Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 13 - Năm học 2016-2017 - Lâm Hoàng Miễn

doc 49 Trang Bình Hà 48
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 13 - Năm học 2016-2017 - Lâm Hoàng Miễn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 13 - Năm học 2016-2017 - Lâm Hoàng Miễn

Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 13 - Năm học 2016-2017 - Lâm Hoàng Miễn
 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 13
Thứ hai, ngày 21 tháng 11 năm 2016
 Môn: Tập đọc Tiết 25
 BÀI: NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON 
I. Mục tiêu
 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến 
các sự việc.
 - Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm 
của một công dân nhỏ tuổi (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3b).
 GDKNS: 
 - Ứng phó với căng thẳng (linh hoạt, thông minh trong tình huống bất ngờ).
 - Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng (Thảo luận nhóm nhỏ: Tự bộc lộ).
 GDMT: GV HD HS tìm hiểu bài để thấy được những hành động thông 
minh, dũng cảm của bạn nhỏ trong việc BV rừng. Từ đó HS nâng cao ý thức 
BVMT (Khai thác trực tiếp nội dung bài học).
II. Đồ dùng dạy - học
 1. Học sinh: SGK 
 2. Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ viết sẵn câu khó, đoạn khó, nội 
dung.
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức - HS hát.
 2. Kiểm tra bài cũ
 - Gọi 3 HS đọc thuộc bài thơ: Hành - 3 HS đọc và trả lời câu hỏi 
 trình của bầy ong 
 - Hai dòng thơ cuối bài tác giả muốn 
 nói đến điều gì về công việc của bầy 
 ong?
 - Nội dung chính của bài thơ là gì?
 - GV nhận xét, khen ngợi. - HS lắng nghe.
 3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài Cho HS quan sát - HS nhắc lại tên bài nối tiếp.
 tranh minh hoạ và mô tả những gì vẽ 
 trong tranh
 - GV giới thiệu bài: “Người gác rừng 
 tí hon” và ghi tên bài.
 b) Dạy nội dung
 *Luyện đọc:
 - Gọi HS khá đọc cả bài. - 1HS đọc cả bài, lớp theo dõi.
 - Bài có thể chia thành mấy đoạn? - HS nhận biết 3 đoạn trong bài
 + Đ1: Ba em làm...bìa rừng chưa?
 + Đ2: Qua khe lá...thu lại gỗ.
 + Đ3: Đêm ấy...gác rừng dũng cảm.
 - Gọi học sinh nối tiếp đọc đoạn. - 3 HS đọc nối tiếp đoạn.
 2 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 13
 * Đọc diễn cảm:
 - Gọi học sinh nối tiếp đọc đoạn. - 3 HS đọc nối tiếp đoạn.
 - GV đưa đoạn khó. (Đoạn 3) - HS quan sát.
 - Treo bảng phụ ghi đoạn 3 cần luyện 
 đọc
 - Đọc mẫu - Tìm từ nhấn giọng trong ĐV.
 - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Các cặp đọc bài.
 - Gọi đại diện cặp đọc. - Cặp khác nhận xét.
 - Tổ chức cho HS thi đọc - 3 HS thi đọc
 - GV nhận xét khen ngợi. - Lớp nhận xét bình chọn
 - Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 2 - Học sinh tự nêu theo ý độc lập (Dự 
 - Rèn đọc diễn cảm và thuộc đoạn 2 kiến: Học tập tốt, bảo vệ đất nước) 
 - Giáo viên chốt lại đọc mẫu đoạn 2 - Học sinh nêu giọng đọc đoạn 2 – 
 nhấn mạnh từ - ngắt câu 
 - Lần lượt học sinh đọc câu - đoạn 
 - Gv nhận xét, tuyên dương bạn đọc - HS lắng nghe.
 tốt.
 4. Củng cố (Lồng ghép GDBVMT)
 + Câu chuyện ca ngợi ai? về điều gì? - Cậu bé thông minh, dũng cảm, ...
 + Chúng ta cần làm gì để bảo vệ rừng?
 - Tổng kết tiết học (khái quát ND bài). - Trồng cây gây rừng, chống lâm tặc,
 5. Dặn dò, nhận xét
 - GV nhận xét tiết học, nhắc HS về - HS lắng nghe.
 nhà học bài và chuẩn bị bài.
 ==============================================
 Môn: Toán Tiết 61
 BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG 
I. Mục tiêu
 Biết:
 - Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân.
 - Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân.
 * Bài 1, bài 2, bài 4 (a)
II. Đồ dùng dạy - học
 1. Học sinh: Các tấm bìa như hình vẽ trong SGK 
 2. Giáo viên: Bảng số trong bài tập 4a, viết sẵn trên bảng lớp
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức - HS hát.
 2. Kiểm tra bài cũ
 - Gọi 2 HS lên bảng làm bài. 2HS lên bảng, lớp theo dõi nhận xét.
 (28, 7 + 34, 5) 2, 24 
 = 63, 2 2, 24 
 4 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 13
 - Tổ chức cho HS làm bài theo - Các cặp làm bài, 2 cặp nối tiếp lên bảng.
 cặp. a b c (a + b) x c a x b + b x c
 2, 4 3, 8 1, 2 (2, 4 + 3, 8) 2, 4 x 3, 8 + 3, 
 x 1, 2 = 7, 44 8 x 1, 2 = 7, 44
 6, 5 2, 7 0, 8 (6, 5 + 2, 7) 6, 5 x 2, 7 + 2, 
 x 0, 8 = 7, 36 7 x 0, 8 = 7, 36
 - GV yêu cầu HS nhận xét - HS nhận xét
 + Hãy so sánh giá trị của hai + Giá trị của hai biểu thức bằng nhau 
 biểu thức: (a+b) c và a c + 
 b c 
 - GV viết lên bảng: - HS lắng nghe.
 (a+b) c = a c+ b c
 + Nêu quy tắc nhân một tổng - Muốn nhân một tổng hai số thập phân với 
 hai số thập phân với số thập số thập phân thứ ba, ta lấy số đó nhân với 
 phân thứ 3? (HSNK) từng số hạng của tổng rồi cộng hai kết quả 
 lại với nhau.
 - Yêu cầu HS nhắc lại. - 2- 3 HS nhắc lại.
 4. Củng cố
 + Các em củng cố các dạng toán - Cộng, trừ, nhân STP, ... 
 nào?
 - Tổng kết tiết học (nhắc lại ND 
 bài).
 5. Dặn dò, nhận xét
 - Dặn dò HS về nhà làm bài tập - HS lắng nghe, ghi nhớ.
 3, 4b và BT trong VBTT.
 - Chuẩn bị bài sau:LT chung.
 - Nhận xét tiết học.
 ==============================================
 Môn: Khoa học Tiết 25
 BÀI: NHÔM
I. Mục tiêu
 - Nhận biết một số tính chất của nhôm.
 - Nêu được một số ứng dụng của nhôm trong sản xuất và đời sống.
 - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ nhôm và nêu cách bảo quản 
chúng.
 * Tùy theo điều kiện địa phương mà GV có thể không cần dạy một số vật 
liệu ít gặp, chưa thực sự thiết thực với HS.
II. Đồ dùng dạy - học
 1. Học sinh: Sách giáo khoa
 2. Giáo viên: - Hình minh hoạ trang 52, 53 SGK.
 - HS chuẩn bị một số đồ dùng: thìa cặp lồng bằng nhôm thật
 - Phiếu học tập kẻ sẵn bảng thống kê nguồn gốc, tính chất của nhôm (đủ 
dùng theo nhóm), 1 phiếu to
 - Giấy khổ to, bút dạ
 6 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 13
 - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 4 - Thảo luận nhóm.
 như sau: 
 + Phát cho mỗi nhóm một số đồ dùng - Nhận đồ dùng học tập và hoạt 
 bằng nhôm động theo nhóm.
 + Yêu cầu HS quan sát vật thật, đọc thông - 1 nhóm báo cáo kết quả thảo luận, 
 tin trong SGK và hoàn thành phiếu thảo cả lớp bổ sung và đi đến thống nhất:
 luận so sánh về nguồn gốc tính chất giữa 
 nhôm và hợp kim của nhôm.
 - Nhận xét kết quả thảo luận của HS, sau 
 đó yêu cầu trả lời các câu hỏi:
 + Trong tự nhiên, nhôm có ở đâu? + Có trong vỏ trái đất và quặng 
 nhôm.
 + Nhôm có những tính chất gì? + Có màu trắng bạc, nhẹ hơn sắt, 
 có thể kéo thành sợi dát mỏng. 
 Không bị gỉ nhưng có thể bị a xít ăn 
 mòn. dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.
 + Nhôm có thể pha trộn với những + Nhôm pha trộn với đồng, kẽm tạo 
 kim loại nào để tạo ra hợp kim của nhôm? ra hợp kim của nhôm.
 - Kết luận: Nhôm là kim loại...
 Hoạt động 3: Cách bảo quản. - Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm 
 Mục tiêu: Giúp HS Cách bảo quản.
 Cách tiến hành:
 + Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng - Những đồ dùng bằng nhôm dùng 
 nhôm? xong phải rửa sạch, để nơi khô ráo, 
 bưng bê nhẹ nhàng, ...
 + Khi sử dụng đồ dùng dụng cụ nhà bếp - Không nên đựng những thức ăn có 
 bằn nhôm cần lưu ý điều gì? vì sao? vị chua lâu trong nồi vì nhôm dễ bị 
 các axit ăn mòn. Không nên dùng 
 tay để bưng, bê, cầm khi dụng cụ 
 đang nấu thức ăn. nhôm dẫn nhiệt 
 tốt, dễ bị bỏng.
 Tiểu kết toàn bài:
 + Nhôm và hợp kim của nhôm thường - Chế tạo các dụng cụ làm bếp, ...
 được SD để làm gì?
 - Yêu cầu HS đọc mụccàn biết trong SGK - 2- 3 HS đọc.
 4. Củng cố
 + Nêu nguồn gốc, tính chất của nhôm? - 1 HS nêu
 + Nêu cách SD và bảo quản đồ dùng bằng - HS nêu tuỳ ý.
 nhôm có trong GĐ em?
 - Tổng kết tiết học (khái quát ND bài).
 5. Dặn dò, nhận xét
 - Dặn dò HS về nhà học bài, ứng dụng - HS lắng nghe.
 8 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 13
 ngắn trong câu một cách thong thả, rõ ràng 
 cho HS viết.)
 - Đọc soát lỗi. - HS đổi chéo bài soát lỗi.
 - HS đổi chéo bài soát lỗi.
 - Kiểm tra, nhận xét một số vở ở lớp.
 * Hướng dẫn học sinh làm BT chính tả
 Bài tập 2a: 
 - Gọi HS đọc nội dung YC bài. - 2 học sinh nêu yêu cầu bài 2a
 - Cho HS làm bài tập theo nhóm thi tìm từ - HS lên bốc thăm ai bốc được cặp 
 từ nào thì viết cặp từ đó.
 - Cho các nhóm lên bảng làm sâm- sương- sưa- siêu- 
 xâm xương xưa xiêu
 củ xương say siêu 
 sâm- gió- sưa- nước- 
 xâm xương ngày xiêu 
 nhập; tay; xưa; vẹo; 
 sâm sương sửa cao 
 cầm- muối- chữa- siêu- 
 xâm xương xưa xiêu 
 lược... sườn... kia; lòng...
 cốc 
 sữa
 - GV nhận xét chốt lời giải đúng. - HS lắng nghe.
 Bài tập 3a: 
 - Gọi HS đọc nội dung YC bài. - 2 học sinh nêu yêu cầu bài 3a
 - Tổ chức chơi trò chơi “Rung chuông - HS thực hiện TC theo YC của 
 vàng”. sau mỗi lệnh của GV ghi từ cần GV.
 điền vào bảmg con.
 - GV nhận xét kết luận từ đúng sau mỗi - Thứ tự cần điền: cho, truyện, 
 lần HS giơ bảng. chẳng, chê, trả, trở.
 - GV nhận xét chốt lời giải đúng. - HS lắng nghe.
 4. Củng cố 
 - Qua bài chính tả các em cần phân biệt - Học sinh nêu
 và viết đúng các từ ngữ có những âm nào? - Có âm đầu s/x.
 - Tổng kết tiết học (nhắc lại ND bài).
 5. Dặn dò, nhận xét
 - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài - HS lắng nghe, ghi nhớ.
 mới.
 - GV nhận xét tiết học. 
 ==============================================
 10 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 13
 Bài tập 2: - HS đọc yc bài tập - 1 HS đọc 
 - GV cho HS đọc thầm bài và đánh - HS thảo luận và lên bảng ghi vào 2 cột
 giá
 - YC HS trao đổi theo nhóm - HS lên bảng viết
 - HS viết thành 2 cột: Hành động bảo Hành động phá 
 vệ môi trường hoaị môi trường
 Trồng cây, trồng phá rừng, đánh cá 
 rừng, phủ xanh bằng điện, bằng 
 đất trống đồi mìn, xả rác bừa 
 trọc bãi, đốt nương, săn 
 bắn thú rừng, buôn 
 bán động vật 
 hoang dã
 - GDBVMT: Em có thể làm những - Trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đất 
 gì để bảo vệ môi trường? trống đồi trọc
 - GV nhận xét, đánh giá. - HS lắng nghe, theo dõi
 Bài tập 3: 
 - HS đọc yêu cầu của bài tập - HS đọc yêu cầu
 - HS làm bài - HS tự làm bài
 + Em viết về đề tài gì? + HS lần lượt trả lời 
 - Em viết về đề tài trồng cây
 - Em viết về đề tài đánh ca bằng điện
 - Em viết về đề tài xả rác bừa bãi
 - Gọi vài HS đọc bài của mình - HS lần lượt đọc bài của mình
 - GV cùng lớp nhận xét, khen ngợi - Lớp nhận xét 
 4. Củng cố 
 + Các em vừa được mở rộng vốn từ - Bảo vệ môi trường.
 thuộc chủ điểm nào?
 + Các em cần làm gì để bảo vệ môi - Giữ gìn môi trường xanh- sạch- đẹp, 
 trường? ...
 - Tổng kết tiết học (k/q nội dung 
 bài).
 5. Dặn dò, nhận xét
 - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị - HS lắng nghe, ghi nhớ.
 bài mới.
 - GV nhận xét tiết học.
 ==============================================
 Môn: Toán Tiết 62
 BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG 
I. Mục tiêu
 Biết:
 - Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân.
 12 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 13
 nhau.
 - Với biểu thức có dạng một hiệu nhân + Tính hiệu rồi lấy hiệu nhân số đó.
 với một số em có các cách tính nào? + Lấy tích của số bị trừ và số thứ ba 
 (HSNK) trừ đi tích của số trừ và số thứ ba.
 - GV yêu cầu HS làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp 
 làm bài vào vở bài tập.
 a) (6, 75 + 3, 25) 4, 2
 = 6, 75 4, 2 + 3, 25 4, 2
 = 28, 35 + 13, 65 = 42
 b) (9, 6 – 4, 2) 3, 6
 = 9, 6 3, 6 - , 4, 2 3, 6
 = 34, 56 – 15, 12 = 19, 44
 - GV chữa bài của HS trên bảng lớp. - HS cả lớp theo dõi và tự kiểm tra bài 
 Sau đó nhận xét và khen ngợi HS. của mình.
 Bài 3
 - GV gọi HS đọc yêu cầu phần b - 2 HS đọc nối tiếp
 - Tổ chức cho HS làm bài theo cặp. - Các cặp làm bài.
 - Gọi đại diện cặp nêu KQ - Cặp khác nhận xét.
 b) 5, 4 x = 5, 4 ; x = 1.
 9, 8 x = 6, 2 9, 8 ; x = 6, 2.
 - GV nhận xét, khen ngợi. - HS lắng nghe
 Bài 4
 - GV gọi 1 HS đọc đề bài toán. - 2 HS đọc, lớp theo dõi
 - Yêu cầu HS phân tích đề toán. - HS phân tích.
 - GV yêu cầu HS làm bài theo nhóm. - Các nhóm làm bài, 1HS lên bảng.
 - Yêu cầu các nhóm nêu bài giải. - Nhóm khác nhận xét. 
 - Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng. - CN nhận xét.
 Bài giải
 Giá tiền của một mét vải là:
 60000: 4 = 15 000 (đồng)
 Số tiền phải trả để mua 6, 8m vải là:
 15000 6, 8 = 102000 (đồng)
 Mua 6, 8 vải phải trả số tiền nhiều hơn 
 mua 4m vải là:
 10200 – 60000 = 42000 (đồng)
 Đáp số: 42000 đồng
 - HS nêu cách giải khác. (HSNK) - HS nêu
 - GV nhận xét khen ngợi. - HS lắng nghe
 4. Củng cố
 + Các em được củng cố dạng toán - Cộng, trừ, nhân STP, ...
 nào?
 - Tổng kết tiết học (nhắc lại ND bài).
 5. Dặn dò, nhận xét
 - Dặn dò HS về nhà học bài, làm các - HS lắng nghe.
 BT còn lại trong SGK, VBTT.
 14 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 13
 lời câu hỏi:
 + Sau ngày CM tháng 8 thành công TDP + Sau ngày....TDP quay lại nước 
 có hành động gì? ta:
 - Đánh chiếm sài gòn, mở rộng 
 xâm lược Nam Bộ
 - Đánh chiếm HN, hải Phòng
 - Ngày 18- 12- 1946 chúng gửi tối 
 hậu thư đe doạ, đòi chính phủ ta 
 giải tán lực lượng tự vệ, giao quyền 
 kiểm soát HN cho chúng, Nếu ta 
 không chấp nhận thì chúng sẽ nổ 
 súng tấn công HN. Bắt đầu từ ngày 
 20- 12- 1946 Quân đội Pháp sẽ đảm 
 nhiệm việc trị an ở TPHN
 + Những việc làm của chúng thể hiện dã + Những việc làm trên cho thấy 
 tâm gì? TDP quyết tâm xâm lược nước ta 
 một lần nữa
 + Trước hoàn cảnh đó, Đảng và chính phủ + Nhân dân ta không còn con 
 ta phải làm gì? đường nào khác là phải cầm súng 
 đánh giặc bảo vệ Tổ Quốc.
 Hoạt động 2: Lời kêu gọi toàn quốc - Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân 
 kháng chiến của CTHCM
 - Yêu cầu HS đọc bài trong SGKvà trả - Đọc yêu cầu.
 lời câu hỏi: 
 + Trung ương Đảng và chính phủ quyết + Đêm 18 rạng ngày 19- 12- 1946 
 định phát động toàn quốc kháng chiến khi Đảng và chính phủ đã họp và phát 
 nào? động toàn quốc kháng chiến chống 
 TDP
 + Ngày 20- 12- 1946 có sự kiện nào xảy + Ngày 20- 12- 1946 đài tiếng nói 
 ra? VN phát đi lời kêu gọi toàn quốc 
 kháng chiến của CTHCM
 + Lời kêu gọi của Chủ tịch HCM thể hiện +...Cho thấy tinh thần quyết tâm 
 điều gì? chiến đấu hi sinh vì độc lập tự do 
 của dân tộc.
 + Câu nào trong lời kêu gọi thể hiện điều + Câu: Chúng ta thà hi sinh tất cả 
 đó rõ nhất? chứ không chịu mất nước không 
 chịu làm nô lệ.
 Hoạt động 3: “Quyết tử cho Tổ Quốc 
 quyết sinh"
 - Yêu cầu HS đọc SGK và thảo luận - Đọc SGK và thảo luận nhóm 4
 nhóm
 + Thuật lại cuộc chiến đấu của quân và + Trả lời
 dân Thủ đô HN, Huế, Đà Nẵng? (HSNK)
 + Ở các địa phương nhân dân đã chiến + Trả lời
 đấu với tinh thần như thế nào?
 16 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 13
Thứ tư, ngày 23 tháng 11 năm 2016
 Môn: Tập đọc Tiết 26
 BÀI: TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN 
I. Mục tiêu
 - Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung 
văn bản khoa học.
 - Hiểu nội dung: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích 
khôi phục rừng ngập mặn; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi (trả lời 
được các câu hỏi trong SGK).
 GDMT: GV giúp HS tìm hiểu bài và biết được những nguyên nhân và hậu 
quả của việc phá rừng ngập mặn thấy được phong trào trồng rừng ngập măn đang 
sôi nổi trên khắp đất nước và tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi (Khai 
thác trực tiếp nội dung bài học).
II. Đồ dùng dạy - học
 1. Học sinh: SGK 
 2. Giáo viên:
 - Tranh minh hoạ trang 129 SGK. Tranh ảnh về rừng ngập mặn 
 - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức - HS hát.
 2. Kiểm tra bài cũ
 - Gọi 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn bài: - 3 HS đọc và trả lời câu hỏi.
 người gác rừng tí hon
 + Bạn nhỏ trong bài là người thế nào? 
 + Em học tập được gì ở bạn nhỏ
 + Nêu nội dung chính của bài.
 - GV nhận xét, khen ngợi. - HS lắng nghe.
 3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài - Hôm nay các em học - HS nhắc nối tiếp tên bài.
 bài: “Trồng rừng ngập mặn”
 b) Dạy nội dung
 * Luyện đọc:
 - Gọi HS đọc cả bài. - Một HS đọc cả bài, lớp đọc thầm 
 theo.
 - Bài có thể chia thành mấy đoạn? - HS nhận biết 3 đoạn trong bài
 Đoạn 1: Từ đầu...sóng lớn
 Đoạn 2: Tiếp... Nam định
 Đoạn 3: Phần còn lại
 - Gọi học sinh nối tiếp đọc đoạn. - 3 HS đọc nối tiếp đoạn.
 - GV đưa từ khó đọc: chiến tranh, quai đê, - HS quan sát.
 thông tin, tuyên truyền, vững chắc.
 - GV đọc mẫu, gọi HS đọc. - HS lăng nghe, đọc cá nhân, đồng 
 18 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 13
 (HSNK) khiến rừng ngập mặn bị tàn phá, 
 thành tích khôi phục rừng ngập mặn 
 ở một số tỉnh và tác dụng của rừng 
 ngập mặn khi được phục hồi.
 - GV ghi nội dung chính lên bảng: - 3 HS nhắc lại nội dung chính của 
 bài
 * Đọc diễn cảm:
 - Gọi học sinh nối tiếp đọc đoạn. - 3 HS đọc nối tiếp đoạn.
 - HD HS đọc diễn cảm đoạn 3: Treo bảng - Theo dõi GV đọc, tìm từ nhấn 
 phụ, đọc mẫu. giọng.
 - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3 - HS đọc diễn cảm đoạn 3 theo cặp.
 theo cặp
 - Gọi đại diện một số cặp đọc. - Cặp khác nhận xét.
 - Tổ chức thi đọc diễn cảm đoạn 3 - HS thi đọc
 - GV cùng cả lớp nhận xét khen ngợi HS. - Lớp nhận xét bình chọn bạn đọc 
 hay nhất.
 4. Củng cố 
 - HS nêu lại nội dung chính của bài. - 1HS nêu.
 + GDBVMT: Chúng ta phải có trách - Trồng rừng, không chặt phá, 
 nhiệm như thế nào đối với rừng? khai thác bừa bãi, làm cháy rừng, 
 - Tổng kết tiết học (khái quát ND bài). ...
 5. Dặn dò, nhận xét
 - Dặn HS về đọc bài làm công tác tuyên - HS lắng nghe, ghi nhớ.
 truyên truyền ở địa phương.
 - Chuẩn bị bài sau: đọc và trả lời câu hỏi 
 trong SGK bài “Chuỗi ngọc lam”
 - Nhận xét tiết học.
 ==============================================
 Môn: Tập làm văn Tiết 25
 BÀI: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
 (tả ngoại hình)
I. Mục tiêu
 - Nêu được những chi tiết tả ngoại hình nhân vật và quan hệ của chúng với 
tính cách nhân vật trong bài văn, đoạn văn (BT1).
 - Biết lập dàn ý một bài văn tả người thường gặp (BT2).
II. Đồ dùng dạy - học
 1. Học sinh: SKH, ..
 2. Giáo viên: Bảng phụ ghi sẵn dàn ý của bài văn tả người 
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 20 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 13
 b) Chú bé vùng biển
 - Đoạn văn tả những đặc điểm nào về - Đoạn văn tả: thân hình, cổ, vai, 
 ngoại hình của bạn Thắng? ngực, bụng, tay, đùi, mắt miệng, 
 trán..
 Câu 1: Giới thiệu chung về Thắng: 
 con cá vược có tài bơi lội trong thời 
 điểm được miêu tả.
 Câu 2: Tả chiều cao
 Câu 3: Tả nước da
 Câu 4: Tả thân hình
 Câu 5 Tả cặp mát
 Câu 6: Tả cái miệng
 Câu 7: Tả cái trán...
 - Những đặc điểm ấy cho biết điều gì về - Thắng là một cậu bé thông minh, 
 tính tình của Thắng? bướng bỉnh, gan dạ
 - Khi tả ngoại hình cần lưu ý những gì? - Cần chọn những chi tiết tiêu biểu 
 (HSNK) để chúng bổ sung cho nhau, khắc hoạ 
 được tính tình của nhân vật.
 GVKL: Khi tả ngoại hình cần chọn chi - HS lắng nghe.
 tiết tiêu biểu. Những chi tiết ấy phải có 
 quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ xung cho 
 nhau, giúp khắc hoạ rõ nét hình ảnh nhân 
 vật, bằng cách tả như vậy ta sẽ thấy 
 không chỉ là ngoại hình của nhân vật mà 
 cả nội tâm tính tình của nhân vật cũng 
 được bộc lộ.
 Bài 2 
 - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc
 - Treo bảng phụ viết sẵn cấu tạo của bài - HS quan sát 
 văn tả người 
 - Hãy giới thiệu về người em định tả: - HS trả lời 
 người đó là ai, em quan sát trong dịp 
 nào?
 - Yêu cầu HS tự lập dàn bài - HS làm bài vào vở hoặc nháp
 - HS đọc bài làm của mình - 5 HS đọc bài 
 - GV cùng HS nhận xét bổ sung, khen - Lớp nhận xét
 ngợi. HS lập dàn ý tốt. 
 4. Củng cố
 + Khi tả ngoại hình của nhân vật cần - Chọn các đặc điểm nổi bật, phù 
 lưu ý gì? hợp với nhân vật được tả...
 5. Dặn dò, nhận xét
 - Tổng kết tiết học (k/q nội dung bài). - HS lắng nghe, ghi nhớ.
 - Dặn HS về hoàn thành tiếp dàn ý. 
 - Chuẩn bị cho bài sau: LT tả người.
 - Nhận xét tiết học.
 22 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 13
 hiện chia 
 8, 4 4 
 04 2, 1 
 0
 - 8 chia 4 được 2, viết 2.
 - 2 nhân 4 bằng 8; 8 trừ 8 bằng 0, 
 viết 0 Viết dấu phẩy vào bên phải 2.
 - Hạ 4; 4 chia 4 được 1, viết 1
 - 1 nhân 4 bằng 4 ; 4 trừ 4 bằng 0, 
 viết
 - GV hỏi: Em hãy tìm điểm giống và - HS trao đổi với nhau và nêu:
 khác nhau giữa cách thực hiện 2 phép * Giống nhau về cách đặt tính và thực 
 chia 84: 4 = 21 và 8, 4: 4 = 2, 1. hiện tính.
 * Khác nhau là một phép tính không có 
 dấu phẩy, một phép tính có dấu phẩy.
 + Khi thực hiện phép chia ta đã chia - Chia phần nguyên trước.
 phần nào trước? 
 * Ví dụ 2
 - GV nêu: Hãy đặt tính và thực hiện - 1 HS lên bảng đặt tính và tính, HS cả 
 72, 58: 19 lớp đặt tính và tính vào giấy nháp.
 - GV yêu cầu HS trên bảng trình bày - Đặt tính và tính như sau:
 cách thực hiện chia của mình. - 72 chia 19 được 3, viết 3
 - 3 nhân 19 bằng 57, 75 trừ 57 bằng 15, 
 viết 15.
 - Viết dấu phẩy vào bên phải 3.
 - Hạ 2 ; 155 chia 19 được 8, viết 8.
 - 8 nhân 19 bằng 152, 155 – 152 bằng 3, 
 viết 3.
 - Hạ 8 ; 38 chia 19 được 2, viết 2.2 nhân 
 19 bằng 38, 38 trừ 38 bằng 0, viết 0.
 - GV nhận xét phần thực hiện phép - HS lắng nghe.
 chia trên. 
 72, 58 19 
 15, 5 3, 82 
 0 38 
 0
 - Hãy nêu lại cách viết dấu phẩy ở - Sau khi chia phần nguyên (72), ta đánh 
 thương khi em thực hiện phép chia dấu phẩy vào bên phải thương (3) rồi 
 72, 58: 19 = 3, 82. mới lấy phần thập phân (58) để chia.
 - GV nhắc lại: Khi thực hiện phép - HS lắng nghe.
 chia một số thập phân cho một số tự 
 nhiên, sau khi chia phần nguyên, ta 
 phải đánh dấu phẩy vào bên phải 
 thương rồi mới lấy tiếp phần thập 
 phân để chia.
 24 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 13
 Môn: Đạo đức Tiết 13
 BÀI: KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (tiết 2)
I. Mục tiêu
 - Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường 
nhịn em nhỏ.
 - Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính 
trọng người gài, yêu thương em nhỏ.
 - Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, 
nhường nhịn em nhỏ.
 * Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, yêu thương, nhường 
nhịn em nhỏ.
 KNS:
 - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, 
những hành vi ứng xử không phù hợp với người già và trẻ em.
 - Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới người 
già, trẻ em.
- Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em trong cuộc sống ở nhà, ở trường, 
người xã hội (Thảo luận nhóm; Xử lí tình huống; Đóng vai).
II. Đồ dùng dạy - học
 1. Học sinh: SGK
 2. Giáo viên: Các chuyện nói về tấm gương HS gương mẫu
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức - HS hát.
 2. Kiểm tra bài cũ
 - Gọi HS nêu ghi nhớ tiết 1. 1em nêu, lớp theo dõi nhận xét.
 - GV nhận xét, đánh giá. - HS lắng nghe.
 3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài Hôm nay các em học - HS lắng nghe, nhắc lại tên bài.
 bài: “Kính già, yêu trẻ”
 b) Dạy nội dung
 Hoạt động 1: Sắm vai sử lí tình huống
 *Mục tiêu: - Cần phải tôn trọng người 
 già vì người già có nhiều kinh nghiệm 
 sống, đã đóng góp nhiều cho xã hội, trẻ 
 em có quyền được gia đình và cả xã hội 
 quan tâm, chăm sóc.
 * Cách tiến hành
 - Chia lớp làm ba nhóm tổ chức cho HS - Thảo luận nhóm, trình bày ý kiến 
 HĐ nhóm, thảo luận để tìm cách giải và sắm vai tình huống của nhóm 
 quyết tình huống sau đó sắm vai thể hiện mình trước lớp, lớp theo dõi nhận xét, 
 26 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 13
 Cách tiến hành
 - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp - Thảo luận nhóm đôi
 + Em hãy kể với bạn những phong tục 
 tập quán tốt đẹp thể hiện tình cảm kính 
 già yêu trẻ của dân tộc ta 
 - Gọi Đại từng cặp nêu ý kiến. - Đại diện từng cặp trình bày trước 
 - Nhận xét KL: Một số phong tục tập lớp, các cặp khác theo dõi nhận xét.
 quán đẹp:
 + Người già luôn được chào hỏi..
 + con cháu luôn quan tâm chăm sóc, 
 tặng quà cho bố mẹ ông bà..
 + Tổ chức lễ thượng thọ cho ông bà cha 
 mẹ
 + Trẻ em được mừng tuổi được tặng quà 
 vào dịp lễ tết.
 4. Củng cố
 - Em cần đối xử với người già và trẻ nhỏ - Khi gặp người già, các em cần nói 
 như thế nào? năng, chào hỏi lễ phép. Khi gặp các 
 em nhỏ chúng ta phải nhường nhịn 
 giúp đỡ.
 5. Dặn dò, nhận xét
 - GV nhận xét tiết học, yêu cầu HS về - HS lắng nghe, ghi nhớ.
 nhà học bài và chuẩn bị bài mới.
 ==============================================
 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (1 tiết)
I. Mục tiêu 
 - Đọc diễn cảm bài văn.
 - Hiểu và thực hiện được yêu cầu của bài tập
II. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Bài dạy
 a) Giới thiệu bài 
 b) Thực hành
 Bài 1: Đọc thành tiếng bài văn (Vở TH - HS đọc thành tiếng diễn cảm bài 
 Tiếng Việt, Toán – Tiết 1, tuần 13). văn.
 Bài 2: Thực hành: Khoanh vào chữ cái - Thực hành theo yêu cầu.
 đặt trước câu trả lời đúng (Vở TH Tiếng - Chữa bài.
 Việt, Toán – Tiết 1, tuần 13)
 Bài tập nâng cao: - Đọc và xác định yêu cầu bài tập.
 1/ Xếp các từ: châm chọc, chậm chạp, mê - Nhắc lại các kiến thức đã học có 
 mẩn, mong ngóng, nhỏ nhẹ, mong mỏi, liên quan với yêu cầu đặt ra.
 28 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 13
 - Gọi HS nhắc lại nội dung thực hành.
 - Dặn HS xem lại bài.
 - Nhận xét tiết học. 
 ================================
Thứ năm, ngày 24 tháng 11 năm 2016
 Môn: Luyện từ và câu Tiết 26
 BÀI: LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ 
I. Mục tiêu
 - Nhận biết được các cặp quan hệ từ theo yêu cầu của BT1.
 - Biết sử dụng cặp quan hệ từ phù hợp (BT2); bước đầu nhận biết được tác 
dụng của quan hệ từ qua việc so sánh hai đoạn văn (BT3).
 * HS năng khiếu nêu được tác dụng của quan hệ từ (BT3).
 GDMT: Cả 3 bài tập đều sử dụng các ngữ liệu nâng cao nhận thức BVMT 
cho HS (Khai thác trực tiếp nội dung bài học).
II. Đồ dùng dạy - học 
 1.Học sinh: Từ điển 
 2.Giáo viên: Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức - HS hát 
 2. Kiểm tra bài cũ 
 - Gọi 3 HS đọc đoạn văn viết về đề tài - 3 HS đọc
 bảo vệ môi trường.
  Giáo viên nhận xét - khen ngợi - Hs nhận xét
 3. Bài mới 
 a) Giới thiệu bài
 Hôm nay các em học bài: “Luyện tập về - Học sinh nghe 
 quan hệ từ”
 b) Dạy nội dung
 *Hướng dẫn học sinh làm bài tập
 Bài tập 1: (Lồng ghép GDBVMT)
 - Gọi HS đọc đề - 1HS đọc yêu cầu
 - GV yêu cầu 2 HS nối tiếp đọc câu a, b - 2 HS nối tiếp nhau đọc
 tìm quan hệ từ trong 2 câu đó.
 - Yêu cầu HS tự làm bài - HS tự làm bài
 - Gọi HS trình bày kết quả - 1 số HS trình bày bài
 - Gv nhận xét kết luận lời giải đúng - HS lắng nghe, ghi nhớ.
 + Cặp quan hệ từ nhờ.... mà biểu thị quan 
 hệ nguyên nhân - kết quả:
 a) Nhờ phục hồi rừng ngập mặn mà ở 
 nhiều địa phương, môi trường đã có những 
 30 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 13
 + Quan hệ từ, cặp quan hệ từ có tác dụng - Biểu thị mối quan hệ trong câu, ...
 gì?
 - GV tổng kết nội dung bài.
 5. Dặn dò, nhận xét
 - Dặn HS về nhà học bài, SD quan hệ từ - HS lắng nghe, ghi nhớ.
 đúng mục đích, ... 
 - Chuẩn bị bài sau: Ôn tập về từ loại.
 - Nhận xét tiết học.
 ==============================================
 Môn: Toán Tiết 64
 BÀI: LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu
 Biết chia số thập phân cho số tự nhiên.
 * Bài 1, bài 3
II. Đồ dùng dạy - học
 1. Học sinh: Vở bài tập, bảng con, SGK. 
 2. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức - HS hát.
 2. Kiểm tra bài cũ
 + Nêu qui tắc chia một số TP cho một - 2- 3 HS nêu.
 STN?
 - GV nhận xét, khen ngợi. - HS lắng nghe.
 3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài - Hôm nay các em - HS nhắc nối tiếp tên bài.
 học bài: “Luyện tập”
 b) Dạy nội dung
 * Hướng dẫn học sinh luyện tập
 Bài 1
 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - 2HS đọc nối tiếp, lớp theo dõi.
 - GV yêu cầu HS làm bài. - 4 HS lên bảng thực hiện phép chia, HS 
 cả lớp làm bài vào vở bài tập.
 a) 67, 2 7 b) 3, 44 4
 4 2 9, 6 3 4 0, 86
 0 24
 0
 c) 42, 7 7 d) 46, 827 9
 0 7 6, 1 1 8 5, 203
 0 027 
 0
 - GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài - 1 HS nhận xét bài làm của bạn, nếu 
 32 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 13
 - Chỉ một số trung tâm công nghiệp lớn trên bản đồ: Hà Nội, thành phố Hồ 
Chí Minh, Đà Nẵng, ...
 * Học sinh năng khiếu:
 - Biết một số điều kiện để hình thành trung tâm công nghiệp thành phố Hồ 
Chí Minh.
 - Giải thích vì sao các ngành công nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung 
nhiều ở vùng đồng bằng và vùng ven biển: do có nhiều lao động, nguồn nguyên 
liệu và người tiêu thụ.
 SDNLTKHQ: 
 - Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong quá trình sản xuất ra sản 
phẩm của một số ngành công nghiệp ở nước ta
 - Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả sản phẩm của các ngành công nghiệp, đặc 
biệt than, dầu mỏ, điện,... (Liên hệ).
II. Đồ dùng dạy - học
 1. Học sinh: SGK, 
 2. Giáo viên: Bản đồ kinh tế Việt Nam. Tranh về một số ngành công nghiệp
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức - HS hát.
 2. Kiểm tra bài cũ
 - Kể tên một số ngành công nghiệp ở - 3 HS nối tiếp trả lời các câu hỏi.
 nước ta? và tên sản phẩm của ngành 
 đó?
 - Nêu đặc điểm nghề thủ công ở nước ta 
 - Địa phương em có những ngành công 
 nghiệp và thủ công nghiệp nào?
 - GV nhận xét, khen ngợi. - HS lắng nghe.
 3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài - Trong tiết học hôm - HS nhắc nối tiếp tên bài.
 nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu sự phân bố 
 của ngành công nghiệp của nước ta
 - Ghi đầu bài lên bảng.
 b) Dạy nội dung
 * Hoạt động 1:Sự phân bố một số ngành 
 công nghiệp.
 - GV yêu cầu HS quan sát hình 3 trang - Lược đồ cho biết ngành công 
 94 cho biết tên, tác dụng của lược đồ nghiệp và sự phân bố của ngành công 
 nghiệp của nước ta. 
 - Y/C HS xem hình 3 và tìm những nơi - 5 HS nêu:
 có các ngành công nghiệp khai thác than, +Khai thác than ở Quảng Ninh
 dầu mỏ, a- pa- tít, công nghiệp nhiệt + Khai thác dầu mỏ ở Biển đông 
 điện, thuỷ điện. (thèm lục địa)
 - HS nêu ý kiến +Khai thác a- pa- tít ở Cam Đường 
 34 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 13
 chuông vàng”ghi ĐA vào bảng con.
 + Trung tâm CN nào lớn nhất nước ta? - TPHCM.
 + Ngành khai thác than nằm ở tỉnh nào? - Quảng Ninh.
 - Liên hệ ở địa phương.
 - Tổng kết tiết học (k/q nội dung bài). - Liên hệ.
 5. Dặn dò, nhận xét
 - Dặn dò về nhà học bài, vận dụng thực - HS lắng nghe.
 tế. 
 - Chuẩn bị bài sau: Giao thông vận tải 
 - Nhận xét tiết học.
 THỰC HÀNH TOÁN
 Đã soạn hoàn chỉnh ở ngày thứ tư 23/11/2016
 ==============================================
Thứ sáu, ngày 25 tháng 11 năm 2016
 Môn: Khoa học Tiết 26
 BÀI: ĐÁ VÔI
I. Mục tiêu
 - Nêu được một số tính chất của đá vôi và công dụng của đá vôi.
 - Quan sát, nhận biết đá vôi.
 * Tùy theo điều kiện địa phương mà GV có thể không cần dạy một số vật 
liệu ít gặp, chưa thực sự thiết thực với HS.
 GDMT: Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên 
(Liên hệ/bộ phận).
II. Đồ dùng dạy - học
 1. Học sinh: Sách giáo khoa một số hòn đá, đá vôi nhỏ, giấm đựng trong các 
lọ nhỏ, bơm tiêm.
 2. Giáo viên: Hình minh hoạ trong SGK trang 54, 1số hòn đá vôi, ...
III. Các hoạt động dạy học 
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức - HS hát.
 2. Kiểm tra bài cũ
 - Gọi 3 HS lên bảng lần lượt trả lời các - 3HS nối tiếp trả lời.
 câu hỏi:
 + Hãy nêu tính chất của nhôm và hợp 
 kim của nhôm?
 + Nhôm và hợp kim của nhôm dùng để 
 làm gì?
 + Khi sử dụng những đồ dùng bằng 
 36 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 13
 + Quan sát và mô tả hiện tượng xảy ra. + Hiện tượng: Trên hòn đá vôi có sủi 
 bọt và có khói bay lên, trên hòn đá 
 cuội không có phản ứng gì, giấm bị 
 chảy đi.
 - Qua 2 thí nghiệm trên, em thấy đá vôi - HS nêu: Đá vôi không cứng lắm, dễ 
 có tính chất gì? bị mòn, khi nhỏ giấm thì sủi bọt
 - Kết luận: Qua 2 thí nghiệm trên chứng 
 tỏ: Đá vôi không cứng lắm có thể làm vỡ 
 vụn. Có những tính chất như vậy nên đá 
 vôi có nhiều ích lợi trong đời sống.
 Hoạt động 3: Ích lợi của đá vôi
 Mục tiêu: Giúp HS biết Ích lợi của đá 
 vôi
 Cách tiến hành:
 - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo 
 lời câu hỏi: Đá vôi được dùng để làm gì? luận và trả lời câu hỏi.
 - GDBVMT: Có nên khai thác đá vôi - Không, khai thác phải hợp lí, có hệ 
 bừa bãi không? thống xử lí khí thải
 - Gọi HS trả lời câu hỏi. GV ghi nhanh - Tiếp nối nhau trả lời.
 lên bảng. Đá vôi dùng để: nung vôi, lát đường, 
 xây nhà, sản xuất xi măng, làm phấn 
 viết, tạc tượng, tạc đồ lưu niệm.
 - Kết luận: Có nhiều loại đá vôi. Đá vôi 
 có nhiều ích lợi trong đời sống. 
 - Tiểu kết toàn bài: Cho HS đọc mục 
 cần
 4. Củng cố
 + Muốn biết một hòn đá có phải đá vôi - Cọ xát vào vật cứng khác, hoạc nhỏ 
 hay không ta làm thế nào? giấm
 5. Dặn dò, nhận xét
 - Dặn dò HS về nhà học bài SD đá vôi - HS lắng nghe.
 trong đời sống và sản xuất.
 - Chuẩn bị bài sau: Gốm XD gạch, ngói.
 - Nhận xét tiết học.
 ==============================================
 Môn: Tập làm văn Tiết 26
 BÀI: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
 (Tả ngoại hình)
I. Mục tiêu
 Viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa 
vào dàn ý và kết quả quan sát đã có.
II. Đồ dùng dạy - học
 38 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 13
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn đinh tổ chức - HS hát.
 2. Kiểm tra bài cũ
 - Yêu cầu HS đặt tính rồi tính. 1HS lên bảng, lớp làm vào bảng con.
 655, 8 25
 - Nhận xét sau mỗi lần HS giơ bảng. 
 - Giáo viên nhận xét - Khen ngợi.
 3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài Hôm nay các em học - HS lắng nghe, nhắc lại tên bài nối 
 bài: “Giải toán về tỉ số phần trăm” tiếp.
 b) Dạy nội dung
 (*)Hướng dẫn thực hiện chia một số 
 thập phân cho 10, 100, 1000, ...
 Ví dụ 1
 - GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp 
 tính 213, 8: 10. làm bài vào giấy nháp.
 213, 8 10 
 13
 3 8 21, 38
 80
 0
 - GV nhận xét phép tính của HS, sau - HS nhận xét theo hướng dẫn của GV.
 đó hướng dẫn HS nhận xét 
 + Em hãy nêu rõ số bị chia, số chia, * Số bị chia là 213, 8
 trong phép chia 213, 8: 10 = 21, 38. * Số chia là 10
 * Thương là 21, 38
 + Em có nhận xét gì về số chia 213, 38 + Nếu chuyển dấu phẩy của 213, 8 
 và thương 21, 38. sang bên trái một chữ số thì ta được số 
 21, 38.
 + Như vậy khi cần tìm thương 213, 8: + Chuyển dấu phẩy của 21, 38 sang 
 10 không cần thực hiện phép tính ta có bên trái một chữ số thì ta được số 
 thể viết ngay thương như thế nào? thương của 213, 8: 10 = 21, 38
 (HSNK)
 * Ví dụ 2
 - GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện - 1 HS lên bảng thực hiện, HS cả lớp 
 phép tính 89, 13: 100. làm bài vào vở bài tập.
 89,13 100
 89 13 0, 8913
 9 13 
 130
 300 
 40 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 13
 - Em có nhận xét gì về cách làm khi - Khi thực hiện chia một số thập phân 
 chia một số thập phân cho 10 và nhân cho 10 hay nhân một số thập phân với 
 một số thập phân với 0, 1? 0, 1 ta đều chuyển dấu phẩy của số 
 thập phân đó sang bên trái một chữ số.
 - Em có nhận xét gì về cách làm khi - Khi thực hiện chia một số thập phân 
 chia một số thập phân cho 100 và cho 100 hay nhân một số thập phân với 
 nhân một số thập phân với 0, 01? 0, 01 ta đều chuyển dấu phẩy của số 
 thập phân đó sang bên trái hai chữ số.
 Bài 3: 
 - GV gọi 1 HS đọc đề bài toán. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
 - Yêu cầu HS phân tích bài toán - HS phân tích bài toán.
 - GV yêu cầu HS làm bài theo nhóm. - Lớp làm bài theo nhóm, 1 HS lên 
 bảng làm bài.
 Bài giải
 Số tấn gạo đã lấy đi là:
 537, 25: 10 = 53, 725 (tấn)
 Số tấn gạo còn lại trong kho là:
 537, 25 – 53, 725 = 483, 525 (tấn)
 Đáp số: 483, 525 (tấn)
 - YC HS nêu cách giải khác. (HSNK) - HS nêu
 - Gv nhận xét và khen ngợi HS. - HS lắng nghe.
 4. Củng cố
 - Muốn chia một số thập phân cho 10, + Khi muốn chia một số thập phân cho 
 100, 1000, ... ta làm như thế nào? 10, 100, 100, .. ta chỉ việc chuyển dấu 
 phẩy của số đó sang bên trái một, hai, 
 ba .chữ số.
 5. Dặn dò, nhận xét
 - GV tổng kết tiết học (k/q nội dung - HS lắng nghe, ghi nhớ.
 bài).
 - Dặn dò HS về nhà làm BT2c, d các 
 bài tập trong VBTT. 
 - Chuẩn bị bài sau: Chia một STN cho 
 một STN mà thương tìm được là STP.
 - Nhận xét tiết học.
 ==============================================
 Môn: Kể chuyện Tiết 13
 BÀI: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC ĐƯỢC THAM GIA
I. Mục tiêu
 Kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của 
bản thân hoặc những người xung quanh.
 GDMT: Cả hai đề bài ( Kể một việc làm tốt của em hoặc của những người 
xung quanh để bảo vệ môi trường/ Kể về một hành động dũng cảm bảo vệ môi 
trường) đề có tác dụng giáo dục HS ý thức BVMT (Khai thác trực tiếp nội dung 
bài học).
 42 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 13
 + Trả lời được các câu hỏi của các bạn 
 hoặc đặt được câu hỏi cho bạn.
 * Thực hành kể chuyện và trao đổi về 
 nội dung ý nghĩa câu chuyện.
 - GV lưu ý HS trức khi kể: - HS lắng nghe, ghi nhớ.
 + Kể tự nhiên, nhìn các bạn đang nghe 
 mình kể.
 + Với những chuyện dài các em chỉ kể 1- 
 2 đoạn để giành thời gian cho bạn khác 
 kể.
 - Yêu cầu học sinh kể chuyện theo cặp, - Kể chuyện theo cặp, trao đổi về câu 
 trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.
 chuyện.
 + Bạn cảm thấy như thế nào khi tham + HS lắng nghe trả lời câu hỏi.
 gia vào việc làm đó?
 + Việc làm dó có ý nghĩa như thế nào?
 + Bạn cảm thấy như thế nào khi chứng 
 kiến việc làm đó?
 + Nếu là bạn bạn sẽ làm gì khi đó?
 - GV quan sát giúp đỡ HS. - HS kể chuyện.
 - Yêu cầu học sinh thi kể chuyện trước - Đại diện các nhóm thi kể chuyện 
 lớp. trước lớp. Mỗi học sinh kể xong đều 
 trao đổi cùng các bạn về nội dung, ý 
 nghĩa của câu chuyện.
 - Cùng học sinh bình chọn bạn kể - HS nhận xét chọ bạn kể hay.
 chuyện hay nhất, bạn có nội dung câu 
 chuyện hay nhất.
 4. Củng cố (Lồng ghép GDBVMT)
 + Các câu chuyện các em vừa kể có ý - Hành động bảo vệ môi trường.
 nghĩa chung là gì?
 + Em đã thực hiện điều gì để bảo vệ môi 
 trường?
 - Tổng kết tiêt học (khái quát ND bài).
 5. Dặn dò, nhận xét
 - GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà - HS lắng nghe, ghi nhớ.
 kể lại câu chuyện cho người thân nghe 
 và chuẩn bị bài mới.
 ==============================================
 Tiết 13
 SINH HOẠT LỚP TUẦN 13
I. Mục tiêu 
 - HS nhận xét những ưu điểm, những hạn chế về các hoạt động trong tuần 13 
nắm được phương hướng tuần 14.
 - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
 44 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 13
 - Trong lớp chăm chú nghe giảng, hăng say phát biểu
 - Chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp
 - Thực hiện tốt nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
 - Tham gia thi giải Toán, TA trên mạng.
 c) Vệ sinh
 - Thực hiện vệ sinh trong và ngoài lớp.
 - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
 d) Hoạt động khác
 - Hát đầu giờ, cuối giờ. 
 - HS ôn luyện các bài hát, bài múa.
 - Nhắc nhỡ HS thực hiện phong trào chăm sóc cây 
 xanh đã trồng.
 4. Lồng ghép GD ATGT (Bài: An toàn giao thông 
 đường sắt (Tiết 1).
 ==============================================
 Kiểm tra Tuần: ........
 Số tiết : ....... tiết 
 Nội dung, phương pháp : .............................
 ......................................................................
 Hình thức : ...................................................
 Đề nghị: (nếu có)..........................................
 Ngày .... tháng .....năm ....... 
 Tổ trưởng (phó) 
 (Ký, ghi rõ họ tên) 
 ==============================================
 46

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_13_nam_hoc_2016_2017_lam_hoang_m.doc