Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 12 - Năm học 2016-2017 - Lâm Hoàng Miễn

doc 48 Trang Bình Hà 81
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 12 - Năm học 2016-2017 - Lâm Hoàng Miễn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 12 - Năm học 2016-2017 - Lâm Hoàng Miễn

Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 12 - Năm học 2016-2017 - Lâm Hoàng Miễn
 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn Lớp 5D Tuần 12
Thứ hai, ngày 14 tháng 11 năm 2016
 Môn: Tập đọc Tiết 23
 BÀI: MÙA THẢO QUẢ
I. Mục tiêu
 - Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, 
mùi vị của rừng thảo quả.
 - Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả (trả lời được các 
câu hỏi trong SGK).
 * HS năng khiếu nêu được tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự 
vật sinh động.
II. Đồ dùng dạy - học
 1. Học sinh: SGK
 2. Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ viết sẵn câu khó, đoạn khó, nội 
dung bài.
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức - HS hát
 2. Kiểm tra bài cũ
 - Gọi 3 HS đọc bài thơ Tiếng vọng và trả - 3 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng 
 lời câu hỏi về nội dung bài. và lần lượt trả lời từng câu hỏi.
 3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài Hôm nay các em học - HS nhắc lại tên bài nối tiếp.
 bài: “Mùa thảo quả”
 b) Dạy học nội dung
 * Luyện đọc:
 - Gọi HS đọc cả bài. - Một HS đọc cả bài, lớp đọc thầm 
 theo.
 - Bài có thể chia thành mấy đoạn? - HS nhận biết 3 đoạn trong bài
 + Đoạn 1: Từ đầu đến nếp khăn.
 + đoạn 2: tiếp đến không gian.
 + Đoạn 3: còn lại.
 - Gọi học sinh nối tiếp đọc đoạn. - 3 HS đọc nối tiếp đoạn.
 - GV đưa từ khó đọc: Đản Khao, bóng - HS quan sát.
 râm, lặng lẽ, chon chót
 - GV đọc mẫu, gọi HS đọc. - HS lăng nghe, đọc cá nhân, đồng 
 thanh.
 - GV gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2. - 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.
 - Gọi HS nhận xét bạn đọc. - HS nhận xét.
 - YC HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
 - GV đưa câu khó đọc - HS quan sát.
 - GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc. - HS đọc câu khó đọc
 - Gọi HS đọc phần chú giải. - Một HS đọc.
 - GV giải thích thêm từ khó hiểu cho HS. - HS lắng nghe.
 2 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn Lớp 5D Tuần 12
 - Yêu cầu học sinh nêu giọng đọc - Nêu lại giọng đọc của bài
 - Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm đoạn 1 - Luyện đọc diễn cảm đoạn 1
 - GV giúp HS xác định giọng đọc, đọc - HS lắng nghe.
 mẫu. nhấn giọng các từ: lướt thướt, quyến, 
 rải, đưa, ngọt lựng, thơm nồng, gió, cây, 
 cây cỏ, đất trời, đâm, ủ ấp, nếp áo, nếp 
 khăn.
 - YC HS luyện đọc. - HS làm theo YC.
 - Tổ chức HS thi đọc diễn cảm đoạn 1 - Thi đọc diễn cảm đoạn1
 - Gọi HS nhận xét. - HS nhận xét.
 - GV nhận xét tuyên dương bạn đọc hay. - HS lắng nghe.
 4. Củng cố
 - Nội dung chính của bài tập đọc là gì? Học sinh nêu lại ý chính của bài
 5. Dặn dò, nhận xét
 - GV nhận xét giờ học, dặn học sinh về - HS lắng nghe ghi nhớ.
 nhà luyện đọc lại bài.
 =======================================
 Môn: Toán Tiết 56
 BÀI: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000,  
I. Mục tiêu
 Biết:
 - Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, 
 - Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
 * Bài 1, bài 2
II. Đồ dùng dạy - học
 1. Học sinh: Bảng con, SGK
 2. Giáo viên: Bảng phụ viết Nội dung bài
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức - Hát
 2. Kiểm tra bài cũ
 - Gọi hai hs lên bảng làm bài: - 2HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi 
 nhận xét.
 2,3 12,34
 7 5
 16,1 61,70
 - Nhận xét khen ngợi.
 3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài Hôm nay các em học 
 bài: “Nhân một số thập phân với 10, 
 100, 1000, ”
 b) Dạy học nội dung
 4 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn Lớp 5D Tuần 12
 cm; giữa m và cm
 - Cho HS thực hiện trên bảng con - Thực hiện trên bảng con
 10, 4 dm = 104 cm
 12, 6 m = 1260 cm
 0, 856 m = 85, 6 cm
 5, 75 dm = 57, 5 cm
 - Nhận xét, sửa sai.
 4. Củng cố
 + Muốn nhân một số thập phân với 10, - Ta chỉ việc chuyển dấu phẩy sang bên 
 100, 1000 ta làm như thế nào? trái một, hai, ba chữ số.
 TK: Qua bài muốn nhân nhẩm một 
 STP với 10, 100, 1000 ta chỉ việc 
 chuyển dấu phẩy sang bên phải một 
 hai, ba chữ số.
 5. Dặn dò, nhận xét
 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
 - Nhận xét giờ học. - Nghe
 =======================================
 Môn: Khoa học Tiết 23
 BÀI: SẮT, GANG, THÉP 
I. Mục tiêu
 - Nhận biết một số tính chất của sắt, gang, thép.
 - Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép.
 - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ gang, thép.
 * Tùy theo điều kiện địa phương mà GV có thể không cần dạy một số vật 
liệu ít gặp, chưa thực sự thiết thực với HS.
 GDBVMT: Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên 
nhiên (Liên hệ/bộ phận).
II. Đồ dùng dạy - học
 1. Học sinh: SGK
 2. Giáo viên: Hình minh hoạ trang 48, 49 SGK.
 - Kéo, đoạn dây thép ngắn, miếng gang (đủ dùng theo nhóm).
 - Phiếu học tập, kẻ sẵn bảng so sánh về nguồn gốc, tính chất của sắt, gang, 
thép (đủ dùng theo nhóm), 1 phiếu to.
 Sắt Gang Thép
 Nguồn gốc
 Tính chất
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức - HS hát.
 2. Kiểm tra bài cũ
 6 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn Lớp 5D Tuần 12
 + Chúng được làm từ vật liệu nào?
 - Gọi HS trình bày ý kiến - Tiếp nối nhau trả lời: Sắt và các hợp 
 + Em còn biết sắt, gang, thép được kim của sắt còn dùng để sản xuất các 
 dùng để sản xuất những dụng cụ, chi đồ dùng: cày, cuốc, dây phơi quần áo, 
 tiết máy móc, đồ dùng nào nữa? cầu thang. hàng rào sắt, song cửa sổ, 
 đầu máy xe lửa, xe ô tô, cầu, xe đạp, 
 xe máy, làm nhà, ..
 Hoạt động 3: Cách bảo quản
 *Mục tiêu: Giúp HS:
 - Có ý thức sử dụng bảo quản đúng cách 
 các đồ dùng làm từ sắt, gang, thép.
 *Cách tiến hành:
 + Nếu để dụng cụ bằng sắt, gang, thép - Sẻ bị gỉ, ...
 lâu ở ngoài không khí em thấy thế nào?
 + GDBVMT: Cần bảo quản các đồ - Rửa sạch, cất nơi khô ráo, ...
 dùng bằng sắt, gang, thép như thế nào?
 - Kết luận: rửa sạch, cất nơi khô ráo, 
 thoáng khí.
 * Tiểu kết toàn bài:? Sắt là kim loại - Hợp kim.
 được SD dưới dạng nào?
 + Các hợp kim của sắt được dùng để - chấn song sắt, hàng rào sắt dao, kéo, 
 làm gì ...
 - Yêu cầu HS đọc ND bài. - 2- 3 HS đọc.
 4. Củng cố
 + Các em được tìm hiểu các kim loại - Sắt, gang, thép
 nào?
 + Kể tên một số dụng cụ trong GĐ em - HS kể tên đồ dùng trong GĐ được 
 được làm bằng sắt, gang, thép? làm bằng sắt, gang, thép.
 5. Dặn dò, nhận xét
 - Tổng kết tiết học (khái quát nội dung - HS lắng nghe ghi nhớ.
 bài).
 - Dặn dò về nhà học bài, ứng dụng thực 
 tế.
 - Chuẩn bị bài sau: Đồng và hợp kim 
 của đồng.
 - Nhận xét tiết học.
 =======================================
 8 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn Lớp 5D Tuần 12
 - Gọi HS đọc các cặp từ trên bảng. - 4 HS tiếp nối nhau đọc thành 
 tiếng.
 - Yêu cầu HS viết từ vào vở. - Viết vào vở các từ đã tìm được.
 sổ; sổ sơ; sơ sài, su; su su, sứ: bát 
 sách sơ sinh su hào sứ, đồ 
 vắt sổ sứ
 xổ; xổ số, xơ; xơ xu; xu nịnh xứ; xứ 
 xổ lồng múi xơ đồng xu sở, biệt 
 xác xứ
 Bài 3 (HSNK) làm thêm - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp 
 a) Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. nghe.
 - HS làm việc trong nhóm. - Nhóm 4.
 - Hỏi: Nghĩa của các tiếng ở mỗi dòng có - Dòng thứ nhất là các tiếng đều chỉ 
 điểm gì giống nhau? tên con vật, dòng thứ hai các tiếng 
 chỉ tên loài cây.
 - Nhận xét, kết luận các tiếng đúng. - Viết vào vở các tiếng đúng.
 b) GV tổ chức cho HS làm tương tự như 
 cách làm ở bài 3 phần a.
 4. Củng cố
 - Qua bài em được củng cố thêm về kiến - HS trả lời
 thức gì?
 5. Dặn dò, nhận xét
 - Dặn học sinh về nhà học bài và chuẩn bị - HS lắng nghe, ghi nhớ.
 bài mới.
 - GVnhận xét tiết học. 
 =======================================
 Môn: Luyện từ và câu Tiết 23
 BÀI: MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 
I. Mục tiêu
 - Hiểu được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường theo yêu cầu của BT1.
 - Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu của BT3.
 * HS năng khiếu nêu được nghĩa của mỗi từ ghép được ở BT2.
 GDBVMT: GD lòng yêu quý, ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng 
đắn với môi trường xung quanh (Khai thác trực tiếp nội dung bài học).
 ĐCNDCT: Không làm bài tập 2
II. Đồ dùng dạy - học
 1. Học sinh: SGK
 2. Giáo viên: Bài tập 1b viết sẵn vào bảng phụ. Giấy khổ to, bút dạ. Từ điển 
học sinh.
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức - HS hát.
 10 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn Lớp 5D Tuần 12
 Bài 3 - 1 HS đọc thành tiếng.
 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
 - Yêu cầu HS tự làm bài. - Làm việc cá nhân
 - Gọi HS phát biểu. - HS nêu câu đã thay từ.
 - Nhận xét, chốt lại ý kiến đúng Lắng nghe, ghi nhớ
 * Lời giải:
 - Chọn từ: giữ gìn (gìn giữ) thay thế cho từ: 
 bảo vệ
 +) Chúng em giữ gìn môi trường sạch đẹp.
 4. Củng cố (Lồng ghép GDBVMT)
 + Các em mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ - Bảo vệ môi trường.
 điểm nào?
 + Chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi - Giữ cho môi trường xanh, 
 trường? sạch, đẹp.
 5. Dặn dò, nhận xét
 - Tổng kết tiết học (khái quát ND bài) - HS lắng nghe, ghi nhớ.
 - Dặn dò về nhà làm lại bài tập 2, 3.
 - Chuẩn bị bài sau: LT về quan hệ từ.
 - GV nhận xét tiết học
 =======================================
 Môn: Toán Tiết 57
 BÀI: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
 Biết:
 - Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, 
 - Nhân một số thập phân với một số tròn chục, tròn trăm.
 - Giải bài toán có ba bước tính.
 * Bài 1 (a), bài 2 (a, b), bài 3
II. Đồ dùng dạy - học
 1. Học sinh: SGK, bảng con.
 2. Giáo viên: Bảng phụ nội dung phần tìm hiểu. Bảng phụ nội dung BT2.
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức - Hát
 2. Kiểm tra bài cũ
 - Gọi HS nêu qui tắc nhân nhẩm với - 2, 3 HS nêu, lớp theo dõi nhận xét.
 10; 100 ; 1000 ;...
 - Nhận xét và khen ngợi HS.
 3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài Trong tiết học này - HS nghe.
 chúng ta cùng làm các bài tập luyện 
 tập về nhân một số thập phânvới một 
 12 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn Lớp 5D Tuần 12
 4. Củng cố
 + Muốn nhân một số với 10, 100, - Nêu qui tắc SGK.
 1000,  ta làm như thế nào?
 TK: Qua bài muốn nhân nhẩm một 
 STP với 10, 100, 1000 ta chỉ việc 
 chuyển dấu phẩy sang bên phải một 
 hai, bachữ số.
 5. Dặn dò, nhận xét
 - Về nhà làm bài tập 4, chuẩn bị bài - Lắng nghe
 sau.
 - Nhận xét tiết học.
 =======================================
 Môn: Lịch sử Tiết 12
 BÀI: VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO 
I. Mục tiêu
 - Biết sau Cách mạng tháng Tám nước ta đứng trước những khó khăn to lớn: 
“giặc đói", “giặc dốt", “giặc ngoại xâm".
 - Các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống lại “giặc đói", “giặc dốt": 
quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xoá nạn mù chữ, ...
II. Đồ dùng dạy - học
 1. Học sinh: SGK, 
 2. Giáo viên: Phiếu thảo luận, các hình minh hoạ trong SGK
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức - HS hát.
 2. Kiểm tra bài cũ 
 3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài CM tháng tám năm - HS lắng nghe, nhắc lại tên bài mới 
 1945 thành công nước ta trở thành một tiếp.
 nước độc lập. Song Pháp âm mưu xâm 
 lược nước ta một lần nữa. Dân tộc VN 
 dưới sự lãnh đạo của Đảng và chính phủ 
 quyết tâm đứng lên tiến hành cuộc 
 kháng chiến bảo vệ tổ quốc.
 b) Dạy học nội dung
 * Hoạt động 1:Hoàn cảnh nước ta sau 
 CM tháng 8
 - Yêu cầu HS làm bài vào phiếu theo - Làm bài vào phiếu theo nhóm
 nhóm
 - Yêu cầu HS thảo luận nhóm và cùng - HS thảo luận nhóm đôi, cùng đọc 
 đọc SGK đoạn: từ cuối năm... nghìn cân SGK và trả lời câu hỏi.
 treo sợi tóc
 14 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn Lớp 5D Tuần 12
 GVKL: + Đẩy lùi giặc đói. Lập hũ gạo 
 cứu đói, ngày đồng tâm, để dành gạo 
 cho dân nghèo. Chia ruộng cho nhân 
 dân, đẩy mạnh phong trào tăng gia sản 
 xuất nông nghiệp. Lập quỹ độc lập, quỹ 
 đảm phụ quốc phòng, tuần lễ vàng...
 + Chống giặc dốt. mở lớp bình dân học 
 vụ. Xây thêm trường học, trẻ em nghèo 
 được cắp sách tới trường
 + Chống giặc ngoại xâm. Ngoại giao 
 khôn khéo để đẩy Tưởng về nước. Hoà 
 hoãn nhượng bộ với Pháp để có thời 
 gian chuẩn bị kháng chiến lâu dài
 * Hoạt động 3:Ý nghĩa của việc đẩy lùi 
 giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm.
 - Chỉ trong thời gian ngắn nhân dân ta - HS thảo luận theo nhóm.
 đẩy lùi mọi khó khăn, việc đó cho thấy + Là nhờ tinh thần đoàn kết trên dưới 
 sức mạnh của nhân dân ta như thế nào? một lòng và cho thấy sức mạnh to lớn 
 của nhân dân ta.
 - Khi đảng lãnh đạo CM vượt qua cơn + Nhân dân ta một lòng tin tưởng vào 
 hiểm nghèo, uy tín của chính phủ, Bác chính phủ, vào BH để làm CM
 Hồ như thế nào?
 - HS thảo luận để tìm ra ý nghĩa... + HS nêu
 - GV KL và ghi bảng ý nghĩa
 - Gọi HS đọc câu chuyện về BH trong 1 HS đọc lớp theo dõi.
 đoạn: Bác Hoàng Văn Tí... Làm gương 
 cho ai được
 + Em có cảm nghĩ gì về việc làm của - HS nêu ý kiến của mình.
 Bác qua câu chuyện trên?
 4. Củng cố
 - Đảng và Bác đã phát huy được điều gì - Sức mạnh đoàn kết của toàn thể cán 
 trong nhân dân để vượt qua tình thế bộ và nhân dân vượt qua mọi khó khăn 
 hiểm nghèo? thử thách, ...
 5. Dặn dò, nhận xét
 - Tổng kết tiết học (k/q ND bài) - HS lắng nghe.
 - Dặn dò về nhà sưu tầm thêm những 
 câu truyện về Bác trong những ngày 
 cùng nhân dân diệt giặc đói giặc dốt. 
 học kĩ ND bài, 
 - Chuẩn bị bài sau:Thà hi sinh tất cả chứ 
 nhất định không chịu mất nước
 =======================================
 16 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn Lớp 5D Tuần 12
 - Gọi HS nhận xét bạn đọc. - HS nhận xét.
 - YC HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
 - GV đưa câu khó đọc - HS quan sát.
 - GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc. - HS đọc câu khó đọc
 - Gọi HS đọc phần chú giải. - Một HS đọc.
 - GV giải thích thêm từ khó hiểu cho - HS lắng nghe.
 HS.
 - GV đọc mẫu cả bài, chú ý giọng đọc: - HS lắng nghe.
 giọng tha thiết, dàn trải, nhẹ nhàng cảm 
 hứng ngợi ca những phẩm chất cao đẹp 
 của bầy ong.
 *Tìm hiểu bài:
 - YC HS đọc toàn bài trả lời các câu - HS đọc nhẩm toàn bài.
 hỏi.
 + Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu + đẫm nắng trời, nẻo đường xa, bầy 
 nói lên hành trình vô tận của bầy ong? ong bay đến trọn đời, thời gian vô tận.
 + Hành trình: chuyến đi xa, dài ngày, 
 nhiều gian nan vất vả
 + Thăm thẳm: nơi rừng rất sâu
 GV: Hành trình của bầy ong là sự vô 
 cùng tận của không gian và thời gian. 
 Ong miệt mài bay đến trọn đời, con nọ 
 nối tiếp con kia nên cuộc hành trình kéo 
 dài không bao giờ kết thúc.
 + Bầy ong bay đến tìm mật ở nơi nào? + Ở rừng sâu, biển xa, quần đảo.
 + Những nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc * Nơi rừng sâu: bập bùng hoa chuối, 
 biệt? trắng màu hoa ban.
 * Nơi biển xa: hàng cây chắn bão dịu 
 dàng mùa hoa.
 * Nơi quần đảo: loài hoa nở như là 
 không tên.
 + Bập bùng: gợi tả màu hoa chuối đỏ 
 như những ngọn lửa cháy sáng
 + Em hiểu câu thơ “Đâu nơi đâu cũng + Bầy ong rất chăm chỉ, giỏi giang, 
 tìm ra ngọt ngào” như thế nào? đến nơi nào cũng tìm ra được hoa để 
 làm mật
 + Qua hai dòng thơ cuối bài, tác giả + Công việc của loài ong có ý nghĩa 
 muốn nói gì về công việc của bầy ong? thật đẹp đẽ, lớn lao: Ong giữ hộ cho 
 (HSNK) người những mùa hoa đã tàn nhờ chắt 
 được vị ngọt, mùi hương những giọt 
 mật tinh tuý
 + Em hãy nêu nội dung chính của bài. + Ca ngợi loài ong chăm chỉ, cần cù, 
 (HSNK) làm một công việc vô cùng hữu ích cho 
 đời.
 - Ghi nội dung chính của bài. - 2 HS nhắc lại nội dung chính, cả lớp 
 18 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn Lớp 5D Tuần 12
 - Nhắc lại cấu tạo 3 phần của bài văn tả - 2 HS nêu
 người đã học
 - Gọi HS nhận xét. - HS nhận xét.
 - GV nhận xét, khen ngợi. - HS lắng nghe.
 3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài - Hôm nay, các em sẽ - HS lắng nghe, nhắc lại tên bài mới 
 được học một thể loại mới Văn tả tiếp.
 người.
 b) Dạy học nội dung
 * Phần nhận xét
 - Hướng dẫn HS quan sát tranh. - Quan sát tranh.
 - Đọc bài văn. - 1- 2 HSNK đọc.
 - Tìm hiểu đoạn văn. - Thảo luận nhóm 2 trả lời
 - GV chốt lại ý đúng
 + Xác định mở bài + Từ đầu đến Đẹp quá: giới thiệu 
 người định tả - Hạng A Cháng - bằng 
 cách đưa ra lời khen của các cụ già 
 trong làng về thân hình khoẻ mạnh 
 của Hạng A cháng
 - Qua bức tranh, em cảm nhận được - Anh thanh niên là người rất khoẻ 
 điều gì về anh thanh niên? mạnh và chăm chỉ.
 - Anh thanh niên này có điểm gì nổi - Ngực nở vòng cung, da đỏ như lim, 
 bật? bắp tay bắp chân rắn như trắc gụ; vóc 
 cao, vai rộng; người đứng như cái cột 
 đá trời trồng; khi đeo cày trông hùng 
 dũng như một chàng hiệp sĩ cổ đeo 
 cung ra trận.
 - Tìm phần kết bài và nêu ý chính? - Kết bài: Câu cuối bài
 (HSNK) - Ý chính: Ca ngợi sức lực tràn trề 
 của Hạng A Cháng
 - Nhận xét cấu tạo của bài văn tả - Bài văn tả người gồm có 3 phần:
 người? + Mở bài: Giới thiệu người định tả.
 + Thân bài: Tả hình dáng và hoạt 
 động của người đó.
 - GV treo bảng phụ ghi dàn ý 3 phần - Quan sát - đọc
 của bài Hạng A Cháng.
 * Ghi nhớ: (SGK trang 120)
 - Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ. - 3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc 
 thầm.
 *Luyện tập:
 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp 
 nghe.
 - GV hướng dẫn: Em định tả ai? + Ông em / mẹ / em bé, ...
 + Phần mở bài em nêu những gì? + Phần mở bài giới thiệu về người 
 định tả.
 20 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn Lớp 5D Tuần 12
 Môn: Toán Tiết 58
 BÀI: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN 
I. Mục tiêu
 Biết:
 - Nhân một số thập phân với một số thập phân.
 - Phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hoán.
 * Bài 1 (a, c), bài 2
II. Đồ dùng dạy - học
 1. Học sinh: SGK, Bảng con, 
 2. Giáo viên: Bảng phụ kẻ sẵn ghi nhớ và nội dung bài tập 2
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức - HS hát.
 2. Kiểm tra bài cũ
 Điền dấu >, <, = vào chỗ nhận xét một số: - HS lên bản làm bài tập.
 80, 9 x 10... 8, 09 x 100
 13, 5 x 50... 1, 35 x 500
 0, 456 x 1000... 4, 56 x 10
 - GV nhận xét, khen ngợi. - HS lắng nghe.
 3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài Hôm nay các em học - HS lắng nghe, nhắc lại tên bài nối 
 bài: “Nhân một số thập phân với một số tiếp.
 thập phân”
 b) Dạy học nội dung
 * Hướng dẫn nhân một số thập phân với 
 một số thập phân:
 Ví dụ 1
 * Hình thành phép tính nhân một số thập 
 phân với một số thập phân
 - GV nêu ví dụ: - HS nghe và nêu lại bài toán.
 - Muốn tính diện tích của mảnh vườn hình - Ta lấy chiều dài nhân với chiều 
 chữ nhật ta làm như thế nào? rộng.
 - GV: Hãy đọc phép tính tính diện tích - HS nêu: 6, 4 x 4, 8
 mảnh vườn hình chữ nhật. - HS trao đổi với nhau và thực hiện:
 6, 4m = 64dm 4, 8m = 48dm
 64
 48
 512
 256
 3072 (dm2 )
 3072dm2 = 30, 72m2
 - Vậy: 6, 4 x 4, 8 = 30, 72 (m2)
 - Vậy 6, 4m nhân 4, 8m bằng bao nhiêu? - HS: 6, 4 x 4, 8 = 30, 72 (m2)
 22 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn Lớp 5D Tuần 12
 - GV nhận xét và rút ra đáp án đúng: - HS lắng nghe, sửa bài làm của 
 mình lại cho đúng.
 Bài tập 2: Gọi HS nêu YC bài. - HS nêu YC bài
 - GV treo bảng nội dung bài tập 2, YC HS - HS làm bài tập 2a
 tự làm bài tập.
 - GV chữa bài đưa ra đáp án đúng: - HS theo dõi chữa bài.
 a b a × b b × a
 2, 36 4, 2 2, 36 × 4, 2 = 4, 2 × 2, 36 = 
 9, 912 9, 912
 3, 05 2, 7 3, 05 × 2, 7 = 2, 7 × 3, 05 = 
 8, 235 8, 235
 + Em hãy so sánh tích a x b và b x a khi a = + Hai tích a x b và b x a bằng nhau 
 2, 36 và b = 4, 2. và bằng 14, 112 khi a = 2, 36 và b = 
 4, 2.
 + Như vậy ta có a x b = b x a.
 + Hãy phát biểu tính chất giao hoán của + Khi đổi chỗ các thừa số của một 
 phép nhân các số thập phân. tích thì tích đó không thay đổi.
 b) GV yêu cầu HS tự làm phần b. - HS làm bài vào vở bài tập.
 + Vì sao khi biết 4, 34 x 3, 6 = 15, 624 em + Vì khi đổi chỗ các thừa số của tích 
 có thể viết ngay kết quả tính. 4, 34 x 3, 6 ta được tích 3, 6 x 4, 34 
 4, 34 x 3, 6 = 15, 624? có giá trị bằng tích ban đầu.
 - GV hỏi tương tự với trường hợp còn lại.
 - Yêu cầu học sinh rút ra tính chất giao - Rút ra t/c giao hoán của phép 
 hoán của phép nhân các số thập phân (như nhân các số thập phân
 SGK)
 4. Củng cố
 - Qua bài các em đã được học về kiến thức - Nhân một số thập phân với một số 
 gì? thập phân và tính chất giao hoán 
 của phép nhân.
 5. Dặn dò, nhận xét
 - GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học - HS lắng nghe.
 bài và chuẩn bị bài mới.
 =======================================
 Môn: Đạo đức Tiết 12
 BÀI: KÍNH GIÀ YÊU TRẺ (Tiết 1)
I. Mục tiêu
 - Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường 
nhịn em nhỏ.
 - Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính 
trọng người gài, yêu thương em nhỏ.
 - Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường 
nhịn em nhỏ.
 * Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, yêu thương, nhường 
nhịn em nhỏ.
 24 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn Lớp 5D Tuần 12
 - Gọi 3 HS đọc ghi nhớ - Kính già yêu trẻ là biểu hiện tình 
 cảm tốt đẹp giữa con người với con 
 người là biểu hiện của người văn 
 minh lịch sự
 Hoạt động 2: Làm bài tập 1 trong SGK
 * Mục tiêu: HS nhận biết các hành vi thể 
 hiện tình cảm kính già yêu trẻ
 * Cách tiến hành
 - Yêu cầu HS làm bài tập 1 - HS đọc và làm bài tập 1
 - Gọi HS trình bày ý kiến, các HS khác - HS trình bày ý kiến
 nhận xét
 - GV KL: các hành vi a, b, c, là những 
 hành vi thể hiện tình cảm kính già yêu 
 trẻ.
 Hành vi d, chưa thể hiện sự quan tâm 
 yêu thương chăm sóc em nhỏ.
 * GV yêu cầu HS tìm hiểu các phong tục - HS tự tìm hiểu và trả lời
 tập quấn thể hiện tình cảm kính già yêu 
 trẻ của địa phương của dân tộc ta.
 4. Củng cố
 - Em cần làm gì để kính già yêu trẻ? - Học sinh nêu lại
 5. Dặn dò, nhận xét
 - Dặn học sinh về nhà luyện đọc lại bài. - HS lắng nghe ghi nhớ.
 - GV nhận xét giờ học. 
 =======================================
 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (1 tiết)
I. Mục tiêu 
 - Đọc diễn cảm bài văn.
 - Hiểu và thực hiện được yêu cầu của bài tập
II. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Bài dạy
 a) Giới thiệu bài 
 b) Thực hành
 Bài 1: Đọc thành tiếng bài văn (Vở TH - HS đọc thành tiếng diễn cảm bài 
 Tiếng Việt, Toán – Tiết 1, tuần 12). văn.
 Bài 2: Thực hành: Khoanh vào chữ cái - Thực hành theo yêu cầu.
 đặt trước câu trả lời đúng (Vở TH Tiếng - Chữa bài.
 Việt, Toán – Tiết 1, tuần 12)
 Bài tập nâng cao: Cho các từ: núi đồi, - Đọc và xác định yêu cầu bài tập.
 rực rỡ, chen chúc, vườn, dịu dàng, ngọt, - Nhắc lại các kiến thức đã học có 
 26 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn Lớp 5D Tuần 12
Thứ năm, ngày 17 tháng 11 năm 2016
 Môn: Luyện từ và câu Tiết 24
 BÀI: LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ 
I. Mục tiêu
 - Tìm được quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì trong câu (BT1, 
BT2).
 - Tìm được quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu của BT3; biết đặt câu với quan 
hệ từ đã cho (BT4).
 * HS năng khiếu đặt được 3 câu với 3 quan hệ từ nêu ở BT4.
 GDBVMT: BT3 có các ngữ liệu nói về vẻ đẹp của thiên nhiện có tác dụng 
BVMT (Khai thác trực tiếp nội dung bài học).
II. Đồ dùng dạy - học
 1. Học sinh: SGK
 2. Giáo viên: Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp. Bài tập 3 viết sẵn trên bảng 
phụ.
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức - HS hát.
 2. Kiểm tra bài cũ
 - Gọi 2 HS lên bảng đặt câu với 1 trong - 2 HS lên bảng
 các từ phức có tiếng bảo ở bài 2 tiết 
 Luyện tập từ và câu trước.
 - Gọi 2 HS lên bảng đặt câu với quan hệ - 1HS nêu
 từ hoặc cặp quan hệ từ.
 - GV nhận xét, khen ngợi. - HS lắng nghe.
 3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài - Hôm nay các em - HS lắng nghe, nhắc lại tên bài mới 
 học bài: “Luyện tập về quan hệ từ” tiếp.
 b) Dạy học nội dung
 * Hướng dẫn luyện tập
 Bài tập 1: Tìm mỗi quan hệ từ trong 
 đoạn trích (SGK) và cho biết mỗi quan 
 hệ từ dùng để nối các từ nào trong câu.
 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
 - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2, - Thảo luận nhóm, làm bài
 làm bài.
 - YC HS phát biểu. - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến; lớp 
 nhận xét, bổ sung.
 - Nhận xét, chốt lại bài làm đúng - Lắng nghe
 “của”nối cái cày với người Hmông
 “bằng”nối bắp cày với gỗ tốt màu đen
 “như” (1) nối vòng với hình cánh cung
 “như” (2) nối hùng dũng với một chàng 
 28 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn Lớp 5D Tuần 12
 4. Củng cố
 + Thế nào là quan hệ từ? - HS nêu.
 + Khi SD quan hệ từ đặt câu ta lưu ý - Phù hợp văn cảnh.
 gì?
 5. Dặn dò, nhận xét
 - Tổng kết tiết học (khái quát ND bài). - HS lắng nghe, ghi nhớ.
 - Dặn dò HS về nhà SDQHT đặt câu 
 viết văn phù hợp.
 - Chuẩn bị bài sau: MRVT: Bảo vệ môi 
 trường.
 - Nhận xét tiết học
 =======================================
 Môn: Toán Tiết 59
 BÀI: LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu
 Biết nhân nhẩm một số thập phân với 0, 1; 0, 01; 0, 001;
 * Bài 1
II. Đồ dùng dạy - học
 1. Học sinh: SGK
 2. Giáo viên: Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức - HS hát.
 2. Kiểm tra bài cũ
 Đặt tính rồi tính: - 2 HS lên bảng
 12, 09 x 1, 5 4, 657 x 1, 23
 - 1 học sinh nêu quy tắc nhân một số thập - 1HS nêu
 phân với một số thập phân
 - GV nhận xét, khen ngợi. - HS lắng nghe.
 3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài Hôm nay các em học - HS lắng nghe, nhắc lại tên bài nối 
 bài: “Luyện tập” tiếp.
 b) Dạy học nội dung
 * Hướng dẫn học sinh làm bài tập
 Bài 1: a. Ví dụ
 - GV nêu ví dụ: Đặt tính và thực hiện - 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện 
 tính 142, 57 x 0, 1. phép tính, HS cả lớp làm bài vào vở 
 bài tập
 142, 57
 x 0, 1
 14, 257
 30 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn Lớp 5D Tuần 12
 phân với 0, 1; 0, 01; 0, 001..
 5. Dặn dò, nhận xét
 - GV tổng kết tiết học - HS lắng nghe, ghi nhớ.
 - Dặn dò HS về nhà làm các bài tập còn 
 lại trong SGK. 
 - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập
 - Nhận xét tiết học.
 =======================================
 Môn: Địa lý Tiết 12
 BÀI: CÔNG NGHIỆP 
I. Mục tiêu
 1. Kiến thức
 - Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp:
 + Khai thác khoáng sản, luyện kim, cơ khí, ...
 + Làm gốm, chạm khắc gỗ, làm hàng cói, ...
 - Nêu tên một số sản phẩm của các ngành công nghiệp và thủ công nghiệp
 2. Kĩ năng
 - Sử dụng bảng thông tin để bước đầu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp.
 3. Giáo dục
 - Có ý thức tham gia vào công việc phát triển công nghiệp ở địa phương. 
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
 SDNLTKHQ: 
 - Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong quá trình sản xuất ra sản 
phẩm của một số ngành công nghiệp ở nước ta
 - Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả sản phẩm của các ngành công nghiệp, đặc 
biệt than, dầu mỏ, điện,... (Liên hệ).
II. Đồ dùng dạy - học
 1. Học sinh: SGK
 2. Giáo viên: Bản đồ hành chính Việt Nam.
 - Các hình minh hoạ trong SGK.
 - Phiếu học tập của HS.
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức - HS hát.
 2. Kiểm tra bài cũ
 + Ngành lâm nghiệp có những hoạt động gì? - 3 em lên bảng TLCH, lớp 
 Phân bố chủ yếu ở đâu? theo dõi nhận xét.
 + Nước ta có những điều kiện nào để phát triển 
 ngành thuỷ sản?
 - GV nhận xét, khen ngợi. - HS lắng nghe.
 3. Bài mới
 32 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn Lớp 5D Tuần 12
 đố đội 3, đội 3 đố đội 4, đội 4 đố đội 1. Chơi như Ví dụ về một số câu hỏi, câu 
 vậy 3 vòng. Các câu hỏi phải hỏi về các ngành trả lời:
 sản xuất công nghiệp, hoặc các sản phẩm của 1. Ngành khai thác khoáng 
 ngành này. Mỗi câu hỏi đúng tính 10 điểm, mỗi sản nước ta khai thác được 
 câu trả lời đúng được 10 điểm. Nếu đặt câu hỏi loại khoáng sản nào nhiều 
 sai bị trừ 2 điểm, nếu trả lời sai bị trừ 2 điểm. nhất (than).
 Khi kết thúc cuộc thi, đội nào có nhiều điểm nhất 2. Kể một số sản phẩm của 
 là đội thắng cuộc. ngành luyện kim (gang, thép, 
 ...)
 3. Cá hộp, cá đông lạnh, ... là 
 sản phẩm của ngành nào? 
 (Chế biến thuỷ, hải sản).
 4. Ngành hoá chất tạo ta sản 
 phẩm nào (Phân bón, thuốc 
 trừ sâu, xà phòng, sợi tổng 
 hợp, nhựa tổng hợp....)
 - GV tổng kết cuộc thi, tuyên dương nhóm thắng 
 cuộc.
 Hoạt động 3: Nghề thủ công
 + Dựa vào hình 2 em hãy kể tên một số nghề nổi - HS Q/S SGK và nêu.
 tiếng của nước ta?
 + Nghề thủ công nước ta có vai trò, đặc điểm gì? - Vai trò: Tận dụng lao động 
 nguyên liệu, tạo ra nhiều sản 
 phẩm phục vụ cho đời sống, 
 SXvà xuất khẩu.
 - Đặc Điểm: Nghề thủ công 
 ngày càng phát triển rộng rãi 
 khắp cả nước dựa vào sự 
 khéo léo của người thợ và 
 nguồn nguyên liệu sẵn có.
 Tranh Tên 
 ảnh nghề Các sản Địa phương 
 Vật liệu
 (nếu thủ phẩm có nghề
 có) công
 Bình hoa, Đất sét Bát tràng 
 lọ hoa, (HàNội),Biên 
 Gốm 
 chậu cảnh, Hoà (Đồng 
 sứ
 lọ lục bình, Nai)
 ....
 Kết luận: Nước ta có nhiều nghề thủ công nổi 
 tiếng, các sản phẩm thủ công có giá trị xuất khẩu 
 cao, nghề thủ công lại tạo nhiều việc làm cho 
 nhân dân, tận dụng nguồn nguyên liệu rẻ trong 
 34 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn Lớp 5D Tuần 12
 2. Kiểm tra bài cũ
 - Gọi 3 HS lên bảng lần lượt trả lời các - 3 HS trả lời câu hỏi.
 câu hỏi.
 + Hãy nêu nguồn gốc, tính chất của 
 sắt?
 + Hợp kim của sắt là gì? Chúng có 
 những tính chất nào?
 + Hãy nêu ứng dụng của gang, thép 
 trong đời sống?
 - GV nhận xét, khen ngợi. - HS lắng nghe.
 3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài - Đưa ra sợi dây đồng 
 và hỏi:
 + Đây là vật dụng gì? - Thảo luận nhóm 4, quan sát dây 
 + Tại sao em biết đây là sợi dây đồng? đồng và nêu ý kiến của mình sau đó 
 GV đưa tên bài, ghi bảng. thống nhất và nêu ý kiến của nhóm..
 - HS lắng nghe, nhắc lại tên bài mới 
 tiếp.
 b) Dạy học nội dung
 Hoạt động 1:Tính chất của đồng
 *Mục tiêu: - HS nhận biết một số đặc 
 điểm của tre, mây, song.
 *Cách tiến hành:
 - Chia lớp làm 2 nhóm phát phiếu học - Quan sát hình vẽ, đọc lời chú thích, 
 tập. thảo luận rồi điền vào phiếu.
 - Yều cầu HS quan sát hình vẽ, đọc lời 
 chú thích và thảo luận rồi điền vào 
 phiếu học tập.
 - Gọi đại diện nhóm trình bày.
 - Nhận xét chốt lời giải đúng
 Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận:
 *Mục tiêu- Nhận biết được một số tính 
 chất của đồng.
 *Cách tiến hành:
 - Tổ chức cho HS hoạt động trong - Quan sát hình, thảo luận.
 nhóm, mỗi nhóm 4 HS như sau:
 + Phát cho mỗi nhóm 1 sợi dây đồng.
 + Yêu cầu HS quan sát cho biết: - Chú ý quan sát.
 + Màu sắc của sợi dây? - HS trả lời
 + Độ sáng của sợi dây?
 + Tính cứng và dẻo của sợi dây?
 - Gọi nhóm thảo luận xong trước phát - Một nhóm phát biểu ý kiến, các 
 biểu, yêu cầu các nhóm khác nhận xét, nhóm khác bổ sung và đi đến thống 
 bổ sung. nhất: Sợi dây đồng màu đỏ, có ánh 
 36 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn Lớp 5D Tuần 12
 - Yêu cầu HS đọc ND bài - 2- 3 HS đọc.
 4. Củng cố
 + Đồng có tính chất gì? Nêu ứng dụng - HS nêu.
 của đồng?
 5. Dặn dò, nhận xét
 - Tổng kết tiết học (khái quát ND bài). - HS lắng nghe ghi nhớ.
 - Dặn dò HS về nhà học bài, tìm hiểu 
 thêm ứng dụng của đồng trong cuộc 
 sống.
 - Chuẩn bị bài sau: Nhôm. 
 - NX tiết học.
 =======================================
 Môn: Tập làm văn Tiết 24
 BÀI: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI 
I. Mục tiêu
 Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của 
nhân vật qua hai bài văn mẫu trong SGK.
II. Đồ dùng dạy - học
 1. Học sinh: SGK
 2. Giáo viên: Bảng phụ ghi đặc điểm ngoại hình ở 2 bài văn.
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức - HS hát.
 2. Kiểm tra bài cũ
 - Học sinh nhắc lại cấu tạo 3 phần của - 2 HS lên bảng
 bài văn tả người
 - 1 học sinh đọc dàn ý bài văn tả một - 1HS nêu
 người trong gia đình.
 - GV nhận xét, khen ngợi. - HS lắng nghe.
 3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài - Hôm nay các em - HS lắng nghe, nhắc lại tên bài mới 
 học bài: “Luyện tập tả người” tiếp.
 b) Dạy học nội dung
 * Hướng dẫn học sinh luyện tập
 Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội - 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng 
 dung của bài tập. trước lớp.
 - Yêu cầu học sinh đọc kĩ bài văn, - Thảo luận nhóm 4.
 dùng bút chì gạch chân những chi tiết 
 tả mái tóc, giọng nói, đôi mắt, khuôn 
 mặt của bài, sau đó viết lại vào giấy. 
 Lưu ý có thể diễn đạt bằng lời của 
 38 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn Lớp 5D Tuần 12
 Môn: Toán Tiết 60
 BÀI: LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu
 Biết:
 - Nhân một số thập phân với một số thập phân.
 - Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành 
tính.
 * Bài 1, bài 2
II. Đồ dùng dạy - học
 1. Học sinh: SGK
 2. Giáo viên: Bảng số trong bài tập 1a kẻ sẵn vào bảng..
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức - HS hát.
 2. Kiểm tra bài cũ
 Tính nhẩm: - HS lên bảng làm bài.
 12, 35 x 0, 1 ; 76, 8 x 0, 01
 7, 89 x 0, 01 ; 27, 9 x 0, 001
 - Quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0, 1; - 1HS nêu
 0, 01; 0, 001; 
 - Gọi HS nhận xét. - HS nhận xét.
 - GV nhận xét, khen ngợi. - HS lắng nghe.
 3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài - Hôm nay các em học bài: - HS lắng nghe, nhắc lại tên bài 
 “Luyện tập” nối tiếp.
 b) Dạy học nội dung
 * Hướng dẫn học sinh luyện tập
 Bài 1: Yêu cầu HS đọc yêu cầu phần a - HS đọc thầm SGK.
 - GV yêu cầu HS tự tính giá trị của các biểu - 1 HS lên bảng làm, HS cả lớp 
 thức và viết vào bảng. làm bài vào vở nháp.
 a b c (a × b) × c a × (b × c)
 (2, 5 × 3, 1) × 0, 6 2, 5 × (3, 1 × 0, 6)
 2, 5 3, 1 0, 6 = 7, 75 x 0, 6 =2, 5 x 1, 86 
 = 4, 65 = 4, 65
 (1, 6 × 4) × 2, 5 1, 6 × (4 × 2, 5)
 1, 6 4 2, 5 =6, 4 x 2, 5 =1, 6 x 10 
 = 16 =16
 - Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng. - HS nhận xét bài làm của bạn.
 + Em hãy so sánh giá trị của hai biểu thức (a x + Giá trị của hai biểu thức bằng 
 b) x c và a x (b x c) khi a = 2, 5 ; b = 3, 1 ; c = 0, nhau và bằng 4, 65.
 6.
 - Hãy phát biểu tính chất kết hợp của phép nhân - Khi nhân một tích hai số với 
 các số thập phân. số thứ ba có thể nhân số thứ 
 nhất với tích của hai số còn lại.
 40 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn Lớp 5D Tuần 12
 GDBVMT: HS kể lại Câu chuyện đã nghe hay đã đọc có nội dung về bảo vệ 
môi trường, qua đó nâng cao ý thức BVMT (Khai thác trực tiếp nội dung bài học).
II. Đồ dùng dạy - học
 1. Học sinh: SGK
 2. Giáo viên: Chuẩn bị một số truyện có nội dung bảo vệ môi trường
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức - HS hát.
 2. Kiểm tra bài cũ
 - Gọi 5 HS kể nối tiếp từng đoạn - 5 HS kể
 truyện “Người đi săn và con nai”.
 - GV nhận xét, khen ngợi. - HS lắng nghe.
 3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài - Hôm nay các em - HS lắng nghe, nhắc lại tên bài mới 
 học bài: “Kể chuyện đã nghe, đã đọc” tiếp.
 b) Dạy học nội dung
 * Tìm hiểu yêu cầu của đề bài:
 - Gọi HS đọc đề bài: - 1 học sinh đọc đề bài:
 Đề bài: Kể một câu chuyện đã nghe 
 hay đã đọc có nội dung bảo vệ môi 
 trường.
 - Giúp học sinh tìm hiểu yêu cầu của - HS lắng nghe, ghi nhớ.
 đề bài, gạch chân dưới các từ ngữ quan 
 trọng trong đề bài.
 - Yêu cầu học sinh đọc gợi ý ở SGK. - HS đọc nối tiếp gợi ý.
 - Gọi HS giới thiệu câu chuyện mình - HS nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện 
 đã chuẩn bị. mình định kể.
 - GV nhận xét, điều chỉnh nếu HS - HS nghe, sửa chữa.
 chọn truyện không đúng yêu cầu.
 - HS nhắc trình tự một câu chuyện - Một HS đọc to trước lớp. Cả lớp theo 
 theo gợi ý 2 trong SGK. dõi trên bảng.
 + Nội dung câu chuyện đúng chủ đề.
 + Câu chuyện ngoài SGK.
 + Cách kể hay phối hợp giọng điệu tự 
 nhiên, nét mặt, cử chỉ.
 + Nêu đúng nội dung ý nghĩa câu 
 chuyện.
 + Trả lời được các câu hỏi của các bạn 
 hoặc đặt được câu hỏi cho bạn.
 * Thực hành kể chuyện và trao đổi về 
 nội dung ý nghĩa câu chuyện.
 - GV lưu ý HS trức khi kể: - HS lắng nghe, ghi nhớ.
 + Kể tự nhiên, nhìn các bạn đang nghe 
 42 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn Lớp 5D Tuần 12
 - Đánh giá sự hình thành và phát triển một số năng nhận xét chung.
 lực.
 - Đánh giá sự hình thành và phát triển một số phẩm - Ý kiến phát biểu của 
 chất. HS
 - Đánh giá một số công việc: gương người tốt việc 
 tốt, nói lời hay làm việc tốt, đôi bạn cùng tiến, 
 - Nhận xét chung trong tuần: Phát biểu xây dựng bài; 
 học bài và làm bài ở nhà; rèn chữ giữ vở; đem đầy đủ 
 tập vở học trong ngày theo thời khoá biểu; 
 - Nề nếp: Xếp hàng; hát; 
 - Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân; vệ sinh lớp; - Ý kiến phát biểu của 
 - Tuyên dương; nhắc nhở: HS
 + Tuyên dương cá nhân học sinh, tổ có nhiều 
 thành tích.
 + Nhắc nhỡ học sinh còn hạn chế và hướng khắc 
 phục...
 - Một số việc khác: 
 3. Công việc tuần tới
 a) Nề nếp
 - Phát huy ưu điểm khắc phục hạn chế trên.
 - Thực hiện đúng nội quy trường lớp.
 - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy 
 định.
 - Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
 b) Học tập
 - Thi đua học tập chào mừng ngày Nhà giáo Việt 
 Nam 20- 11
 - Tích cực học tập, hoàn thành tốt các bài học trên 
 lớp.
 - Trong lớp chăm chú nghe giảng, hăng say phát biểu
 - Chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp
 - Thực hiện tốt nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
 - Tham gia thi giải Toán, TA trên mạng.
 c) Vệ sinh
 - Thực hiện vệ sinh trong và ngoài lớp.
 - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
 d) Hoạt động khác
 - Hát đầu giờ, cuối giờ. 
 - HS ôn luyện các bài hát, bài múa.
 - Nhắc nhỡ HS thực hiện phong trào chăm sóc cây 
 xanh đã trồng.
 4. Lồng ghép GD ATGT (Bài: Thực hiện văn hóa 
 giao thông - Tiết 2).
 ============================== 
 44 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn Lớp 5D Tuần 12
 Bài 3 (Vở TH Tiếng Việt, Toán Tiết 1, tuần 12) - Chữa bài.
 Bài 4 (Vở TH Tiếng Việt, Toán Tiết 1, tuần 12)
 Bài 5 (Vở TH Tiếng Việt, Toán Tiết 1, tuần 12)
 Bài toán nâng cao: Một miếng đất hình vuông - Đọc và xác định dữ kiện bài 
 ABCD nếu bớt cạnh AB và BC mỗi cạnh 5m thì toán.
 diện tích miếng đất giảm đi 375m 2 -Xác định dạng toán.
 2. Củng cố, dặn dò, nhận xét -Xác định các yếu tố toán học 
 - Gọi HS nhắc lại nội dung thực hành. của dạng toán.
 - Dặn HS xem lại bài. Tóm tắt bài toán.
 - Nhận xét tiết học. -Lập kế hoạch giải toán.
 Kiểm tra Tuần: ........
 Số tiết : ....... tiết 
 Nội dung, phương pháp : ...................................................................................
 ............................................................................................................................
 Hình thức : .........................................................................................................
 Đề nghị: (nếu có)................................................................................................
 Ngày .... tháng .....năm ....... 
 Tổ trưởng 
 Đặng Thị Nhật Anh 
 46 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn Lớp 5D Tuần 12
 4. Củng cố
 5. Dặn dò, nhận xét
 - GV nhận xét tiết học.
 - Nhắc nhở HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau.
 =======================================
 48

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_12_nam_hoc_2016_2017_lam_hoang_m.doc