, 56 với 10.
 sang bên phải một chữ số mà - Chuyển dấu phẩy của 23, 56 sang bên 
 vẫn tìm được thương đúng không? phải một chữ số tức là nhân 23, 56 với 
 10.
 Ví dụ 2 - 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi và tính 
 .82, 55 1, 27 vào giấy nháp.
 - Một số HS trình bày trước lớp.
 + Qua cách thực hiện hai phép chia ví - 2 HS trình bày trước lớp, HS cả lớp 
 dụ, bạn nào có thể nêu cách chia một theo dõi và bổ sung ý kiến.
 số thập phân cho một số thập phân? 
 (HSNK). 
 * Quy tắc:SGK - 2 HS đọc trước lớp, HS cả lớp theo 
 dõi và học thuộc quy tắc ngay tại lớp.
 * Hướng dẫn HS làm bài tập
 Bài 1
 - GV cho HS nêu yêu cầu - 1 HS nêu yêu cầu 
 - Y/C HS tự làm bài - 3 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
 a) 19, 72 5, 8 b) 8, 216 5, 2
 c) 12, 88 0, 25 
 - GV nhận xét và khen ngợi. - HS lắng nghe.
 - Tiểu kết bài 1.
 Bài 2
 - GV gọi HS đọc đề bài toán. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. 
 - GV yêu cầu HS tự làm bài 1HS lên bảng lớp làm bài vào vở.
 Bài giải
 1 lít dầu hoả cân nặng là:
 3, 42: 4, 5 = 0, 76 (kg)
 40 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 14
 b) Dạy nội dung
 * Hướng dẫn kể chuyện
 Hoạt động 1: GV kể chuyện - Hoạt động lớp
 - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ - Lớp quan sát tranh.
 - Lần 1: GV kể chuyện bằng lời - HS lắng nghe.
 - Lần 2: GV kể kết hợp với chỉ tranh - Chú ý nghe và quan sát tranh.
 minh hoạ phóng to trên bảng.
 Hướng dẫn học sinh kể chuyện, trao 
 đổi về ý nghĩa câu chuyện:
 - Gọi học sinh đọc các yêu cầu ở SGK - Đọc yêu cầu.
 - Yêu cầu học sinh tìm nội dung chính - Tìm nội dung cho tranh.
 cho mỗi tranh.
 - Gọi HS nêu nội dung từng bức tranh. - HS nêu: 
 Tranh 1: Chú bé Giô dép bị chó dại 
 cắn được mẹ đưa đến nhờ Lu - I Pa- 
 xtơ cứu chữa.
 Tranh 2: Pa- xtơ trăn trở, suy nghĩ về 
 phương cách chữa trị cho bé
 Tranh 3: Pa- xtơ quyết định phải 
 tiêm vắc xin cho Giô – dép
 Tranh 4: Pa- xtơ thức suốt đêm ròng 
 để quyết định tiêm mũi thứ 10 cho em 
 bé
 Tranh 5: Sau 7 ngày chờ đợi Giô – 
 dép vẫn bình yên và mạnh khoẻ.
 Tranh 6: Tượng đài Lu- I pa- xtơ ở 
 viện chống dại mang tên ông.
 - Yêu cầu HS kể nối tiếp trong nhóm và - HS kể trong nhóm và cùng trao đổi 
 trao đổi với nhau về ý nghĩa của câu về ý nghĩa câu chuyện
 chuyện.
 - Gọi HS thi kể nối tiếp - 6 HS nối tiếp kể theo từng tranh.
 - Gọi HS kể toàn truyện (HSNK). HS - 1, 2 HS kể toàn truyện 
 dưới lớp đặt câu hỏi để bạn trả lời.
 - Vì sao Pa- xtơ phải suy nghĩ day dứt - Vì vắc xin chữa bệnh dại do ông 
 rất nhiều trước khi tiêm vắc xin cho Giô- chế ra đã thí nghiệm có kết quả trên 
 dép loại vật, nhưng chưa lần nào được thí 
 nghiệm trên cơ thể người. Pa- xtơ 
 muốn em bé khỏi bệnh nhưng không 
 dám lấy em bé làm vật thí nghiệm. 
 Ông sợ có tai biến.
 - Câu chuyện muốn nói với em điều gì? - Câu chuyện ca ngợi tài năng và 
 (HSNK). tấm lòng nhân hậu, yêu thương con 
 người.
 - GV nhận xét, chốt ý đúng. - Lắng nghe.
 42 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 14
 thành tích.
 + Nhắc nhỡ học sinh còn hạn chế và hướng khắc 
 phục...
 - Một số việc khác: 
 3. Công việc tuần tới
 a) Nề nếp
 - Phát huy ưu điểm khắc phục hạn chế trên.
 - Thực hiện đúng nội quy trường lớp.
 - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy 
 định.
 - Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
 b) Học tập
 - Tích cực học tập, hoàn thành tốt các bài học trên 
 lớp.
 - Trong lớp chăm chú nghe giảng, hăng say phát biểu
 - Chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp
 - Thực hiện tốt nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
 - Tham gia thi giải Toán, TA trên mạng.
 c) Vệ sinh
 - Thực hiện vệ sinh trong và ngoài lớp.
 - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
 d) Hoạt động khác
 - Hát đầu giờ, cuối giờ. 
 - HS ôn luyện các bài hát, bài múa.
 - Nhắc nhỡ HS thực hiện phong trào chăm sóc cây 
 xanh đã trồng.
 4. Lồng ghép GD ATGT (Bài: An toàn giao thông 
 đường sắt (Tiết 2).
 ============================== 
 THỰC HÀNH TOÁN (1 tiết)
I. Mục tiêu 
 Thực hành vận dụng: 
 - Chia số thập phân. 
 - Vận dụng phép nhân số thập phân giải toán bằng cách thuận tiện nhất.
II. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Bài dạy
 a) Giới thiệu bài 
 b) Thực hành
 Bài 1 (Vở TH Tiếng Việt, Toán Tiết 2 tuần 14). - Thực hành theo yêu cầu vào 
 Bài 2 (Vở TH Tiếng Việt, Toán Tiết 2 tuần 14). vở.
 Bài 3 (Vở TH Tiếng Việt, Toán Tiết 2 tuần 14).
 44 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 14
 - Dặn HS xem lại bài.
 - Nhận xét tiết học. 
 Kiểm tra Tuần: ........
 Số tiết : ....... tiết 
 Nội dung, phương pháp : ....................................................................................
 .........................................................................................................
 ....................
 Hình thức : ..........................................................................................................
 Đề nghị: (nếu có).................................................................................................
 Ngày .... tháng .....năm ....... 
 Tổ trưởng 
 Đặng Thị Nhật Anh
 HIỆU TRƯỞNG
 46

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_14_nam_hoc_2016_2017_lam_hoang_m.doc